1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi tôm sú

72 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KỸ THUẬT NUÔI TOM SU

Trang 3

PHẢN 1

DAC DIEM SINH HOC CUA TOM SU

I PHAN LOAI

Tôm sú (tên tiếng Anh là Giant/Black Tiger

Prawn) được định loại là:

- Nganh: Arthropoda

- Lop: Crustacea - B6: Decapoda

- Ho chung: Penaeidea

- Ho: Penaeus Fabricius

Trang 4

- Gidng: Penaeus

- Loai: Monodon

- Tén khoa hoc: Penaeus monodon Fabricius

II CAU TAO

Nhìn từ bên ngoài, tôm gồm các bộ phận sau: - Chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa

Với tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có 3 răng

- Mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ

thăng băng cho tôm

- 3 cặp chân hàm: giúp lấy thức ăn và bơi lội - 5 cặp chân ngực: giúp lẫy thức ăn và bò

- Cặp chân bụng: giúp tôm bơi

- Đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy

xa, điêu chỉnh bơi lên cao hay xuông thâp

- Bộ phận sinh duc (nam đưới bụng)

Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục

phụ bên ngoài

Trang 5

Con đực: cơ quan sinh dục chính của con đực

năm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ

quan giao phối phụ năm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5 Tĩnh trùng thuộc dạng chứa trong túi

Con cái: Buéng trứng nằm dọc theo mặt lưng

phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi

chân ngực thứ 3 Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tam

phông lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới

bụng tôm

Ill PHAN BO

Pham vi phan bố của tôm sú khá rộng, từ ân Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông

Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi

(Racek - 1955, Holthuis va Rosa - 1965, Motoh -

1981, 1985) Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh

các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia,

Malaixia, Philippines và Việt Nam

Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng

ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành đi chuyển

xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn.

Trang 6

1 Chu kì sống của tôm sú

Các giai đoạn phát triển âu trùng tôm sú:

- Nauplli: gồm 6 giai đoạn: 36-5] giờ, các

Nauplli bơi từng đoạn ngăn Tôi nghỉ, lột vỏ 4 lần, mỗi lần khoảng 7 giờ, tự sống băng noãn hoàng, không cần cho ăn

+NI: dài khoảng 0.40mm, dày 0.20mm +N2: dài khoảng 0.45mm, dày 0.20mm +N3: dài khoảng 0.49mm, dày 0.20mm

+ N4: dai khoang 0.55mm, day 0.20mm

+ N5: dai khoang 0.61mm, day 0.20mm

- Zoea: gồm 3 giai đoạn: 105-120 giờ

Các Zoea bơi liên tục gần mặt nước, lột vỏ 2 lần, môi lân khoảng 36 giờ, ăn thực vât phiêu sinh

+ 21: dai khoảng 1mm, day 0.45mm, xuất hiện hai phân dâu và bụng rõ rệt

+ Z2: dài khoảng 1.9mm, xuất hiện mặt và chủy + Z3: dài khoảng 2.7mm, xuất hiện gai trên bụng

- Mysis: 3 giai đoạn : 72 giờ, các Mysis bơi hướng xuông sâu, đuôi đi trước, đâu đi sau

Trang 7

+ MI: đài khoảng 3.4mm, có hình dạng của tôm trưởng thành, xuât hiện các cặp chân bụng, đuôi và

quạt đuôi, các gai bụng thu nhỏ lại

+ M2: dài khoảng 4.0mm

+ M3: dai khoang 4.4mm, chan bung dai hon, phan thanh dot nhỏ, xuât hiện răng trên chủy

- Postlarvae: giai đoạn gân trưởng thành

- Jduvenile: giai đoạn trưởng thành

con đực khó hơn, chỉ khi nào tìm thấy được tỉnh

trùng ở cuối ống dẫn tinh Thường dựa vào trong lượng để xác định khi con đực nặng từ 50g trở lên

Hormone điều khiển sự thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone) duge san xuat bởi

tế bào thần kinh trong cơ quan X của cuống mắt, vận chuyền tới tuyến giáp sinap đưa vào kho dự trữ và khi cần thì tiết ra Sự thành thục sinh dục của

tôm sú thông qua tác động của tuyến nội tiết, khi cắt

Trang 8

mắt tức là thúc đây chu kỳ lột xác, đem lại sự thành

thục mau chóng hơn

Số lượng trứng đẻ của tôm cái: nhiều hay ít là

phụ thuộc vào chất lượng buồng trứng và trọng lượng cá thể: trọng lượng lớn cho trứng nhiều hơn Khi con cái thành thục ngoài tự nhiên có trọng lượng

tir 100-300g cho 300.000 -1.200.000 trứng Nếu cắt

mắt nuôi vỗ trong bể xi măng, thành thục và đẻ, cho số lượng trứng từ 200.000- 600.000 trứng

Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 g1ờ

đến 2 giờ), trứng sau khi đẻ được 14-15 giờ, ở nhiệt

độ 27-28°C sẽ nở thành ấu trùng (Nauplii) Tôm sú

đẻ quanh năm, nhưng tập trung vào hai thời kỳ chính: tháng 3-4 và tháng 7-10

IV TAP TINH AN

Tôm sú là loại ăn tạp, thích ăn các động vật sống

và di chuyên chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh

vụn hữu cơ, đặc biệt ưa ăn giáp xác, thực vật dưới

nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại 2 mảnh

vỏ, côn trùng Tôm sống ngoài tự nhiên ăn 85% là giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thê hai mảnh vo, con lai 15% là ca, giun nhiéu to, thuy sinh vat, mảnh vụn hữu cơ, cat bun

Trang 9

Trong tự nhiên, tôm sú bắt mỗi nhiều hơn khi

thuỷ triều rút Nuôi tôm sú trong ao, hoạt động bắt môi nhiều vào sáng sớm và chiều tối Tôm bắt mỗi bằng càng, sau đó đây thức ăn vào miệng dé gam, thời gian tiêu hoá 4-5 giờ trong dạ dày

V LỘT XÁC

Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và

kích thước tăng lên mức độ nhất định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên Sự lột xác thường xảy ra vào ban đêm Sự lột xác đi đôi với việc tăng thể

trọng, cũng có trường hợp lột xác nhưng không tăng thể trọng

Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột

xác xảy ra như sau: Lớp biểu bì giữa khớp đầu ngực

và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đâu ngực rút

ra trước, theo sau là phân bụng và các phân phụ

phía sau, rút ra khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uôn cong mình toàn cơ thể Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ với tôm nhỏ, 1-2 ngày đối với tôm lớn

Tôm sau khi mới lột xác, vỏ còn mềm nên rất nhạy cảm với môi trường sống thay đôi đột ngột Trong quá trình nuôi tôm, thông qua hiện tượng

này, có thê điều chỉnh môi trường nuôi kịp thời

Trang 10

Hormone hạn chế sự lột xác (MIH, molt -

inhibiting hormone) được tiết Ta do các tế bào trong

cơ quan của cuông mắt, truyền theo sợi trục tuyến

xoang, chúng tích luỹ lại và chuyên vào trong máu, nhăm kiểm tra chặt chẽ sự lột xác Các yêu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều này có ảnh hưởng tới tôm đang lột xác

Tôm su lột xác

12

Trang 11

PHẢN 2

CÁC YEU TO VAT LI, HOA HOC VA SINH HQC CUA MOI TRUONG NUOC

NUOI TOM SU

I NHIET DO CUA NUOC

Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện

trong đời sống của tôm: hô hấp, tiêu thụ thức ăn,

đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật, sự tăng trưởng Nhiệt độ thay đổi theo khí hậu mỗi

mùa, vì thế tại miền Nam Việt Nam có thể nuôi tôm quanh năm trong khi miền Bắc chỉ khai thác

được vào mùa nóng

Nhiệt độ thích hợp cho tôm loại Penaeus spp tại

các ao hồ vùng nhiệt đới khoảng 28-30C

Tôm sú có thể chịu được nhiệt độ 28°C nhưng tôm lớn tương đối chậm, trên 30C tôm lớn nhanh

hơn nhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh MBV

(Monodon baculovirus

Trang 12

II DO MAN

Các loài giáp xác có khả năng thích nghi của

chính bản thân theo sự thay đôi độ mặn của môi trường nước Trong chu kỳ sông của tôm sú, trứng được đẻ dọc bờ biên

Trong tự nhiên, tôm bột phân bố nhiều trong

vùng môi trường có độ mặn thấp, chứng tỏ yếu tố đi truyền của chúng thích ứng được môi trường thay

đôi độ mặn rộng

Độ mặn là tông số những nguyên tử kết tinh, hòa

tan trong nước và được tính bang gram trong 1 lit

hay là phần ngàn, trong đó các nguyên tử chính yếu

là Sodium và Chloride, còn lại là các chất với thành phần it hon: magnesium, calcium, potassium, sulfate va bicarbonate

Tôm sú có thể chịu được sự biến thiên của độ

mặn từ 3-45%o (phần ngàn), nhưng độ mặn lý tưởng

cho tom su la 18-20%, tom Penaeus vannamel có

thể chịu được độ mặn biến thiên từ 2-40%o nhưng với độ mặn 32-33%o thì tôm lớn rất nhanh

Il OXY

Day la yếu tố quan trọng nhất cần đặc biệt chú

trọng trong nuôi tôm Lượng dưỡng khí thâp trong

ao đề gây cho tôm chêt nhiêu hơn cả So với lượng

Trang 13

oxygen trong không khí là 200.000ppm, (lppm = 1 phân triệu) thì số oxygen hòa tan trong nước tất ít,

nhưng ta chỉ cần 5ppm oxygen trong nước là đủ cho tôm hô hấp một cách an toàn Tình trạng thiếu

oxygen trong ao cũng xây ra khi thực vật thuỷ sinh bị chết quá nhiều do việc sử dụng các hoá chất

(ppm)

1.0 tôm bị ngạt thở 2.0 tôm không lớn được 3.0 tôm chậm lớn

tôm sinh sông bình 4.0 thường `

50-60-70 tôm khỏe mạnh và tắng

trưởng nhanh

Các triệu chứng của tôm khi ao hồ bị thiếu

oxygen: Tôm sẽ tập trung gần mặt nước, gần vị trí dẫn nước vào ao hồ hoặc dọc theo bờ ao, tôm sẽ giảm di chuyển nhưng gia tăng tốc độ hô hấp, có thể

hôn mê và chết

Trang 14

Khi trong môi trường nước có quá nhiều chất khí bão hòa thặng dư hòa tan, tôm sẽ bị bệnh hoặc

chết khi các chất khí hòa tan này xâm nhập hệ thống

tuần hoàn tạo thành những hạt bong bóng (bubble) còn gọi là emboli, làm cản trở sự lưu thông máu tạo ra bénh "gas bubble diseas"

IV DO DUC CUA NUOC

Độ đục của nước được xác định bởi đĩa Secchi, một cách đơn giản ta kết luận là độ đục của nước ao

thích hợp nếu đĩa Secchi được đọc ở trong khoảng

25-40cm Điều này có nghĩa là nếu độ đọc trên đĩa Secchi ma ngan hơn 25cm thì nước ao qua duc, ngược lại nếu độ đọc này ở mức xa hơn 40cm thì

nước ao lại quá trong, đồng nghĩa với nước quá

nghèo chất đinh đưỡng

Trong ao, độ đục thường do các phiêu sinh vật phát triển quá nhiều Độ đục trong nước sẽ bất lợi nêu gây ra bởi chất sét hoặc các vật vô sinh vì cản trợ sự xuyên qua của ánh sáng, làm giảm khả năng sản xuất của ao hồ Nếu độ đục gây ra bởi các chất vô sinh mà quá cao thì tôm, cá sẽ bị nghẹt bộ phận hô hấp

V ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC

Độ cứng của nước liên quan tới tông số nguyên

tử kim loại hoá tri 2 (divalent metal ions) ma chinh

Trang 15

yếu là calcium và magnesium trong môi trường đó Độ cứng của nước được tính bằng mg/1 của chất calcium carbonate (CaCO3) trong nước và có các tên gọi khác nhau được ghi dưới đây:

0-75 ppm CaCO; Mém

150-300 ppm CaCO; Cứng Trên 300 ppm CaCO; Rất cứng

Nước trong ao hồ có độ cứng 20-150 ppm thì

thích hợp cho việc nuôi tôm Ở đây ta cũng cần lưu

ý rằng độ cứng của nước và chất kiềm tự chúng không giúp đưa năng suất ao hỗ lên cao được mà

cân sự hiện diện của yếu tố phosphor và các yếu tô chính yếu khác cùng phối hợp Nhưng nước có độ

cứng cao quá (trên 300 ppm) sẽ làm giảm sự thay

vỏ (molting) và mức tăng trưởng của tôm

Trang 16

phân hủy trong trường hợp không nạo vét hết bùn do ra khoi ao

- Trường hợp không thể nạo vét bùn trong ao ra

ngoài được, nên cải thiện đây ao với men vi sinh như Power pack hoặc Aqua bac hoặc Super PS

2 Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trong

quá trình nuôi

- Sau khi vớt tôm chết ra khỏi ao, vệ sinh các dụng cụ sử dụng (rửa sạch và ngâm vào dung dịch sat tring), lam khé bang UV

Trang 17

3 Rào lưới ngăn cua

Làm tâm nilông (polyethylene hoặc PE) hoặc dùng lưới 3 lớp ngăn cua, kích thước khoảng 30-50cm

Hạn chế cua vào ao: Cá tươi 01kg trộn với Fos 500 EC 200cc, nhét vào hang cua ở khu vực đáy ao, quanh ao cả bên trong và bên ngoài ao, đùng đất sét bịt miệng hang

4 Dùng vôi để đạt pH 5-7

- D-100:

Dolomrite (CaMg (CO3);): 500-1.500kg/hecta - Super - Ca:

Vôi CaCO;: 500-1,500kg/hecta

- Vôi Ca (OH);: 400-1.200kg/hecta - Vôi CaO: 300-1.000kg/hecta

Trang 18

II CHUAN BI VA XỬ LÍ NƯỚC TRONG QUÁ

2 May bom (Pump) 3 Quat (Aeration)

- Sử dụng quạt dé oxy hòa tan trong ao nuôi

không nên thâp hơn 5ppm trong suôt quá trình nuôi

- Với mật độ thả 1-7 con/m’ nén dùng hoặc không dùng máy quạt nước tùy vào việc xử lý ao

Với mật độ thả từ § con/1 mỶ trở lên phải sử dụng

máy quạt nước, như sau:

+ Tôm giống 3000-3500 con: dùng một cánh

quạt nước

+ Trọng lượng tôm 100kg: dùng một cảnh quạt nước

3 Túi lọc nước (Screen nef)

- Dùng túi lọc để ngăn các vật chủ trung gian

như cá, cua, các loại tôm khác Dùng túi lọc băng

Trang 19

cotton 2 lớp, dài khoảng 8-10m Làm một túi lọc dài

và gắn với máy bom đê trong suôt quá trình nuôi có

thê lọc bớt tảo ra khỏi ao

4 Diét vat chu trung gian (Carrier Eliminate) - Dung Chlorine 30ppm

- Hoac dung FOS 500 EC 2 lit/ 1600m? (12.5 lít/hecta), độ sâu của nước 1.2-1.5m

5 Diét khuan (Water septic)

- Đối với SEMBV: KMnO¿ 10ppm (sau khi diệt

vật chủ trung gian 2-3 ngày)

- Đối với bệnh phát sáng: Chlorine 30ppm;

KMnO¿ 2-3ppm; B.K.C 1-2ppm

- Đối với bệnh phân trắng: Chlorine 30ppm;

KMnO, 2-3ppm; B.K.C 1-2ppm

6 Gầy màu nước tạo thức ăn thiên nhiên

- Dùng phân 3-5ppm: Urea 3-5kg/hecta hoặc/và

NPK 16-20 3kg/hecta (tỷ lệ 1:1), chia thành nhiêu

lân, dùng trong 3-4 ngày

- Dùng cám gạo 10-l12kg/hecta + bột cá I-

IS5kg/hecta, ngầm nước 24 giờ và đem đêu tạt khắp ao

Trang 20

Xử lí nước trong quá trình nuôi: Các điều kiện của nước trong ao nuôi: 1.pH

Các mức qui định phù hợp:

- 7.5-8.5 đối với tôm

- 8.0-8.2 đối với tảo thực vật (màu nước)

- Biến động trong ngày không quá 0.3

- pH buổi sáng từ 7.5-7.8 và chiều chênh lệch

không quá 0.3, nước trong, dùng D-100: 30-50kg/

1.600m” (180-300kg/ha) vào buổi chiều trong vòng 2-3 ngày liên tiếp

- pH buổi sáng 7.5-7.8 và buổi chiều chênh

lệch nhau 0.5, màu nước bình thường, dùng Super-Ca 180-300kg/ha vào mỗi buổi chiều cho đến khi pH trong ngày không biến động nhiều và cao hơn chút ít

Nếu pH cao hơn 8.3 trở lên, giảm pH bằng cách thay bớt nước nhằm giảm bớt chất do trong ao va tảo, sử dụng đường cát 10-12kg/ha

2 Độ mặn

- Mức qui định phù hợp: 10-30ppt

Trang 21

- Biến động trong ngày không quá 5ppt Đối với tôm và thực vật nôi (Diatom)

- Nếu độ mặn thấp hơn 5ppt thì nên cho vitamin,

khoáng chất như Mutagen hoặc Beta-min hoặc C- mix, nhất là khi tôm trong giai đoạn tuổi 45 ngày trở lên

- _ Độ mặn 15-25ppt Tôm tăng trưởng tốt, ngăn ngừa sự phát triển của tảo thực vật, đặc biệt nhóm

Dinoflagellate, bằng cách sử dụng Cleaner-80

- Độ mặn cao hơn 35ppt, tôm sẽ ăn giảm và có thê

là ngưng ăn hoặc chậm lớn, màu nước đậm khó điều

chỉnh, trước khi thả tôm nên ngâm với Macroguard

tối thiểu 30 phút thì sẽ chịu đựng để thích nghi tốt

trong môi trường có độ mặn khác nhau 3 Nhiệt độ

- Mức qui định phù hợp: 28-33°C đối với tôm và

tảo thực vật thuộc nhóm rong màu xanh, nhiệt độ không nên thay đôi đột ngột, nhiệt độ trong ngày

nêu biên động nhiêu quá sẽ làm cho tôm giảm ăn

- Đối với tảo:

+ Nếu nhiệt độ 15°C-25C, tảo thuộc nhóm

Diatom sé tăng trưởng tot

+ Nếu nhiệt độ 23°C-35°C, nhóm rong mau xanh sẽ tăng truong tot

Trang 22

+ Nếu nhiệt độ trên 35°C, nhóm rong màu xanh pha xanh nước biên sẽ tăng trưởng tôt hơn so với

các nhóm khác

- Đối với tôm: Nếu nhiệt độ thấp hơn 25C tôm

sẽ ăn giảm hoặc ngưng ăn, tôm sẽ lớn chậm hoặc

không lớn

4 Độ trong

- Mức qui định phù hợp: + 30-45 cm

+ Nhỏ hơn 80mgilít tuỳ vào độ đục trong và

lượng tảo trong ao

+ Nhỏ hơn 20cm nước rất đục, có thể là do mật độ tảo thực vật trong ao quá dày (màu nước đậm

đặc) hoặc là do xác của tảo Nên thay nước và dùng

super-Ca/D-100, liêu lượng 150-300kg/ha, dé lang

bớt bùn và tảo, nhất là vào mùa mưa; Sử dụng men vi sinh Power pack để phòng ngừa vẫn đề này hoặc

dùng Cleaner-80 sẽ làm cho nước trong hơn Tạt ở khu vực cuối gió để giảm bớt mật độ tảo va thay bớt

nước ra ngoài

+ Từ 20-30cm, màu nước bắt đầu đậm đặc nên

cân thận đừng đê pH vào buôi sảng cao hon 8.0, thay bớt nước trong ao, ngưng mở máy quạt nước

Trang 23

vào buổi chiều Nếu tôm ở giai đoạn tuôi không

quá 50 ngày nên dùng phân gà 30-50kg/1,600m”, bỏ vào bao và treo trong ao hoặc dùng phân vô cơ như

Urea, Super photpho, liều lượng 1-2kg/1,600m’, thời gian 2-4 tuần cho đến khi màu nước bắt đầu

phù hợp

5 Oxy hoa tan

- Mức qui định phù hợp: 5-6ppm Vào buổi sáng

sẽ phù hợp với tôm, dùng men vi sinh (không thấp hơn 4ppm) Oxy hoà tan sẽ giảm khi nhiệt độ và độ mặn giảm

- Oxy hòa tan thấp hơn 4ppm Phải sục khí nhiều hơn và thay nước, nếu không tốt hơn phải điều

chỉnh thức ăn, quản lý màu nước cho đều đặn, tránh dùng thức ăn tươi, bố sung vitamin và khoáng chất

hoặc chất kháng thẻ

- Oxy hòa tan buổi sáng quá thấp và buổi chiều

quá cao thì tảo sẽ phát triển tràn lan; ngưng dùng

phân, kiểm soát thức ăn, dùng Super-Ca 10-

20kg/ 1,600m’, xục khí vào ban đêm, quản lý màu nước cho đều đặn

- Oxy hòa tan quá thấp, tôm nổi đầu, nên dùng thêm máy cung câp oxy và bô sung vitamin khoáng chât như Mutagen, C-mix

Trang 24

6 Độ kiềm

- Mức qui định phù hợp:

+ Tôm mới thả: 80-100ppm (không nên thấp

hơn 50ppm))

+ 45 ngày tuổi trở lên: 100-130ppm

+ 90 ngày tuôi trở lên: 130-160 ppm

- Nếu độ kiềm thấp nên dùng D-100, liều lượng

30-50kg/1,600m”, mỗi 2-3 ngày cho đến khi đạt đến

mức cân thiệt hoặc cũng có thê dùng Super-Ca 7 Amonia (NH) và việc quản lý đáy ao

- Mức qui định phù hợp: dudi 0.1 ppm

- Sử dụng thức ăn cho phù hợp, không dùng thức ăn tươi trong quá trình nuôi, quản lý tảo và độ pH

theo các phương pháp đã giới thiệu ở trên

- Sử dụng Power pack trong ao một cách thường

xuyên đê giảm lượng NHạ hoặc mùn bã hữu co trong ao

- Điều chỉnh mức oxy hoà tan sao cho không

thâp hơn 5ppm đê vi khuân có thê làm việc tôt bang cách thêm các máy cung câp oxy

Trang 25

PHẢN 4

TÔM GIÓNG VÀ CÁCH THẢ

1 Trại giống Các yêu cầu:

- Xét nghiệm để cho ra tôm giống tốt và khỏe

băng phương pháp Wanuchsoontron

a Kiêm tra băng cách quan sát

- Độ đài cơ thê của tôm giỗng 11-12mm

Trang 26

- Cỡ tôm giống tương đương với nhau - Không dị hình

b Kiểm tra bằng kính hiến vi

Bằng kính hiển vi quan sát: - Vi khuẩn phát sáng

_ Loại A 90-100% còn sông Loại B 80-89% còn

sông Loại C dưới 79% còn sông

3 Vận chuyền và thả tôm

Sau khi đã chọn xong tôm giông cân làm theo

một sô yêu câu sau trong thời gian vận chuyên tôm

giông đên chô mới:

- Cân băng độ mặn trước khi vận chuyên giông

đê có độ mặn tương đương giữa 2 môi trường nuôi

Trang 27

- Thay đổi nhiệt độ nước trong bao chứa tôm

đến khoảng 23C (từ 27°C-28C giảm xuống 25°C- 26°C và sau đó giảm xuống còn 23°C-24°C, mãi lần

hạ nhiệt độ như vậy khoảng Š phút)

- Đựng tôm giống PLIS khoảng 4,000 con/lit

nước và cho dâu sục khí vào bao (Macrogard 40cc./400litters)

- Thùng bên ngoài nên bỏ đá lạnh vào đề giữ nhiệt - Tôm giống nên được đưa đến chỗ nuôi trong vòng 23 đên 24 giờ

- Một bao tôm giống cho vào một bể cỡ lm x Im x1m đê kiêm tra mật độ và tỷ lệ sông

- Làm cho tôm giống thích nghi với môi trường

mới trong vòng 1-3 giờ Tôm giống mới vận chuyển

về nên thả túi xuống ao chừng 15-30 phút để nhiệt

độ giữa nước trong túi tôm và nhiệt độ nước trong ao cân băng Sau đó nên đồ các túi tôm vào thau, tránh để tôm dính lại trong túi, múc nước ao pha

vào thau dân dân, mỗi lần 1 ít Vừa pha vừa quan

sắt tôm đã thích ngh1 được thì thả vào ao nuôi Tôm

chưa thích nghỉ khi thả ra thường bơi nỗi trên mặt

nước, vẻ yếu ớt Đứng ở đầu hướng gió, thả tôm

giống ra từ từ, tránh làm đục nước ao

- Sau khi thả xong quan sát khả năng phân tắn của tôm trong ao nuôi, nếu tôm tụ lại từng đám thì

Trang 28

dùng tay hoặc thau khua nước nhè nhẹ dé phan tan

tom déu trong ao Sau khi thả tôm xong, cân theo

dõi hàng ngày để tính tỉ lệ sống, xác định lượng tôm có trong ao đề điều chỉnh thức ăn khi nuôi

4 Ương và tha tôm ở độ mặn thấp

- Ôn định độ mặn của nước sao cho phù hợp với

nước ao nuôi hoặc chênh lệch nhau không quá 5ppt, băng cách giảm độ mặn khoảng 2-3ppt môi ngày

- Nếu trại giỗng không thể làm được, có thê ngăn một khoảng trong ao nuôi chừng 100m” (tha

800-1.000 con/m’), sau đó cho lay nước từ ao chứa

có độ mặn hoặc nước muối rất mặn để làm cho nước trong khu được ngăn lại ở khoảng 10-15ppt Cho tôm giống vào nuôi khoảng 7-10 ngày, đồng thời thêm nước từ ao nuôi vào dần dần cho phủ hợp, cuối cùng lẫy vách ngăn ra ngoài

- Trong khu vực được ngăn ra, nên sử dụng hệ

thống oxy đáy ao để cung cấp oxy

5 Mật độ thả tôm

Mật độ thả tùy phương thức nuôi: quảng canh

cải tiến (đưới 5 con/m”), bán thâm canh (10 - 20

con/m”), thâm canh (trên 25 con/m”), ngoài ra

còn thùy thuộc vào kích cỡ tôm thả nuôi, mùa vụ sản xuất

Trang 29

6 Thời điểm thả tôm

Nên thả tôm lúc thời tiết mát mẻ, tốt nhất là thời

điêm từ 5-7 giờ sắng hoặc 4 - 6 giờ chiêu Không

nên thả tôm lúc trời sắp mưa hoặc đang mưa to

THUC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIÊM SOÁT

THỨC ĂN

I Thức ăn của tôm

Sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp tử việc sử dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn công nghiệp

Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải

tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu Việc tạo nguôn thức ăn thiên nhiên

(gây màu nước) trong ao nuôi trước khi thả tôm là

cân thiết và quan trọng đối với tôm khi đang còn nhỏ và việc sử dụng thức ăn công nghiệp thêm sẽ

giúp tôm có đây đủ chất dinh dưỡng, làm cho tôm

tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao

Khi so sánh với dạng nuôi quảng canh mà không dùng thức ăn, tôm sẽ có tỷ lệ sống thấp và tăng

trưởng không đều Việc sử dụng thức ăn công

nghiệp (thức ăn viên) phải xem xét đến giá trị dinh

Trang 30

dưỡng, hiệu quả của việc hấp thụ và khả năng sử dụng tốt để từ đó duy trì cuộc sông, ồn định vỆ sau

hoặc giúp tôm tăng trưởng và để duy trì giống Do

đó, thức ăn tôm tốt cần phải xem xét đến các thành

phân chính như sau:

1 Giá trị đinh dưỡng: phải đảm bảo đầy đủ và

phù hợp các chất như đạm (Protein), chat béo, Hydrat cacbon (Carbohydrate), Vitamin va khoang chất Có thê xem xét dựa trên tốc độ tăng trưởng hàng ngày, tỷ lệ chuyển đôi thức ăn thành

thịt trong từng giai đoạn tuổi và suốt vụ nuôi va khả năng kháng bệnh của tôm

2 Quy trình sản xuất thức ăn tôm phải tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất để không ảnh hưởng đến môi trường nuôi về sau, do đó thức ăn tôm được sản xuất ra cân phải đảm bảo các yếu tố:

- Dây chuyến sản xuất phải có khả năng tạo ra nhiều kích cỡ thức ăn: thức ăn dạng viên nhỏ (Crumble) và lớn (Pellet) dé phi hợp với các cỡ tôm, để tôm đễ bắt mỗi và hấp thụ tốt

- Nguyên liệu để sản xuất thức ăn tôm phải đảm

bảo giá trị dinh dưỡng, không có độc, và phải được

nghiên nhuyễn để tôm có thể tiêu hóa nhanh và hấp

thụ tốt

- Giữ mùi thơm đề hấp dẫn tôm ăn theo thời gian quy định (2 giờ)

Trang 31

- Khả năng bên trong nước tốt đề thức ăn không

bị hư, vitamin và khoáng chất không bị thất thoát

ra bên ngoài và không làm cho đáy ao bị dơ, tuy

nhiên thức ăn mà có khả năng bên lâu trong nước

sẽ làm cho tôm khó bắt môi vì tôm không thê đánh

mùi được

II Kiểm soát thức ăn

Tôm hấp thụ các loại thức ăn tốt sẽ tạo năng

lượng cung cấp cho các hoạt động sống mà có ảnh hưởng rất lớn đến việc tăng trưởng và làm cho tỷ lệ

sông cao Như vậy, cần phải kiểm soát kỹ thức ăn và việc cho ăn để hiệu quả cao, không làm mất cân

bằng hệ sinh thái

Kiêm soát thức ăn băng cách sau:

1 Thức ăn phải được tính theo phần trăm so với

trọng lượng tôm vì nhu câu thức ăn sẽ tăng lên khi trọng lượng tôm tăng lên

2 Thức ăn phải được rãi đều khắp các vị trí trong ao bang cach vai quanh ao hoac dung thuyén dé tom dé bat mdi

Trang 32

Là hình thức nuôi thủy sản kết hợp với một số

đối tượng khác trong ao đầm: cua xanh, cá, tôm tự nhiên và rong câu chỉ vàng Là loại hình dựa vào

điều kiện môi trường tự nhiên là chính, mật độ tôm

Sú thả 5-7 con Ps /m” Quy mô đầm nuôi thường 2-

5 ha, năng suất đạt 0,5-0,8 tắn/ha/vụ

2 Nuôi bán thâm canh

Là loại hình phù hợp với điều kiện nuôi có diện

tích từ 0,5-1 ha, độ sâu 0,8-1,2m, điêu kiện kinh tê của ngư dân chưa mạnh, mật độ thả giống P¡; 10-15 con/m', năng suât thường đạt 1,Š5-2 tan/ha/vu

Trang 33

43 Nuôi thầm canh

Là loại hình cần đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật của

ngư dân cao, nhiều kinh nghiệm thực tế Là hình thức nuôi hoàn toàn dựa vào giống nhân tạo, thức

ăn công nghiệp, người quản lý có thể khống chế tốt sự biến đôi của môi trường nước ao nuôi Quy mô

ao nuôi thường 0,5-1 ha, tốt nhất là 1 ha/ao Mật độ

thả giống: 25-40 con/m” Năng suất từ 3 tấn trở lên

4 Nuôi sinh thái

Mat d6 tha 1-2 con/m’, không sử dụng thức ăn nhân tạo, thường nuôi xen ghép với các đối tượng tôm cá tự nhiên, năng suất tôm sú thường đạt 0,15 -

0,2 tắn/ha/năm Năng suất tuy thấp nhưng sản phẩm đạt yêu câu về an toàn thực phẩm

H PHƯƠNG PHÁP NUÔI Có 2 phương pháp:

1 Nuôi chuyên: Trong ao chỉ nuôi duy nhất một đối tượng tôm sú theo các hình thức nuôi như đã

giới thiệu ở phân trên

2 Nuôi xen ghép: Là nuôi từ 2 đối tượng trở lên

trong cùng một ao Cụ thể như: Nuôi xen ghép tôm sú với cua xanh; tôm sú với rong câu chỉ vàng, hoặc

Trang 34

nuôi xen tôm sú với một số đối tượng cá (rôphi đơn tính, rôphi lai xa, cá bống bớp ) Trong các

phương pháp xen ghép, nuôi có hiệu quả kinh tế

nhất là nuôi tôm sú với cá rô phi (đơn tính, lai xa) Vì, cá rô phi là đối tượng ăn tạp, lợi dụng tính ăn

của cá rô phi, tận dụng các chất thải trong ao để làm thức ăn như: thức ăn thừa, phân tôm nhằm hạn

chế ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, cá rô phi có

thê sử dụng xác chết của tôm dé làm thức ăn, nhằm hạn chế sự phát tán của sinh vật gây bệnh khi xác chết bị phân hủy hoặc bị chính những con tôm khỏe

sử dụng làm thức ăn Phương pháp này có thể áp dụng như sau:

- Mùa vụ: Tập trung vào vụ xuân hè

Tôm sú P15 sau khi thả nuôi được từ 30 — 40 ngày, tiễn hành thả cá giống

- Mật độ nuôi:

Tôm sú nuôi theo hình thức quảng canh cải

tiến, mật độ 5 - 7con/m7

Cá rôphi 5 — 7m”/1con (1.500 - 2.000con/ha),

(20g/con) cỡ 4 — 6cm, (lưu ý: nếu thả cá cỡ lớn sẽ

cạnh tranh thức ăn của tôm sú hoặc khi không đủ

thức ăn chúng có thể ăn tôm sú) Trong quá trình nuôi xen ghép, theo dõi nếu thấy hiện tượng cá đói

do thiếu thức ăn có thể bổ sung cắm gạo hoặc bột

ngô cho cá ăn

Trang 35

- Thu hoạch:

+ Tôm sú nuôi 100 — 120 ngày, đạt cỡ 30 —

40con/kg thì tiên hành thu hoạch

+ Cá rôphi nuôi tiếp đến tháng 10, 11 khi đạt

cỡ 0,4 — 0,S5kg/con thì thu hoạch

HI KỸ THUẬT NUÔI

1 Chuẩn bị ao nuôi a Chọn địa điểm

Là một khâu quan trọng cần được xác định một cách thận trọng khi xây dựng ao đâm nuôi tôm Khi chọn địa điêm cân chú ý:

- Về địa điểm: Vùng nuôi thường ở vùng trung triều (tiêp vùng cao triệu) đê dé thao can ao, dam dé

phơi đáy ao khi cải tạo Vùng hạ triêu rât khó khăn cho việc thay nước, quản lý chât lượng nước ao nuôi

- Đất xây dựng ao thường phải là đất thịt, thịt

pha cat, it mun ba hiru co

- Nguồn nước cung cấp cho ao nuôi phải chủ

động, không bị ô nhiêm công nghiệp, nông nghiệp

và sinh hoạt, các yêu tô cơ bản phải đảm bảo: + pH: 7,5-8,5

Trang 36

+ Š%o: 15-35%o

+NHs3: <0,1 mg/l + H2S: <0,03 mg/]

- Ao đầm nuôi chon ở địa điểm thuận lợi về

giao thông, thuận tiện cho việc dịch vụ giông, thức ăn, tiêu thụ sản phâm khi thu hoạch

quá nhỏ thì nước ao nuôi dễ bị biến đổi theo điều

kiện nuôi Ao có dạng hình chữ nhật, đáy ao bằng phăng, độ dốc từ cống tưới đến đáy cuối ao khoảng 2% Ao nuôi có độ sâu 1-1,5m., trung bình 0,8-1,2m

- Ao xử lý: Thường có diện tích chiếm 10-15%

diện tích ao nuôi Nước thải của ao nuôi sẽ được xử

lý bằng hóa chất sinh học trước khi thải ra ngoài hoặc có thể sang ao lắng để tiếp tục bơm phục vụ cho ao nuôi (với hình thức nuôi kín)

* Lưu ý: Ao xử lý có tầm quan trọng trong việc giữ gìn không cho dịch bệnh lan tràn trong vùng khi một sô ao nuôi tôm bị mặc bệnh

Ngày đăng: 07/08/2024, 10:27

w