1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 35,04 MB

Nội dung

Kỹ thuật nuôi tôm sú

KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ Black tiger shrimp (Penaeus monodon) White leg shrimp (Penaeus vannamei) (Litopenaeus vannamei) GV: Lê Quốc Phong Khoa KTNN & CNTP – Đại Học Tiền Giang NỘI DUNG I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm phân loại, hình thái phân bố I Sơ lược đặc điểm sinh học II Đặc tính kỹ thuật mơ hình ni tơm sú III Ni tơm sú bán thâm canh (BTC) thâm canh (TC) Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Fabricus, 1798 Phân bố: vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Chủy đầu (Rostrum): Phần đầu ngực cong xuống  - gai chủy đôi râu: A1 A2  – gai chủy Đôi mắt kép Chủy đầu đôi chân hàm (Maxilliped): giữ ăn mồi  A1: có nhánh ngắn  A2: nhánh  kéo dài nhánh  râu khứu giác đơi chân ngực giữ thăng (Pereiopod): bị mặt đáy I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Phần bụng Vịng đời tơm sú Vịng đời tơm trải qua số giai đoạn:  trứng  ấu trùng (Nauplii, Zoae, Mysis) Gồm đốt:  đốt đầu: đôi chân bơi (Pleopod)  Đốt 7: biến thành Telson + đôi chân đuôi phân nhánh  chuyển động lên xuống búng nhảy  hậu ấu trùng (Postlarva)  giai đoạn ấu niên  giai đoạn trưởng thành Mỗi giai đoạn phân bố vùng khác (cửa sông, ven bờ hay biển khơi); sống trôi hay sống đáy I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Vịng đời tơm sú (tt) Giai đoạn Độ tuổi Tôm bột Ngày 21–35 Ấu niên Chiều dài Khối lượng (mm) (g) Nơi sống 0,02 – 1,3 Cửa sông Tháng 1,2–5 56 – 134 1,3 – 33 Cửa sông Tiền trưởng Tháng 5–6 134 – 164 thành Bố mẹ Tháng 6-24 164 - 266 33 – 60 Vùng ven bờ Biển khơi 29 – 56 60 - 261 (Kenway and Hall, 2002) I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm dinh dưỡng  Loài ăn tạp thiên động vật  Tập tính ăn loại thức ăn: khác theo I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh trưởng Quá trình lột xác tôm điều khiển nhờ: giai đoạn phát triển  Hormone lột xác (Ecdysone) tiết từ  Gđ tôm bột giống: vi tảo, copepoda, quan Y Vị trí: hốc mang trước (gốc hàm lớn) mảnh hữu cơ, ấu trùng giáp xác nhuyễn thể…  Hormone ức chế lột xác (MIH) tiết từ  Gđ trưởng thành: loài động vật khơng quan X Vị trí: cuống mắt tôm xương sống I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh trưởng Cơ quan Y Phức hệ quan X – tuyến nút Cơ quan Y tổng hợp điều tiết ecdysone từ cholesterol Ecdysone phóng thích vào máu trãi qua q trình hydroxyl hóa thành 20-HE (là chất trao đổi hoạt hóa), tác động vào trình lột xác Sản sinh loại hormone: Hormone ức chế tuyến sinh dục – GIH (Gonad inhibiting hormone) Hormone ức chế lột xác – MIH (Molt inhibiting hormone) GIH: tăng  xảy lột xác MIH: tăng  không lột xác I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh trưởng Cỡ tôm (g) Postlarvae 2–3 3–5 – 10 10 – 15 15 – 20 20 – 40 Chu kỳ lột xác (ngày) Hàng ngày 8–9 – 10 10 – 11 11 – 12 12 – 13 14 – 15 I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh trưởng Ở g/đ nhỏ tơm có chu kỳ lột xác ngắn g/đ tôm trưởng thành Các yếu tố ảnh hưởng đến lột xác:  Tùy giai đoạn phát triển  Chế độ dinh dưỡng  Các yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng, I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh sản  Con đực: hai nhánh đôi chân bụng biến thành quan giao vĩ (Petasma)  Con cái: đôi chân ngực (Thelycum)  thelycum hở: tôm chân trắng (Penaeus vannamei)  thelycum kín: tơm sú (Penaeus monodon) I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh sản  Đặc điểm giao vĩ:  tơm có thelycum hở: lột xác – thành thục – giao vĩ – đẻ trứng  tơm có thelycum kín: lột xác – giao vĩ – thành thục – đẻ trứng I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm sinh sản I SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm môi trường sống Độ mặn: 25 – 30‰ Nauplius: g/đ Nhiệt độ: 25 – 300C Zoae: g/đ pH: – Mysis: g/đ Oxy hòa tan: – mg/l Post larvae Các yếu tố khác: H2S (

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:36

w