Bài 1 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬTI/ CÁC CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH PHA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ THAO TÁC CẤY MẪU VÀO MÔI TRƯỜNG:1.Các công việc cầ
Trang 1Bài 1 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬTI/ CÁC CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH PHA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ THAO TÁC CẤY MẪU VÀO MÔI TRƯỜNG:
1.Các công việc cần thiết trước khi pha môi trường:
Trang 2Hình 3 Dụng cụ cấy
+ Dao, kẹp, giấy cấy, cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, lọ,
Các dụng cụ phải được hấp khử trùng trước khi sử dụng
- Chuẩn bị hóa chất khử trùng: cồn 700, dd NACLO,
- Chuẩn bị hóa chất pha môi trường
- Khử trùng nơi thao tác cấy và dụng cụ cấy:
Trước khi đưa vào sử dụng, phòng cấy cần được xử lý hơi formol bằng cách rót formaldehyde (formalin) 4% ra một số nắp đĩa petri để rải rác vài nơi trong phòng cho bốc hơi tự do Đóng kín cửa phòng cấy trong 24h, sau đó bỏ formaldehyde đi và khử hơi formaldehyde còn thừa bằng dung dịch NH3 25% cũng trong 24h Bề mặt nơi chuẩn bị cấy,
bề mặt bên trong và ngoài tủ cấy phải được khử trùng trước khi cấy bằng cách lau sạch các
bề mặt này bằng cồn 90% Bật tia UV trong 15 phút trước khi cấy để diệt mầm vi sinh trên
+ Chất khử trùng
+ Nồng độ chất khử trùng
Trang 3-Thao tác: khử trùng tại vị trí làm việc, tay, dụng cụ cấy, dụng cụ chứa môi trường nuôi như chai, lọ.
II CÁCH PHA MÔI TRƯỜNG:
Môi trường nuôi cấy phù hợp là thành công chính trong các thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật Thành phần của môi trường dinh dưỡng thay đổi tùy theo loài, bộ phận nuôi cấy, tùy theo sự phát triển và phân hóa của mô cấy, tùy theo việc muốn duy trì mô ở trạng thái callus, tạo rễ, tạo mầm hay muốn tái sinh cây hoàn chỉnh Tuy vậy tất cả môi trường nuôi cấy bao giờ cũng gồm 5 thành phần chính
Đường cung cấp nguốn carbon.
Các muối khoáng đa lượng
Các muối khoáng vi lượng
Trang 4Các vitamin
Các chất điều hòa sinh trưởng
Bảng 2 Thành phần môi trường MS (1962) và cách pha stock
Macro MS
Hóa chất g/l Stock x 10 g/lMgSO4.7H2O 0.37 3.7
Na2MoO4.2H2O 0.25 0.25
CuSO4.5H2O 0.025 0.025CoCl2.6H2O 0.025 0.025
1.Cách pha stock đa lượng:
Stock đa lượng có 5 thành phần (MgSO4.7H2O, KH2PO4, KNO3, NH4NO3, CaCl2.2H2O)Mỗi lần cho một loại khoáng vào phải khuấy tan hoàn toàn và bổ sung thêm 100ml nước cất hai lần trước khi bổ sung thêm các khoáng khác vào ( phương pháp pha thể tích tăng dần)
Trang 5Chú ý: do CaCl2.2H2O có thể phản ứng tạo kết tủa với MgSO4.7H2O nên hai chất này phải pha tách rời nhau theo đúng trình tự , cho CaCl2 vào sau cùng Cho tất cả vào bình đựng, dùng nước cất hai lần chuẩn lại cho đúng thể tích cần pha.
- Cách pha stock vi lượng:
Stock vi lượng có 7 thành phần ( H3BO3, MnSO4.4H2O, ZnSO4.7H2O, Na2MoO4.2H2O, KI, CuSO4.5H2O, CoCl2.6H2O)
Cân đủ số mg/l của từng thành phần, làm tan hoàn toàn Cuối cùng thêm nước cho đủ thể tích cần pha như stock đa lượng
- Cách pha stock sắt EDTA:
Sắt EDTA có 2 thành phần ( Na2EDTA, CaCl2.2H2O)
Nồng độ là 10ml/l môi trường
Chuẩn bị 2 becher 250ml (mỗi becher chứa 100ml nước cất hai lần) đun ở 800C
Hình 4 Stock vi lượng
Trang 6Cho lần lượt FeSO4.7H20 và Na2EDTA vào hai becher riêng biệt Cho becher chứa FeSO4.7H2O vào Na2EDTA khuấy đều, bổ sung thêm nước cho đủ thể tích cần pha Bảo quản trong chai màu ở 4-100C.
Cách pha vitamin:
Vitamin thường dùng là Pirydoxine (B6), Nicotinic Acid (P.P), Thiamin-HCl (B1) cần dùng bao nhiêu thể tích thì tính toán rồi hút cho đủ thể tích
+ Cách pha chất điều hòa sinh trưởng thực vật:
Nhóm cytokynin cân đủ mg cytokinin hòa tan trong 5 ml NaOH 1N Cho thêm nước cất cho đủ thể tích cần pha
Hình 5 Stock FeEDTA
Hình 6 Vitamin
Trang 7Nhóm auxin cân đủ mg auxin hòa tan trong 5 ml NaOH 1N Cho thêm nước cất cho đủ thể tích cần pha.
Trang 8Bài 2 PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG MẪU CẤYI/Nguyên tắc
Ở đa số các loài thực vật, mỗi nách lá đều mang một chồi ngủ Các chồi ngủ này có đặc tính hoàn toàn giống với các đỉnh sinh trưởng, có khả năng tăng trưởng phát triển thành một cơ thể thực vật toàn vẹn Các chồi ngủ này đa số bị ức chế bởi sự phát triển các chồi đỉnh (tính ưu thế ngọn) Nếu tách riêng một đoạn thân có mang chồi nách này ra khỏi cơ thể thực vật, dưới tác động của các chất kích thích sinh trưởng ngoại sinh như cytokinin, auxin thì từ một chồi nách có thể tạo ra nhiều chồi mới
Cấy mẫuQuan sát
TH1: Khử trùng đoạn thân cành chứa mầm ngủ phía trên mặt đất
Trang 9
Rửa dưới vòi nước máy (10p)Cành,củ chứa chồi ngủ
Ngâm, trong
Ngâm trong javen/nước tỷ lệ 1:1 (25p)Rửa nước cất vô trùng (4lần)Cho vào tủ cấy lắc với cồn 700(1p)Rửa nước cất vô trùng (3lần)
Cấy mẫuQuan sát
Hình 7,8 Khử trùng mẫu phía trên mặt đất
TH2: Khử trùng đoạn thân cành chứa mầm ngủ phía dưới mặt đất
Hình 9,10 Khử trùng mẫu phía dưới mặt đất
Trang 10Trong thời gian xử lý, mô cấy phải ngập hoàn toàn trong dung dịch diệt khuẩn Nếu mô non thì thời gian xử lý ngắn hơn
Đối với các bộ phận cây có nhiếu bụi đất, trước khi xử lý nên rửa kỹ bằng xà phòng dưới vòi nước chảy Khi xử lý xong, mô cấy được rửa nhiều lần bằng nước cất vô trùng(3-5 lần)
Những phần trên mô cấy bị tác nhân vô trùng làm cho trắng ra cần phải cắt bỏ trước khi đặt mô cấy lên môi trường
Để tránh ảnh hưởng trực tiếp của tác nhân vô trùng lên mô cấy, nên chú ý để lại một lớp bọc ngoài khi ngâm mô vào dung dịch diệt khuẩn Lớp cuối cùng sẽ được cắt bỏ hoặc bóc đi trước khi đặt mô cấy lên môi trường
Chú ý không ngâm mô trong cồn 90oC
Nhận xét: Mẫu cấy chứa chồi ngủ đoạn thân cành ở phía trên mặt đất ít nhiễm hơn mẫu phía dưới mặt đất vì mẫu dưới mặt đất nhiều vi vinh vật hơn, mẫu lớn khó khử trùng
Kết quả sau1,2 tuần nuôi cấy:
Hình 11 Mẫu sống
Hình 12.Mẫu chết do nhiễm khuẩn và nấm mốc
Trang 11BÀI 3 PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY TẠO MÔ SẸO Ở THỰC VẬT
I/ Nguyên tắc
Trong các đặc tính sinh lý của cơ thể thực vật, khi bị những tổn thương về mặt vật lý (những vết cắt trên cơ thể, những tổn thương do côn trùng tấn công) thực vật có khả năng hình thành những tế bào mới để hàn kín những chỗ tổn thương đó Những tế bào mới được hình thành đó là mô sẹo
Mô sẹo là một khối tế bào nhu mô phát triển vô tổ chức, hiện diện trong các giai đoạn hóa ligin khác nhau của thực vật, thường do các tế bào trong vùng thượng tầng ( vùng phân sinh) như thượng tầng liber- mộc, thượng tầng vỏ ở gốc của đoạn cắt tạo thành Những tế bào mô sẹo thường có hình cầu, màu trắng hoặc nâu nhạt Khối mô sẹo có khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh trong điều kiện môi trường không có chất kích thích sinh trưởng tạo mô sẹo
Nuôi cấy mô sẹo được thực hiện với các loài thực vật không có khả năng nhân giống thông qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Những mô của thực vật có thể dùng nuôi cấy tạo
mô sẹo là: thượng tầng libe mộc, tượng tầng vỏ, phôi nhũ, tế bào diệp nhục, lá, trụ bì rễ,
tử diệp,… Cây tái sinh từ mô sẹo có đặc tính giống như cây mẹ Từ một cụm tế bào mô sẹo có thể tái sinh cùng một lúc nhiều chồi hơn là nuôi cấy đỉnh sinh trưởng
Mô sẹo thường được tạo ra do những xáo trộn trong quá trình tạo cơ quan, nhất là trong sự tạo rễ Do đó, cây non hay những mảnh thân non của cây trưởng thành dễ tạo mô sẹo Ngược lại, những mảnh cơ quan trưởng thành không có khả năng tạo mô sẹo Sự tạo
mô sẹo ở thực vật xảy ra khi môi trường nuôi cấy được bổ sung một lượng auxin thích hợp
Hình 13 Mô sẹo
Trang 12Hình 14 Nhân giống thông qua giai đoạn tạo mô sẹo
A Mô sẹo sau 2 tuần nuôi cấy
B Mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy
C Tạo chồi từ mô sẹo
D Cây tái sinh từ mô sẹo
E Thu được từ cây con nuôi cấy mô thông qua tạo mô sẹo
II/ Mẫu vật, hóa chất, dụng cụ
Củ cà rốt sạch bệnh
Cồn 700C, 96oC
Xà phòng bột, Javen, nước cất vô trùng
Cốc thủy tinh khử trùng, kẹp cấy, dao mổ, đèn cồn, bông gòn thấm
Trang 13Hình 15 Dụng cụ III/ Tiến hành nuôi cấy
+ Chuẩn bị môi trường
Môi trường MS đối chứng có sucrose 20g/l và agar 8g/l
Môi trường MS gồm sucrose 20g/l, agar 8g/l, NAA 10mg/l
Môi trường MS gồm sucrose 20g/l, agar 8g/l, NAA 10mg/l, BA 1mg/l
TH1: Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng kích thích tạo mô sẹo
Trang 15
Hình 18 Mẫu carot sống
• Tỉ lệ sống chết sau khi nuôi cấy
Tổng số mẫu nuôi cấy 25 mẫu:
Có 6 mẫu sống đạt 24%
Có 19 mẫu chết chiếm 76%, trong đó:
+ 10 mẫu chết do nấm mốc 52,63%
+ 9 mẫu chết do nhiễm khuẩn 47,36%
• Nguyên nhân mẫu bị chết : Trong quá trình khử mẫu đã làm mẫu chết, mẫu
đã bị nhiễm trước khi cấy
Các mẫu bị nhiễm nấm mốc do thao tác cấy chưa chính xác và điều kiện
vô trùng chưa đảm bảo tốt, que cấy quá nóng làm mẫu bị chết, môi trường nuôi cấy khộng đảm bảo.Dụng cụ thủy tinh, dụng cụ cấy cũng chưa được vô trùng tuyệt đối
Điều kiện nuôi cấy, thời gian lấy mẫu của ảnh hưởng đến sức sống của mẫu
• Trong 6 mẫu sống chưa có mẫu nào phát sinh callus nên chưa lựa chọn được môi trường thích hợp cho sự phát sinh callus
• Theo lý thuyết môi trường thích hợp tạo callus là môi trường MS gồm sucrose 20g/l, agar 8g/l, NAA 10mg/l, BA 1mg/l
• Sự tạo mô sẹo do tác dụng của auxin do 3 quá trình:
+ Sự phản phân hóa của tế bào nhu mô mộc và libe, nhu mô vỏ hay lõi + Sự phân chia của tế bào tượng tầng
+ Sự xáo trộn của mô phân sinh sơ khởi ( chồi hay rễ)
Trang 16Bài 4 NHÂN CHỒI VÀ TẠO RỄ TRONG NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT
I/ Nguyên tắc
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào invitro được gọi là vi
nhân giống
Nhân giống invitro: Sử dụng mô nuôi cấy có kích thước nhỏ, duy trì và nhân nhanh
các kiểu gen hiếm, làm vật liệu cho chọn giống, hiệu quả kinh tế cao
Có nhiều phương pháp vi nhân giống khác nhau để tạo chồi từ đó tạo cây con invitro
hoàn chỉnh Tùy từng đối tượng khác nhau mà sử dụng phương pháp phù hợp
Nuobvgf Nuôi cấy cơ quan
Cây
Chồi
Nuôi cấy callus
Cây trưởng thành
Trang 17II/ Mẫu vật, hóa chất dụng cụ
Mẫu chồi bài thực hành 2,3
HÌnh 19 Mẫu lan nuôi cấy mô
Kẹp cấy, dao mổ và môi trường bài 3
III/ Tiến hành thí nghiệm
TH1: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự tạo chồi
Mẫu cấy là phần gốc chứa chồi ngủ, nguyên cây hoặc chồi ngọn
CâyPhôi
Tế bào đơnCallus
Nuôi cấy phôi
Chồi, cụm chồi, phôi củ nhỏ
Cây Nuôi cấy tế bào
Trang 18Mẫu được cấy vào môi trường MS và môi trường MS có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BA.
Môi trường nhân chồi
Môi trường MS đối chứng có sucrose 20g/l và agar 8g/l
Môi trường MS gồm sucrose 20g/l, agar 8g/l, BA 2mg/l, NAA 1mg/l
TH2: Khảo sát ảnh hưởng của NAA lên sự tạo rễ
Mẫu cấy là cụm chồi được tách ra từng chồi riêng rẽ và được cấy vào môi trường MS có chứa than hoạt tính và môi trường MS có than hoạt tính và bổ sung NAA
Môi trường tạo rễ
Môi trường MS đối chứng có sucrose 20g/l và agar 8g/l, than hoạt tính 2g/l Môi trường MS gồm sucrose 20g/l, agar 8g/l, NAA 1mg/l và than hoạt tính 2g/l
IV/ Nhận xét kết quả
Hình 20 Mẫu lan bị nhiễm sau khi cấy chuyền
Nhận xét ảnh hưởng của BA và NAA lên quá trình kích thích nhân chồi, tạo rễ hoa lan
Từ kết quả nuôi cấy sau 1 đến 2 tuần tỉ lệ mẫu chết là 100%
Theo lý thuyết cho thấy sự kết hợp giữa môi trường MS có bổ sung BA 2mg/l và NAA 1mg/l ảnh hưởng tích cực lên sự hình thành chồi và sinh trưởng chồi
Trang 19Môi trường MS có bổ sung NAA 1mg/l và than hoạt tính thích hợp cho sự tạo rễ invitro hoa lan
BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ NUÔI CẤY ĐỈNH SINH TRƯỞNG
I/ Nguyên tắc
Đỉnh sinh trưởng là phần chóp của búp là hoặc thân cây nơi có thể sinh ra những phần mới Đỉnh sinh trưởng thường mềm yếu rất mẫn cảm với ánh sáng, chứa rất nhiều auxin nơi diễn ra trao đổi chất mạnh
Phương pháp tách và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng được sử dụng trong nuôi cấy invitro với mục đích chính nhằm phục hồi giống cây trồng bị nhiễm bệnh và tạo ra cây con hoàn toàn sạch bệnh Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng là sử dụng phần mô phân sinh ngọn với 3-4 tiền phát khởi lá có kích thước từ 0,1-0,15mm tính từ chóp sinh trưởng Kỹ thuật này khá phức tạp, phải thực hiện dưới kính hiển vi và khả năng sống sót của mẫu có kích thước nhỏ như vậy thường không cao, do đó đòi hỏi thao tác thật tỉ mỉ, chính xác và lựa chọn môi trường thích hợp nhất
Có 2 phương thức phát triển cây hoàn chỉnh từ đỉnh sinh trưởng nuôi cấy:
Phát triển cây trực tiếp: Chủ yếu ở cây 2 lá mầm (dicotyledon) như cây khoai tây, thuốc
lá, cam chanh, hoa cúc…
Đỉnh sinh trưởng→ Chồi nách→ Cây
Trang 20Phát triển cây gián tiếp: Chủ yếu gặp ở các đối tượng 1 lá mầm (monocotyledon) như phong lan, dứa, huệ, … đỉnh sinh trưởng tạo protocorm từ protocorm phát triển thành cây hoàn chỉnh
Đỉnh sinh trưởng→ Protocorm→ Cây
II/ Mẫu vật, hóa chất dụng cụ
Hình21.Hoa huệ trắngCồn 70oC, 90oC, xà phòng bột, Javen, nước cất vô trùng, dao cấy, lưỡi dao cấy, đèn cồn, kính lúp, đĩa petri
III/ Tiến hành thí nghiệm
Chọn chồi cây huệ sạch, cắt bỏ lá
Trang 22
Hình 22,23 Đỉnh sinh trưởng trên kính hiển vi
IV/ Kết luận
*Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng:
Phục hồi giống cây trồng bị nhiễm bệnh, tạo cây con hoàn toàn sạch bệnh ít nhiễm virus
Nhân nhanh số lượng cây giống sạch virus
Những cây bị nhiễm virus cũng có thể tạo ra cây sạch bệnh nhờ nuôi cấy dỉnh sinh trưởng
Trang 23Trạng thái vật lý của môi trường có ý nghĩa quan trọng trong nuôi cấy đỉnh sinh trưởng
* Để loại bỏ virus ở cây trồng thường có những phương pháp:
Kết hợp xử lý nhiệt và xử lý hóa chất với nuôi cấy đỉnh sinh trưởng
Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng và chọn lọc bằng phương pháp thử virus
*Nếu đặt đỉnh sinh trưởng không ngay ngắn lên môi trường (mặt cắt không tiếp xúc được với
bề mặt môi trường) đỉnh sinh trưởng sẽ không lên Vì mặt cắt không tiếp xúc được với môi trường sẽ không tiếp xúc và hấp thu được các chất dinh dưỡng, chất điều hòa sinh trưởng Vì vậy phần đỉnh sinh trưởng sẽ không sống và phát triển được
Trang 24
Bài 6 THUẦN DƯỠNG CÂY CON RA VƯỜN ƯƠMI/Nguyên tắc
Giai đoạn đưa cây hoàn chỉnh từ ống nghiệm ra đất là bước cuối cùng của quá trình
nhân giống invitro và là bước quyết định khả năng ứng dụng quá trình này tron thực tiễn sản xuất Đây là giai đoạn chuyển con invitro từ trạng thái sống dị dưỡng sang sống hoàn toàn tự dưỡng
Sự thành công của một kỹ thuật nhân giống thực vật thể hiện qua số cây con sống được ngoài vườn ươm Tỉ lệ cây nuôi cấy sống được ngoài vườn ươm phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật thuần hóa Do đó, việc thuần hóa cây nhằm mục đích cho cây nuôi cấy thích nghi được với những điều kiện của môi trường tự nhiên: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, chế độ dinh dưỡng, dịch bệnh,
II Vật liệu, dụng cụ
Các mẫu cây vitro đã tái sinh hoàn chỉnh đủ lá, rễ
Hình 24 mẫu lan nuôi cấy mô
Giá thể hỗn hợp để ươm cây (xơ dừa, tro trấu,…), khay ươm
Trang 25Hình 24 Giá thể ươm cây III Cách tiến hành
Thực hành 1: Chuẩn bị giá thể ươm cây con
Chuẩn bị giá thể:
50% đất+ 50% tro trấu, xơ dừa+ phân ủ hoai mụcĐiều chỉnh ẩm độ giá thể: 70%
Tiệt trùng giá thể:
Hấp hay hóa chất (24 giờ trước khi
trồng)
Giá thể hoàn thiện
Sơ đồ: chuẩn bị giá thể ươm cây con
Trang 26Thực hành 2: Ươm cây con invitro vào giá thể trồng
*Phương pháp thuần hóa cây con và chuyển cây con ra vườn ươm
Cây được lấy từ trong các lọ đã đủ tiêu chuẩn cấy
Rửa bằng nước sạch, sao cho hết phần thạch, không cho dính lại ở cây dù rất nhỏ Phân loại ra thành các dạng đã ghi rõ trong lọ cấy
Nhúng vào dung dịch chống nấm
+Đất được lấy là đất cát nhỏ, không lẫn các hạt sạn lớn
+Được trải trong sọt một lớp khoảng 4-5 cm
Bình nuôi cấy mô để điều kiện vườn
ươm (trước 1- 2 tuần)
Dùng kẹp gắp cây ra khỏi bình nuôi cấy (tránh làm tổn thương lá và rễ)
Rửa sạch agar, để ráo nước
Ngâm cây trong hóa chất tiệt trùng 5