1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi cá lóc

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật nuôi cá lóc
Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 24,74 MB

Nội dung

nước chỉ cần da và mang cá có độ âm nhât định vẫn có thê sông được trong thời gian khá lâu.. Nuôi cá lóc thương phẩm a Nuôi cá lóc trong giai đặt trong ao đất - Mùa vụ nuôi: Do nguồn cá

Trang 1

KY THUAT NUOI

CA LOC

Trang 2

a ae

sgh eae oe oa Lưới,

BZ coi

Trang 3

PHẢN 1

DAC DIEM SINH HOC CUA CA LOC

I PHAN BO

Cá lóc (hay cá quả) thường gặp và phân bố rộng

có 2 loài 1a: Ophiocephalus maculatus và Ophiocephaius arbus, nhưng đôi tượng nuôi quan

5

Trang 4

trọng nhất là loài O.maculaus thuộc bộ cá lóc, họ

cá lóc, giỗng cá lóc

Cá lóc sống phô biến ở đồng ruộng, kênh rạch,

ao ho, đầm, sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nước lợ, có thể chịu đựng được

ở nhiệt độ trên 30°C Cá thích ở nơi có rong đuôi

chó, cỏ, đám bèo, vì ở nơi đây cá dễ ân mình rình

môi Vào mùa hè cá thường hoạt động và bắt mỗi ở tầng nước mặt Mùa đông cá hoạt động ở tầng nƯớc sâu hơn

II BAC DIEM HÌNH THÁI

Cá lóc, vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có

28 - 30 tia vây, vảy đường bên 4l - 55 cái Đầu cá

lóc O.maculatus có đường vân giống như chữ

"nhất" và 2 chữ bát, còn đầu cá O.arbus tương đối nhọn và dài giống như đầu răn

II TẬP TÍNH SÓNG

Cá lóc thích sống ở vùng nước đục có nhiều rong

cỏ, thường năm phục ở dưới đáy vùng nước nông có nhiều cỏ Tính thích nghi với môi trường xung quanh rất mạnh, nhờ có cơ quan hô hấp phụ nên nó có thê hít thở được O; trong không khí Cá ở vùng nước hàm lượng O; thấp cũng vẫn sống được, có khi không cần 6

Trang 5

nước chỉ cần da và mang cá có độ âm nhât định vẫn

có thê sông được trong thời gian khá lâu

IV TẬP TÍNH ĂN

Ca loc thuộc loại cả dữ Thức ăn là chân chèo và râu ngành; Khi cá đạt chiều dài 3 - 8cm thì ăn côn trùng, cá con và tôm con; Khi đạt chiều dài 8cm thì

ăn cá con Trong điều kiện nuôi nó cũng ăn thức ăn chế biến Vào mùa đông cá thường không bắt môi

V SINH TRƯỞNG

Cá lóc sinh trưởng tương đối nhanh Con lớn

nhất có thể đạt 5kg Trung bình cá 1 tuổi, thân dài

19 - 39cm, nang 95 - 760g; Ca 2 tuổi, thân dài 38,5-

40cm, nang 625 - 1.395g; Ca 3 tudi, than dai 45- 59cm, nặng 1.467 - 2.031g Cá đực và cá cái chênh lệch lớn về trọng lượng

Khi nhiệt độ trên 20°C, cá sinh trưởng nhanh, dưới 15°C thì cá sinh trưởng chậm

VI TẬP TÍNH SINH SAN

- Cá lóc từ I - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, mùa vụ

sinh sản từ tháng 4 đên tháng 8, đẻ tập trung vào

7

Trang 6

tháng 4 đến tháng 5 Cá thường đẻ vào sáng sớm

sau những trận mưa rào một hai ngày, cá đẻ ở nơi yên tỉnh có nhiêu thực vật thủy sinh

- Ở nhiệt độ 20 — 35°C, sau 3 ngày trứng nở thành

cá bột, khoảng 3 ngày sau cá tiêu hêt noãn hoàng và bắt đâu ăn được thức ăn tự nhiên bên ngoài

- Sau khi nở, luân trùng Brachionus plicatilis được xem là thức ăn đầu tiên tốt nhất của cá bột Ngoài ra có thê cho ăn nằm men, lòng đỏ trứng hay thức ăn tông hợp dạng bột Giai đoạn kế tiếp cho ăn trứng nước (Moina), Daphnia hay trùng chỉ, ấu

trùng muỗi đỏ

- Giai đoạn cá giống, sâu gạo và dòi là thức ăn

ưa thích của cá Một số thí nghiệm trên cá bột cho thấy cá có khả năng sử dụng thức ăn trứng nước kết hợp với đạm đơn bào

- Moina vẫn là thức ăn tốt nhất đối với cá bột

trong 3 tuần lễ đầu Rhizopus arrhizus hay dam don bảo (125um) được san xuất từ kỹ thuật lên men sử dụng dầu cọ làm nguồn carbon chính

- Giai đoạn cá lớn thường cho ăn cá tạp, phụ phế phẩm từ các nhà máy chế biến đầu tép, tôm, ếch, cá hay thức ăn chế biến và thức ăn viên Cá lớn nhanh vào mùa xuân, hè

Trang 7

PHAN 2

KY THUAT NUOI CA LOC DONG

Hiện nay cá lóc được nuôi phổ biến trong các ao

và bè gôm các loài sau: cá lóc bông Channa micropletes, cá lóc đen C striata và cá lóc môi trề Channa sp Cá lóc là đối tượng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao và được bà con nông dân nuôi nhiều

Ca loc den

Trang 8

I NUOI THUONG PHAM CA LOC

1 Ương cá giống

- Ương trong giai:

+ Cá lóc đẻ tự nhiên trong ao hỗ, đầm lầy Mùa vot ca gidng ti thang 5 dén thang 7 Dung vot, te xúc trong thời gian cá con tập trung thành đàn + Cá con bắt đem về ương trong giai có chiều rộng khoảng 4 x 2 x 2m, mật độ thả 70 con/m” Cho

ăn bằng cách nẫu cháo thật nhừ trộn một ít cá tươi

xay nhuyễn và lòng đỏ trứng vịt luộc chín, cho cá

ăn ngày 3 - 4 lần Trước khi cho ăn phải kiểm tra thức ăn còn thừa hay thiếu để điều chỉnh cho phù

hợp, cứ hai tuần trộn thêm Vitamin C và kháng sinh vào thức ăn để phòng bệnh cho cá, 1 - 2 tuần phải

vệ sinh giai ương 1 lần Sau hai tháng cá đạt trọng lượng khoảng 20g/con

fi

Giai uong ca l6c den 10

Trang 9

- Ương cá lóc trong ao đất:

+ Diện tích ao ương từ 100 - 300m”, ao sâu 0,8 -

Im Ao can tay don sạch, bón lót phân gây màu nước trước khi ương để gây động vật phù du làm thức ăn ban đầu Mỗi tuần cần bón thúc 1 lần phân

ủ mục

+ Mật độ ương từ 30 - 40 con/m? Từ ngày thứ

20 trở đi, cho cá ăn bằng cá tạp, tép băm nhỏ là chính Cần cho cá ăn đều, no, đủ, cứ 10 - 15 ngày san thưa và lọc cá một lần

2 Nuôi cá lóc thương phẩm

a) Nuôi cá lóc trong giai đặt trong ao đất

- Mùa vụ nuôi: Do nguồn cá giống còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên mùa vụ thả nuôi phụ

thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết hàng năm

Thông thường mùa vụ nuôi tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, trong đó tập trung nhiều nhất vào tháng 7

và thang 8

- Giống nuôi: Giống cá lóc chọn thả nuôi phải có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh, nhiều nhớt, không bị

thương tích hay bệnh tật Cỡ cá giống phải đạt từ 20

- 30ø/con, trong giai đặt ở ao đất với mật độ thả từ

60 - 90 con/m' là tốt nhất

11

Trang 10

- lhức ăn: Cá lóc là loài cá ăn động vật, thành phân thức ăn bao gồm nhiều loại động vật tươi sông như: cá, tép, ếch nhái Trong quá trình nuôi, có thê tập luyện cá giống quen dân với loại thức ăn chế biến từ các nguôn nguyên liệu ở địa phương như cá tạp, tắm cám, bắp, và Vitamin C có hàm lượng protein cao hơn 20% hoặc sử dụng thức ăn công nghiệp hay thức ăn tự chế biến để nuôi cá

- Khẩu phần ăn: Khẩu phần thức ăn cho cá hàng ngày sẽ được định lượng cho phù hợp với các nhu cầu dinh dưỡng và tình hình sức khỏe ở các giai đoạn phát triển của cá Xem bảng sau

Khẩu phần thức ăn cho cá lóc (% so với trọng lượng cá thả nuôi)

Kích cỡ cá giống (g/con) Khâu Phan thức ăn

<10 10 - 12 10—20 8-10

Trang 11

- Cách cho cá lóc ăn: ở thời điểm mới thả

giống, do kích thước cá còn nhỏ, thức ăn cần được xay nhuyễn; đến khi cá lớn, thức ăn có thể cung cấp trực tiếp vào bè nuôi Việc dùng sàn cho cá ăn được khang định mang lại hiệu quả cao trong quá trình nuôi

- Chăm sóc và quản lý: Hoạt động chăm sóc và quản lý cá lóc cần phải được thực hiện thường xuyên Các hoạt động này bao gồm: kiểm tra giai (hệ thống dây, lưới .) và tình hình sức khỏe của cá nuôi, vệ sinh giai nhằm tránh rong bám nhiều gây mùi hôi thối

- Thu hoạch:

+ Để đạt kích thước thương phẩm, thời gian nuôi

cá lóc thường ít nhất là 6 tháng, thông thường là 7 -

8 tháng Trọng lượng cá khi thu hoạch có thể đạt kích cỡ trung bình 1,2 - 1,5 kg/con

+ Trước khi thu hoạch 1-2 ngày, không nên cho

cá ăn nhằm hạn chế cá bị chết trong quá trình vận chuyền Khi thu hoạch có thể dùng vợt nhằm hạn chế

cá bị sây sát Vợt thu hoạch cá phải không có gút, các phương tiện khác phải nhẫn Sau khi thu hoạch

có thể dùng ghe đục hoặc thùng chứa đề vận chuyển

13

Trang 12

b) Kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất

- Cho 4n va quan ly cham soc:

+ Thức ăn giông như ở nuôi cá bè, khâu phân ăn

tr 5 - 7 % trọng lượng cá

+ Dùng sàng để cho cá ăn và dễ theo dõi cá Ngày cho ăn hai lân vào buôi sáng và buôi chiêu + Thường xuyên kiểm tra hệ thống công trình nuôi và hoạt động của cá Theo dõi sự biến động chất lượng nước trong ao nuôi, cần g1ữ nước sạch, định kỳ 2-3 tuần thay nước một lần Nếu có điều kiện thì cho nước lưu thông nhẹ thường xuyên 14

Trang 13

c) Phòng và trị bệnh cho cá nuôi

- Cần định kỳ 15 ngày/lần sát trùng ao nuôi

bằng vôi bột với liều lượng 2 - 4 kg/100m/, vôi

được hòa tan và lẫy nước tạt đều khắp ao để phòng bệnh cho cá

- Một số bệnh thường gặp:

+ Bệnh gió: Triệu chứng cá lỗi mắt, bơi lờ đờ ở

ven bờ Dùng khoảng 200g lá trâu ăn, 200g cỏ mân trâu giã lầy nước trộn với 150 mÌ dâu lửa và trộn đêu vào thức ăn đê cho cá ăn, xác bã rãi đêu xuông ao + Bệnh đỏ xoang miệng: Dùng cỏ mực giã nát vắt lầy nước trộn thức ăn cho cá ăn, xác bã rãi xuông ao

+ Bệnh ghẻ lở: Dùng Tetracyline trộn vào thức

ăn cho cá ăn

d) Thu hoạch

Hạ mực nước ao còn khoảng 40 — 50 cm, lấy

lưới kéo đánh bắt dân Khi thu hoạch toàn bộ thì phải tát cạn Chu kỳ nuôi kéo dài, ít nhất là 5 - 6

tháng, trọng lượng trung bình 0,8 — 1 kg/con

15

Trang 14

Ao nuéi ca léc bong cé dién tich tir 500m” tré lên,

độ sâu từ 1,5 - 2m, bờ ao phải cao và chắc chắn Công

thoát nước có khâu độ lớn để thoát nước dé dang

Trước khi thả nuôi cá, ao được tát cạn, vét bùn đáy, tu ló

Trang 15

sửa chỗ sạt lở, lấp hết lỗ mội quanh ao Rải vôi đáy ao tir 10 — 15kg/100m” ao, phoi day 2 — 3 ngày rồi cấp

nước vào ao Nguồn nước cấp cho ao phải chủ động, cấp thoát đễ dàng, nước không bị nhiễm phèn và mặn (pH phải từ 6,5 — 8,5; độ mặn dưới 5%o)

II MUA VU NUOI, CA GIONG VA MAT ĐỘ

CA THA NUOI

- Cá lóc có thể nuôi quanh năm

- Cá giống thả nuôi có kích cỡ đồng đều, trọng lượng từ 15 — 20g/con Cá khỏe mạnh, nhanh nhẹn, màu sắc sáng, cơ thể cân đối, nhiều nhớt

- Trước khi thả xuống ao nuôi, cá giống được tăm nước muôi, nông độ 3%% Nên thả cá vào lúc trời mát

- Mật độ thả giống từ 25 — 30 con/m

HI CHE ĐỘ CHO AN, QUAN LY

- Thức ăn: Thức ăn chủ yếu là cá tạp biến, cá vụn Giai đoạn cá còn nhỏ trong 2 tháng đầu, thức

ăn cần được xay nhuyễn hoặc băm nhỏ Khi cá lớn,

thì chỉ cần băm nhỏ hoặc cắt khúc những loại thức

ăn có kích cỡ lớn hoặc quá dài Khẩu phần ăn từ 3 —

17

Trang 16

5% trọng lượng cá trong ao Cá càng lớn thì khâu phân ăn cũng giảm dân

+ Thức ăn của cá được rải trên sàng ăn Sàng an được làm băng tre hoặc gỗ và được đặt ngập trong nước khoảng 10cm

+ Hệ sỐ tiêu tốn thức ăn tùy thuộc vào chủng loại và chât lượng thức ăn Với thức ăn cá biên (cá tạp), hệ sô thức ăn trung bình từ 3,5 — 4 kg thức ăn/kg cả nuôi

- Quản lý môi trường ao nuôi: Hang ngay theo dõi chặt chẽ mức độ ăn của cá đê điêu chỉnh kịp thời và hợp lý lượng thức ăn

+ Nước trong ao cần được thay đổi thường xuyên (1 - 2 lân/tuân), mỗi lân thay 30 — 40% lượng nước

trong ao

+ Thường xuyên theo dõi hoạt động của cá trong

ao đê kịp thời phát hiện những dâu hiệu lạ như cá

bỏ ăn, bơi không bình thường, nhiễm bệnh đê có biện pháp chữa tri kip thoi

- Thu hoạch: + Thờ gian nuôi cá lóc bông trong

bè từ § — 10 tháng, cá đạt cỡ 0,8 — 1,5kg/con Tuy theo tăng trọng của cá và giá cả thị trường mà người nuôi có thê chủ động thu hoạch

+ Trước khi thu hoạch I- 2 ngày, giảm thức ăn

và không nên cho cá ăn vào ngày thu hoạch

18

Trang 17

bề lót bạt, bể xi măng Với các mô hình nuôi này, các hộ nghèo, cận nghèo có thể tham gia dé phát triển kinh tế hộ Dù dưới hình thức nuôi nào, điều đầu tiên là phải am hiểu kỹ thuật của từng loại hình

nuôi mới đạt hiệu quả kinh tế

I CHUAN BI

- Mii 2 da ding lót bề

- Tru đứng (là bang da hoac tre, tram )

- Cây đóng vách ngang bằng nẹp tre, ván 3 - 5cm hoặc lót mê bồ

19

Trang 18

- Ông cấp có đường kính khoảng 45cm, ống thoát có đường kính khoảng 60cm - 90cm, dai 2 - 3 tac; val khoa, mo

- Dây kẽm chẳng bê

Il THIET KE BE NUOI

- Lam khung hình chữ nhật, khoảng cách trụ đứng từ 0,óm - 0,8m một cây, đảm bao cho chắc chắn để khi bơm nước vào không bị sạt, vách đóng nẹp ván, tre, khoảng cách 1 - 2 phân hoặc đóng sườn xong, lót mê bồ xung quanh Sau đó lót bạt 2 da

- Khi lót bạt, xếp góc cho sát mí, những li nhỏ cho ở bên trong, bên ngoài chỉ chừa một li lớn ốp

sát vào đóng nep cho phang bat, dé sau nay dé vé

sinh bể Khung phải chăng dây kẽm cho chắc chắn

và có lưới bảo vệ phía trên, tránh cá phóng nhảy Ông cấp nước vào đặt phía trên bể, ông tràn (khi trời mưa sẽ duy trì mực nước theo yêu cầu không tràn nước bể nuôi), ông Xả nƯỚC Ở tầng đáy bể Day

bể có độ dốc thấp dan về phía thoát nước dé chất cặn bả trôi ra ngoài khi thay nước

_ Quy cách bồn: Có thé tinh theo bề khổ của mũ

đê ít tôn chi phí (khô 4m x 6m x 8m) Cach tính: + Chiều ngang = ngang đáy + 2 chiêu cao (2 vách đứng) Chiêu dài = Dài đáy + 2 chiêu cao 20

Trang 19

+ Nếu bể ngang 3m, dai 5m, cao 1,5 m ta mua 8m mũ và chọn khô mũ 6m, hoặc mua 6m khổ mũ 8m (Ngang 3m + 3m = 6m; dai 5m + 3m = 8m) Néu bé: Ngang 2m, dai 3m, caol,5 m (ngang 2m +

3m = 5m, dài 3m + 3m = 6m) Lấy khé mii 6m lam

chiều dài, ta chỉ mua 5m là đủ

- Chiêu sâu mực nước nuôi cá đảm bảo: 1,2m

II CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ

Nuôi cá lóc trong bê lót bạt do tận dụng diện tích nhỏ, nuôi với mật độ cao nên cần phải trao đôi nước thường xuyên để cung cap oxy day đủ thì cá mới

phát triển tốt Do đó mô hình nuôi này đòi hỏi phải

có moteur bơm nước, thông thường công suất từ

0,5CV - 2 CV, tùy bê nuôi lớn nhỏ

IV MẬT ĐỘ NUÔI

Có thể nuôi từ 60 - 100 con/m' bê Nếu khu vực

nào cúp điện thường xuyên, có thê nuôi VỚI mật độ

Trang 20

- Trước khi thả cá 3 - 4 ngày, cho nước vào bê nuôi, độ sâu 8 tâc Sau đó, khi cá lớn nâng dân mực nước cho đạt yêu câu 1,2m

- Xử lý sát trùng nguồn nước: Avaxide lcc/mỶ, 2 ngày sau xử lý Yuca-zeo bio+ muôi hột (bê 3m x 5m

x 0,8m): Xử lý 25g vôi + 1/2 lon sữa bò muôi hột)

2 Nhập giống

- Cá đem về phải xử lý: Tắm cá, ngừa ngoại ký sinh hoặc nắm trước khi thả vào bề nuôi bằng một trong các loại sau: Muối hột 2 - 3% (tương đương

200 - 300g trong 10 lít nước), thời gian tắm 10 - 15

phút Hoặc dùng thuốc có gốc Iode Thí dụ: lodine — complex (Công ty Bio): Nông độ ngâm là Icc/m)Ỷ (1

khối = 1.000 lít); tắm 10cc/m' thời gian 5 - 10 phút

- Cách pha: Nếu chứa cá trong thau khoảng 10 lít nước, ta pha như sau: Rút lcc thuốc pha trong llít nước sạch, sau đó rút 100cc thuốc đã pha cho

vào thau 10 lít nước, thời gian 10 phút Nếu số

lượng nước trong thau là 5 lít, ta lẫy 50cc, thời gian

10 phút

* Chú ý tắm cá: Có thời gian nhất định; tính nông độ thuốc cần dùng pha sẵn thuốc, cho thuốc từ

từ vào cá, theo dõi phản ứng của cá để xử lý kịp thời, vì đôi khi nhắm chừng không đúng, hoặc cá bị

22

Trang 21

mệt do vận chuyển xa Sau khi tắm cá 10 - 15 phút, đưa cá vào bể nuôi, ngày sau mới cho cá ăn Nếu khi thả cá vào bể, có một vài con tách đàn hoặc nỗi trên mặt nước, tạt tiếp tục 2 - 3 đợt thuốc trị ngoại

ký sinh (cách một ngày xử lý một lần)

VI CHO AN VA CHAM SOC

- Thức ăn là cá tạp xay, bằm, cắt khúc tùy theo kích cỡ cá Khi cho cá ăn phải quan sát hoạt động của cá và quan sát nguồn nước để xử lý kịp thời Nếu thấy cá nhát, biểu hiện là đốp môi rồi chạy ra ngoài thì phải xử lý nguồn nước hoặc tạt thuốc trị

ký sinh trùng Nếu thấy cá nổi trên mặt nước nhiều

là nguồn nước dơ Nếu cá nỗi trên mặt nước, da sẫm màu, phản xạ kém với tiếng động là cá bị ký sinh trùng Sức ăn của cá phụ thuộc vào thời tiết, chế độ trao đối nước, chất lượng môi

- Khi thời tiết xấu, trộn Vitamine C, men tiêu hoá, betaplucan, cho cá ăn 3 - 5 ngày

- Cá lồng 10 - 2 nên tây giun hoặc trộn thuốc trị nội ngoại ký sinh (có bản ở hiệu thuôc thú ý) Trong chu kỳ nuôi có thê tây giun 3 đợt, tây giun lúc cá khoẻ

- Nên cho ăn đủ số lượng để cá phát triển (nếu thiêu môi, cá ăn lần nhau rât dữ làm hao hụt đàn

23

Trang 22

cá); đủ chất lượng để cá khoẻ; đúng vị trí và thời gian để tạo phản xạ có điều kiện giup cá hấp thu thức ăn tốt, hệ số tiêu tốn thức ăn sẽ thấp

- Chế độ thay nước: Do diện tích nhỏ, khi cá ăn mồi, lượng môi rã ra, phân cá thải ra, nên nước rất mau đơ, nhất là cá biển, nên việc trao đối nước tốt giúp cá phát triển nhanh và bắt mỗi mạnh Khi thay nước mở val xả nước tầng đáy Nếu chất cặn ba không thoát tốt do kỹ thuật làm bề thì khi thay nước nên có ông mũ để rút bã dưới đáy bể Thay nước như thế mới hiệu quả

* Lưu ý: Thường đa số hộ nuôi không có ao lắng xử lý nước, nên khi cấp nước vào bê nuôi, phải

xử lý vôi hoặc sát trùng nguồn nước vào những thời điểm chất lượng nước ở sông, kênh rạch không tốt như nước quay, nước rút, mưa, bão, áp thấp

- Hoá chất trị ký sinh trùng có hiệu quả trong nuôi cá lóc: Avaxide (trị sán lá, trùng bánh xe );

thuốc gốc Iiode (trị nắm ký sinh) Khi thấy vòm

họng cá bị đỏ, trên thân có những vết đỏ là cá bị vi khuẩn, phải dùng kháng sinh trộn vào thức ăn cho

cá ăn 5 - 7 ngày, đồng thời phải xử lý nguồn nước,

tạt thuốc trị ký sinh

24

Trang 23

triển tốt và thu lại lợi nhuận cao

25

Trang 24

I CHUAN BI AO NUOI

- Diện tích ao nuôi: 2.000 - 5.000m” Diện tích

lớn sẽ khó khăn trong việc quản lý và chăm sóc cả

- Đối với ao mới phải súc rửa ao bằng cách cho nước vào ao ngâm khoản 2 - 3 ngày, sau đó xả bỏ rồi tiếp tục cấp nước vào ngâm rồi xả bỏ Tiến hành quá

trình súc rửa trên ít nhất 2 - 3 lần trước khi thả giỗng

để có môi trường ao nuôi 6n định cho cá phát triển

- Đối với ao đã qua sử dụng: Xả cạn nước ao, súc rửa hoặc sên vét bùn cho sạch Gia cỗ bờ, công, lưới rào ao đề phòng địch hại như ếch, rắn, chim cò ăn cá

Chích điện hoặc dùng Saponin (10kg/1.000m') dé

diệt cá tạp còn sót trong ao Bón vôi với lượng tùy thuộc vào độ phèn của đất Sau đó phơi ao 5 - 7 ngày thì cấp nước vào

- Đối với những ao phèn thì không tháo sạch nước đê tránh xì phèn

Nhu cẩu bón vôi phù hợp với loại đất và pH đất

Trang 25

6,1-6,5 1.700 1.500 Không bón 5,6-6,0 3.500 1.700 500 5,1-5,5 5.000 3.000 1.500 4,6-5,0 8.000 4.000 3.500 4,0-4,5 10.000 5.000 4.000

- Cấp nước vào ao qua lưới lọc để tránh cá tạp

và địch hại vào ao ăn cá Mực nước cấp vào từ 0,6 -

0,8m Gây màu nước bằng hỗn hợp cám gạo (1kg) +

Bột đậu nành (1kg) hòa với nước ngâm qua đêm tạt đều cho 1.000m Ngày tạt 2 lần, tối ngâm thì sáng tạt, sáng ngâm thì chiều (16 — 17 giờ) tạt

- Bỗ sung thêm mỗi ngày 2kg cá tạp nau chín

xay nhuyễn tạt đều ao để màu nước lên tốt hơn Sau

2 - 3 ngày màu nước lên tốt thì tiến hành thả cá

giỗng Cũng có thể gây màu nước bằng nhiều cách khác như sử dụng phân hóa học, phân chuồng hoặc chế phẩm sinh học gây màu nước

II THA GIONG

- Mật độ nuôi: Cá lóc là đối tượng nuôi có giá trị

kinh tê cao, tuy nhiên chi phí cho vụ nuôi tương đôi lớn, do đó tùy thuộc vào điêu kiện nguôn nước, ao

27

Trang 26

hồ và kinh tế gia đình mà người dân quyết định mật

độ nuôi thưa hay dày Thường cá lóc được nuôi ở mật độ 20 - 30con/m” Ao có nguồn nước không thật thuận lợi thì chỉ nên nuôi mật độ thưa không quá 10con/n

- Mùa vụ thả giống: Do chủ động về nguồn thức

ăn nên người nuôi có thê thả giông quanh năm, tùy điều kiện nguồn nước, nguồn giống và tính toán giá thành sau thu hoạch Mùa vụ chính thả giống là từ tháng 5 đến thang 8 hang năm, lúc này nguồn cá giông và nguôn nước cũng dồi dào, tuy nhiên giá thương phẩm sau thu hoạch thường thấp hơn so với

vụ nghịch do sản lượng thu hoạch đồi dào từ nhiều

địa phương

28

Trang 27

- Chọn giống: Con giống đồng đều về kích cỡ, khỏe mạnh, màu sắc sáng đẹp, thân hình cân đối, không mang các dấu hiệu nhiễm bệnh Tốt hơn hết người dân nên chọn mua con giống tại các cơ sở sản xuất uy tín

HI THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ĂN

1 Trường hợp cho cá ăn băng cám công nghiệp

tỷ lệ: 70% cá tạp tươi + 30% cám công nghiệp Nếu

là dạng cảm bột thì trộn vào chung với cá tạp theo

tỷ lệ trên rồi xay nhuyễn, trường hợp cám viên thì ngâm qua nước cho mềm sau đó trộn chung với cá tap tươi rồi xay nhuyễn

+ Hỗn hợp thức ăn sau khi xay nhuyễn được cho

vào sàng đề cá vào ăn

29

Ngày đăng: 07/08/2024, 10:23

w