Về năng lực: - Nhận biết cách khai căn bậc hai của một tích, một thương - Nhận biết cách nhân, chia các căn bậc hai - Thực hiện được phép khai căn bậc hai của một tích, một thương - Thự
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG III CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA
Tiết 25+26 Bài 7: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI.
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Căn bậc hai Tính chất của căn bậc hai
- Căn thức bậc hai Điều kiện của căn thức bậc hai
- Hằng đẳng thức A2 A
2 Về năng lực:
- Nhận biết căn bậc hai của số thực không âm
- Tính được giá trị căn bậc hai của số thực không âm
- Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị căn bậc hai của số thực không âm
- Nhận biết được tính chất căn bậc hai của số thực không âm
- Nhận biết căn thức bậc hai của một biểu thức đại số, điều kiện xác định của cănthức bậc hai
- Tìm được điều kiện xác định của căn thức bạc hai
- Tính được giá trị căn thức bậc hai tại những giá trị đã cho của biến
- Sử dụng được hằng đẳng thức căn bậc hai của một bình phương để đơn giản cănthức bậc hai
- Vận dụng căn thức bậc hai để giải quyết các bài toán thực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
3 Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng ý thức học tập, hứng thú và nghiêm túc trong học tập
- Bồi dưỡng khả năng làm việc nhóm
- Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm
- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực và có chấtlượng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT, kế hoạch bài học, máy tính cầm tay,Máy chiếu ( Tivi), phiếu học tập
2 Học sinh: SGK , SBT , vở ghi, vở nháp, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Trang 2dưới dạng trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Căn bậc hai số học của 4 là:
Câu 4: Trong Vật lí, quãng đường S ( tính bằng mét) của một vật rơi tự do được
cho bởi công thức S = 4,9t2, trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây) Hỏi sau bao
nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét ?
c) Sản phẩm: Kết quả của trò chơi: AI NHANH? AI ĐÚNG?
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên yêu cầu thực hiện
trong trò chơi AI NHANH? AI ĐÚNG?
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS có câu trả lời nhanh nhất
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS Khen thưởng
HS có kết quả nhanh và đúng
- GV đặt vấn đề vào bài mới: ở câu 4: để tính xem
sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất, câu trả lời nào
đúng, bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi
đó
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1 Căn bậc hai
a) Mục tiêu:
- Nhận biết căn bậc hai của số thực không âm
- Tính được giá trị căn bậc hai của số thực không âm
- Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị căn bậc hai của số thực không âm
- Nhận biết được tính chất căn bậc hai của số thực không âm
b) Nội dung:
- Thực hiện HĐ1, HĐ2, VD1, VD2, LT1, LT2 (SGK - trang 45), VD3, LT3 (SGK
Trang 3– trang 46)
- Khái niệm căn bậc hai, tính chất của căn bậc hai
c) Sản phẩm: Lời giải của các câu hỏi
11 Vậy căn bậc hai của
7
11 (làm tròn đến chữ sốthập phân thứ hai) là 0,80 và – 0,80
- HS hoạt động cá nhân: Thực hiện HĐ1 ví dụ 1, LT1
- HS hoạt động nhóm đôi: Thảo luận thực hiện VD2,
LT2, HĐ2, VD3
- HS hoạt động nhóm 8 người: Thảo luận thực hiện LT3
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc: Thực hiện HĐ1 ví dụ 1, LT1
- HS đọc: Thảo luận thực hiện VD2 LT2, HĐ2, VD3
- HS đọc: Thảo luận thực hiện LT3
* Báo cáo, thảo luận
- HS thực hiện trên bảng HĐ1 ví dụ 1, LT1
- HS ghi vào phiếu học tập bài giải của VD2, LT2,
1 Căn bậc hai 1.1 Khái niệm căn bậc hai
- VD2
- LT2
Trang 4Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
+ Sau HĐ1: G giới thiệu căn bậc hai của 49 là 7 và – 7
tương tự như vậy ta có căn bậc hai của số thực không âm
a…
? Số âm có căn bậc hai hay không
? Số 0 có căn bậc hai không
? Số dương a có mấy căn bậc hai
G: lưu ý HS phần nhận xét
+ Sau HĐ2: G giới thiệu tính chất của căn bậc hai
1.3 Tính chất của căn bậc hai.
- Tìm được điều kiện xác định của căn thức bạc hai
- Tính được giá trị căn thức bậc hai tại những giá trị đã cho của biến
- Sử dụng được hằng đẳng thức căn bậc hai của một bình phương để đơn giản cănthức bậc hai
- Vận dụng căn thức bậc hai để giải quyết các bài toán thực tế
c) Sản phẩm: Lời giải của các câu hỏi
* HĐ3: Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC,
Trang 5Vậy: Biểu thức tính độ dài cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC là 9 x 2
* HĐ4:
a) Tại x = 5, thì giá trị của biểu thức C 2x 1 là:
b) Tại x = 0, ta có giá trị của biểu thức 2x – 1 là: 2 0 – 1 = – 1
Vì số âm không có căn bậc hai nên số – 1 không ó căn bậc hai
Vậy : Tại x = 0 , thì không tính được giá trị của biểu thức C 2x 1
- HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV: LT5
- HS hoạt động nhóm 8 người: Thảo luận thực hiện Vận
dụng
* HS thực hiện nhiệm vụ
2 Căn thức bậc hai 2.1 Căn thức bậc hai
- HĐ 3
- Định nghĩa: Căn thức bậchai
- HĐ4
- Điều kiện xác định
Trang 6Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- HS đọc: Thảo luận thực hiện HĐ3, HĐ4, VD4, VD5,
LT4
- HS đọc: Thực hiện LT5
- HS đọc: Thảo luận thực hiện Vận dụng
* Báo cáo, thảo luận
+ Sau HĐ3: G giới thiệu căn thức bậc hai
+ Sau HĐ4: G giới thiệu điều kiện xác định của căn thức
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về căn bậc hai, căn thức bậc hai, hằng đẳng
thức A2 A thông qua một số bài tập
b) Nội dung: Bài 3.1; Bài 3.3 ; Bài 3.4 ; Bài 3.5 (sgk – trang 48)
c) Sản phẩm học tập: Lời giải của các bài tập
10 .Vậy căn bậc hai của
9
10 (làm tròn đếnchữ số thập phân thứ hai) là 0,95 và
2
5,1 5,1 5,1 ; 4,9 4,9 4,9
b) Với x <0, ta có:
2
3 x x 1 3 x x 1 3x x 1 4x1c) Với x < 2, ta có:
x x x x x
Trang 7
10 0 x - 10
Tại x = – 1 (thỏa mãn điều kiện xác
định), giá trị của că thức là:
– HS tự hoàn thành các bài tập vào vở cá nhân, thảo luận
nhóm đôi, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu
– GV quan sát, hỗ trợ
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời miệng bài 3.1
– HS trình bày bảng Bài 3.3 ; Bài 3.4 ; Bài 3.5
- Vận dụng căn thức bậc hai để giải quyết các bài toán thực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toán
học
b) Nội dung: Bài 3.2 ; Bài 3.6 (sgk – trang 48)
c) Sản phẩm: Lời giải của các bài tập
Bài 3.2 Áp dụng công thức tính diện
tích hình tròn, ta có S = 𝛑R 2
Suy ra
S R
Bán kính của những ô đất hình tròn là :
23,14
Trang 8d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 3.2 ; bài
3.6 dưới sự hướng dẫn của GV
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời vào vở
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày
- HS dưới lớp nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Ôn lại khái niệm và tính chất về căn bậc hai, định nghĩa và điều kiện xác định
của căn thức bậc hai, hằng đẳng thức về căn thức bậc hai
- Về nhà làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị tiết sau học: Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tìm hiểu công thức Vật lí liên hệ giữa công suất, điện trở, hiệu điện thế
- Ôn lại định lí Pythagore, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Trang 9- Khai căn bậc hai và phép nhân
- Khai căn bậc hai và phép chia
2 Về năng lực:
- Nhận biết cách khai căn bậc hai của một tích, một thương
- Nhận biết cách nhân, chia các căn bậc hai
- Thực hiện được phép khai căn bậc hai của một tích, một thương
- Thực hiện được phép nhân, phép chia các căn bậc hai
- Vận dụng tính toán đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thứcbậc hai của một tích, một thương, rút gọn biểu thức)
- Vận dụng khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia để giải quyết các bài toánthực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
3 Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng ý thức học tập, hứng thú và nghiêm túc trong học tập
- Bồi dưỡng khả năng làm việc nhóm
- Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm
- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực và có chấtlượng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT, kế hoạch bài học, máy tính cầm tay Máy chiếu ( Ti vi), phiếu học tập
2 Học sinh: SGK , SBT , vở ghi, vở nháp, máy tính cầm tay
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Trang 10Câu 1 Căn bậc hai của 4 là:
c) Sản phẩm: Kết quả của trò chơi: HỘP QUÀ YÊU THÍCH
Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên yêu cầu thực hiện trong trò
chơi HỘP QUÀ YÊU THÍCH
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS có câu trả lời nhanh nhất
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của HS Khen thưởng HS có
kết quả nhanh và đúng
- GV đặt vấn đề vào bài mới:
+ Ở câu 2: Tìm căn bậc hai số học của một số, một biểu thức
được gọi là phép khai căn bậc hai
+ Ở câu 3 và câu 4: phép tính 100 : 4, 100 4 biểu thị
mối liên hệ đặc biệt giữa phép khai căn và phép nhân, phép
chia Mối liên hệ đó có đúng với với Đó chính là nội dung
của bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1 Khai căn bậc hai và phép nhân
a) Mục tiêu:
- Nhận biết cách khai căn bậc hai của một tích
- Nhận biết cách nhân các căn bậc hai
- Thực hiện được phép khai căn bậc hai của một tích
- Thực hiện được phép nhân các căn bậc hai
Trang 11- Vận dụng tính toán đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thứcbậc hai của một tích, rút gọn biểu thức, phân tích thành nhân tử)
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
b) Nội dung:
- Thực hiện HĐ1, VD1, VD2, LT1 (SGK - trang 49), VD3, VD4, LT2 (SGK –trang 50)
- Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân, công thức nhân các căn bậc hai,công thức khai căn bậc hai của một tích
c) Sản phẩm: Lời giải của các câu hỏi
- HS hoạt động cá nhân: Thực hiện HĐ1
- HS hoạt động nhóm đôi: Thảo luận thực hiện VD1,
- HS đọc: Thảo luận thực hiện LT2
* Báo cáo, thảo luận
* A B C A B C(với A 0, B 0, C 0 )
Trang 12Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- HS ghi vào phiếu học tập bài giải của VD1, VD2,
- GV nhận xét, phân tích để đến hộp kiến thức khái
niệm căn bậc hai
+ Sau HĐ1: G giới thiệu công thức liên hệ giữa phép
khai căn bậc hai và phép nhân:
* A B A B(với A 0, B 0 )
* A B C A B C
(với A 0, B 0, C 0 )
+ Sau VD1, VD2, LT1: G giới thiệu phép nhân các
căn bậc hai và áp dụng công thức sau để tính:
A B C A B C (với A 0, B 0, C 0 )
+ Sau VD3, VD4: G giới thiệu phép khai căn bậc hai
của một tích và áp dụng công thức sau để tính:
* A B C A B C(với A 0, B 0, C 0 )
* A B C2 2 2 ABC (với A 0, B 0, C 0 )
- LT2
Hoạt động 2.2 Khai căn bậc hai và phép chia
a) Mục tiêu:
- Nhận biết cách khai căn bậc hai của một thương
- Nhận biết cách chia các căn bậc hai
- Thực hiện được phép khai căn bậc hai của một thương
- Thực hiện được phép chia các căn bậc hai
- Vận dụng tính toán đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thứcbậc hai của một thương, rút gọn biểu thức)
- Vận dụng khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia để giải quyết các bài toánthực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
b) Nội dung:
- Thực hiện HĐ2, VD5, VD6, LT3 (SGK – trang 50)
- Thực hiện LT4, Vận dụng, Tranh luận (SGK - trang 51)
Trang 13- Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép chia, công thức chia hai căn bậc hai,công thức khai căn bậc hai của một thương
c) Sản phẩm: Lời giải của các câu hỏi
Hiệu điện thế trong đoạn mạch một chiều ban đầu là U PR
Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần thì hiệu điện thế trong đoạn mạchmột chiều lúc này là 1
- HS hoạt động cá nhân: Thực hiện HĐ2
- HS hoạt động nhóm đôi: Thảo luận thực hiện
2 Khai căn bậc hai và phép chia
Liên hệ giữa phép khai căn bậc
Trang 14Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- HS đọc: Thảo luận thực hiện HĐ4
- HS đọc: Thảo luận, trả lời câu hỏi của G về phần
Vận dụng
? Hiệu điện thế trong đoạn mạch một chiều ban đầu
tính theo công thức nào
? Nếu công suất tăng gấp 8 lần, điện trở giảm 2 lần
thì hiệu điện thế trong đoạn mạch một chiều lúc này
tính theo công thức nào
? Tính tỉ số giữa hiệu điện thế lúc đó và hiệu điện
- HS trả lời miệng phần Tranh luận
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, phân tích để đến hộp kiến thức khái
niệm căn thức bậc hai
+ Sau HĐ2: G giới thiệu công thức liên hệ giữa
phép khai căn bậc hai và phép chia
+ Sau VD5: G giới thiệu công thức chia hai căn bậc
- Tranh luận
Trang 15Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
Hiệu hai bình phương
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức về liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân, phép
chia thông qua một số bài tập
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc
b) Nội dung: Bài 3.7; Bài 3.9 (sgk – trang 51)
c) Sản phẩm học tập: Lời giải của các bài tập
- HS hoàn thành bài tập theo nhóm 8 người :
Bài 3.7; Bài 3.9 ; (sgk – trang 51)
* HS thực hiện nhiệm vụ
– HS thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập
GV yêu cầu, ghi bài giải trên bảng nhóm
– GV quan sát, hỗ trợ
* Báo cáo, thảo luận
- GV thu bảng nhóm của nhóm làm nhanh nhất
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm mà
Trang 16Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến
GV yêu cầu chữa
- HS ghi bài giải vào vở
- Vận dụng công thức liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân, phép chia
để giải các bài toán có liên quan và giải quyết các bài toán thực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc
b) Nội dung: Bài 3.8 ; Bài 3.10, Bài 3.11 (sgk – trang 51)
c) Sản phẩm: Lời giải của các bài tập
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giácvuông, ta có :
Vậy : Công thức tính độ dài đường chéocủa màn hình ti vi là :
5xd3
(inch)b) Biết màn hình ti vi loại 40 inch nên d =
40 (inch) và 1 inch = 2,54 cmsuy ra d = 40 2,54 = 101,6 (cm)
Trang 17Ta có :
5xd3
nên
5x101,6 hay x 60,96
- Chiều rộng của màn hình ti vi là 60,96cm
- Chiều dài của màn hình ti vi là
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm
Bài 3.8 ; Bài 3.10, Bài 3.11 dưới sự
hướng dẫn của GV
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời và ghi bài giải vào vở
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày trên bảng dưới
- Chuẩn bị tiết sau học: Luyện tập chung
- Ôn lại các kiến thức sau:
Trang 18- Thực hiện được phép nhân, phép chia các căn bậc hai
- Tính giá trị của căn thức (rút gọn rồi mới tính giá trị)
- Vận dụng tính toán đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại số (căn thứcbậc hai của một tích, một thương, rút gọn biểu thức, chứng minh)
- Vận dụng khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia để giải quyết các bài toánthực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
3 Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng ý thức học tập, hứng thú và nghiêm túc trong học tập
- Bồi dưỡng khả năng làm việc nhóm: đoàn kết, góp ý kiến tích cực
- Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm
- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực và có chấtlượng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT, kế hoạch bài học, máy tính cầm tay Máy chiếu ( Ti vi), phiếu học tập
Trang 192 Học sinh: SGK , SBT , vở ghi, vở nháp, máy tính cầm tay.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
c) Sản phẩm: Kết quả của trò chơi: NGÔI SAO MAY MẮN
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên yêu cầu thực hiện trong
trò chơi NGÔI SAO MAY MẮN
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS có câu trả lời nhanh nhất
Trang 20Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến
+ Các công thức trong trò chơi sẽ giúp các em trong
bài học hôm nay
+ GV treo bảng phụ ghi công thức lên bảng
- Biết được cặp biểu thức liên hợp
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
b) Nội dung:
- Thực hiện VD1, VD2 (sgk – trang 52)
- Tìm được cặp biểu thức liên hợp
c) Sản phẩm: Bài giải của học sinh
Trang 21Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
* Báo cáo, thảo luận
- HS ghi vào bài giải của VD1, VD2
- 2HS trình bày bài giải trên bảng
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, phân tích để đến hộp kiến thức tính
giá trị của biểu thức
+ Sau VD2: GV giới thiệu phần Chú ý và hai biểu
- Hai biểu thức liên hợp
A B và A - Blà hai biểuthức liên hợp
A B và A Blà hai biểuthức liên hợp
Hoạt động 2.2 Bài toán rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
a) Mục tiêu:
- Vận dụng tính chất của căn bậc hai, căn thức bậc hai, phép khai căn bậc hai vớiphép nhân và phép chia để rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức, để giảiquyết các bài toán thực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc ( rèn luyện năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải , sử dụng công thức để làmbài)
- HS trình bày vào vở phần đọc hiểu lời giải ở VD3
* Báo cáo, thảo luận
- HS thực hiện trên bảng VD3 dưới sợ hướng dẫn
của GV
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
* Kết luận, nhận định
- VD3 (SGK – trang 52)
Trang 22Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến
- GV nhận xét, phân tích để đến hộp kiến thức: cách
tính giá trị của một biểu thức là:
+ rút gọn biểu thức
+ sau đó mới tính giá trị của biểu thức
- GV yêu cầu HS ghi nhớ hằng đẳng thức lập
phương của một tổng, phương pháp phân tích thành
nhân tử
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Tính được các căn bậc hai của một số, một biểu thức
- Củng cố, vận dụng kiến thức về căn bậc hai, căn thức bậc hai, hằng đẳng thức,liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân, phép chia để tính giá trị, rút gọnbiểu thức, chứng minh
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc
(năng lực đọc hiểu, trình bày bài giải, sử dụng công thức, máy tính cầm tay)
b) Nội dung:
Bài 3.12; Bài 3.13, Bài 3.14, Bài 3.15 (sgk – trang 53)
c) Sản phẩm học tập: Lời giải của các bài tập
Trang 232 2
- HS hoạt động nhóm 8 người , thảo luận để
hoàn thành bài tập : Bài 3.13 (sgk – trang 53)
- HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của
GV hoàn thành bài 3.14, bài 3.15 (sgk – trang
53)
* HS thực hiện nhiệm vụ
– Thực hiện, hoàn thành bài 3.12
- Thảo luận, thực hiện bài 3,13
- Thảo luận, thực hiện dưới sự hướng dẫn của
GV bài 3.14, 3.15 và ghi bài giải vào bảng
nhóm
* Báo cáo, thảo luận
- 2HS lên bảng trình bày bài 3.12
- G thu bảng nhóm của nhóm làm bài nhanh
nhất, H đại diện trình bày bài 3.13
- H trình bày bài 3.14, 3.15 trên bảng dưới sự
hướng dẫn của GV
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- HS ghi bài giải vào vở
Trang 24Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến
chia các căn bậc hai
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Tính được căn bậc hai của một số
- Vận dụng công thức liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân, phép chia
để giải các bài toán có liên quan và giải quyết các bài toán thực tế
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy và lập luận, sử dụng công cụ toánhọc
b) Nội dung: Bài 3.16 (sgk – trang 53)
c) Sản phẩm: Lời giải của Bài 3.16
Vận tốc của một vật đang bay được tính theo công thức :
2Ev
m
Biết m = 2,5 kg, E = 281,25 J
Vậy : Vận tốc của một vật đang bay là :
- HS đọc, thảo luận, thực hiện bài 3.16
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày trên bảng
- Ôn lại tính chất cề văn bậc hai, công thức liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và
phép nhân, phép chia, hằng đẳng thức về căn bậc hai A2 A
- Về nhà làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị tiết sau học: Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn bậchai
Trang 25- Ôn lại các kiến thức sau:
+ 7 Hằng đẳng thức
+ Khái niêm hai biểu thức liên hợp
+ Quy tắc quy đồng mẫu các phân thức
+ Các phương pháp phân tích thành nhân tử
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31+32+33 BÀI 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Đưa thừa số vào trong dấu căn
- Trục căn thức ở mẫu
- Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
2 Về năng lực:
- Biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Biết cách đưa thừa số vào trong dấu căn
- Biết cách trục căn thức ở mẫu
- Thực hiện được phép đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấucăn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
- Vận dụng các phép biến đổi đơn giản để giải bài toán rút gọn biểu thức, để giảibài toán thức tế