1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

b13 on tap chuong iii can thuc bac hai

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập chương III (Căn bậc hai và căn bậc ba)
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 706 KB

Nội dung

- HS thực hiện các phép tính Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng các quy tắc đã học để giải toán.. - HS dưới lớp quan sát bạn làm và

Trang 1

Ngày soạn: …/…./… Ngày dạy: …/…./ …

BUỔI 13: ÔN TẬP CHƯƠNG III (CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA)

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Ôn tập về căn bậc hai, căn thức bậc hai, căn bậc ba, căn thức bậc ba và các tính chất

- Ôn tập biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

2 Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực đặc thù:

- Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS

3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn

màu, máy soi bài

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi,

phiếu bài tập

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Hoạt động khởi động

Tiết 1

Trang 2

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trong

vòng 7 phút, sau đó mời HS đứng tại chỗ trả

lời lần lượt các câu hỏi

GV có thể kết hợp hỏi HS các câu hỏi liên

quan đến lí thuyết cả chương III trong quá trình

HS trả lời

I Ôn lại lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

PHIẾU TRẮC NGHIỆM

I TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Cho số thực a >0 Số nào sau đây là căn bậc hai số học của a?

Câu 2 Khẳng định nào sau đây sai?

A A2 =A khi A³ 0 B A2 = - A khi A <0

C A < B Û 0 £ A<B D A>B Û 0£ A < B

Câu 3 Biểu thức 10 100x+ có nghĩa khi

10

x ³ -

10

Câu 4 Tìm điều kiện xác định của 5 3x

3

3

5

5

x £

Câu 5 Cho a b, là hai số không âm Khẳng định nào sau đây là đúng?

b

Câu 6 Khử mẫu biểu thức sau xy 2 24

x y với x> 0;y> 0 ta được

Trang 3

A 4 B - xy C 2 D 2

Câu 7 Kết quả của phép tính 81

169 là?

A 9

9

Câu 8Tìm giá trị biểu thức ( )2 ( )2

Câu 9 Chọn khẳng định đúng

A 327=9 B 327=3 C 327= - 3 D 327= - 9

Câu 10 Cho biểu thức 2.

1

x P

x

= + Giá trị của P khi x =9 là

A.9

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS thực hiện các yêu cầu trong các bài tập tự luận

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học.Tính và thu gọn biểu thức chứa căn.

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

-Ghi nhớ các công thức

Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A B2 =A B + Với A < 0 và B ≥ 0 thì A B2 = - A B

Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A B = A B2 + Với A < 0 và B ≥ 0 thì A B = - A B2

Với A.B ≥ 0 và B 0 thì A AB

B = B + Với B > 0 thì A A B

B

B =

Trang 4

Với A ≥ 0 và A ¹ B2 thì C C A B( 2 )

A B

A ±B =

-

Với A ≥ 0, B ≥ 0 và A B thì C C A( B)

A B

-

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS thực hiện các phép tính

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân

làm bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng các quy

tắc đã học để giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS lên bảng giải câu a và b

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và

làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại một lần nữa cách

làm của dạng bài tập

Bài 1 Thực hiện phép tính:

36- 25- 1+ 5

80- 20+ -1 5

c ( )2

2

3+ 7 - 84= +3 2 21 7+ - 2 21

d (2 8+3 5 7 2- )( 72 5 20+ + 32) (4 2 3 5 7 2 6 2 10 5 4 2)( )

(3 5 3 2 10 2 10 5)( )

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:

Trang 5

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, đưa ra hướng giải

của từng câu.Làm cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV gọi 1 học sinh bảng trình bày

cách làm của mình

- HS quan sát bạn trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của bạn

- Giải thích những thắc mắc hoặc

vấn đề chưa rõ của HS

- GV chốt kiến thức bài tập

7+ 5- 7- 5

7 5

2

5 1

+

3 1

+

7 4 3

-+ +

-+ +

=

-=

+

=

Trang 6

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

2

2

TIẾT 2: Bài toán tổng hợp kiến thức và kỹ năng tính toán.

- Khi phân tích các tử, mẫu thành nhân tử ta cần chú ý đến các biểu thức sau (với x, y TMĐK) :

2

x= x×x= x = x

2) x- 1=( x+1)( x- 1) , x a- 2=( x+a)( x a- )

3) x y- =( x+ y)( x- y)

x± x+ = x±

2

x± xy+ =y x± y

3

x x- = x - = x- x+ x+

3

x x+ = x + = x+ x- x+

x x+y y = x + y = x+ y x- xy+y

x x y y- = x - y = x- y x+ xy+y

Trang 7

10) x± x= x( x±1) , x n x± = x( x±n) n là 1 số ≠ 0

· Các bước giải :

+ Bước 1: Tìm ĐKXĐ nếu đề bài chưa cho

+ Bước 2: Phân tích các tử, các mẫu thành nhân tử, đưa t/s ra ngoài dấu căn (chú ý ở bước này) + Bước 3: Rút gọn ở mỗi phân thức nếu được

+ Bước 4: Quy đồng mẫu thức các phân thức (nếu có)

+ Bước 5: Cộng hay trừ các phân thức cùng mẫu

+ Bước 6: Thực hiện các phép tính ở trên tử ( nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức…v…v…)

+ Bước 7: Thực hiện phép nhân hay chia hai phân thức (nếu có)

+ Bước 8: Phân tích tử, mẫu thành nhân tử rồi rút gọn đến kết quả cuối cùng

( nếu được )

* Chú ý: Bên cạnh việc rút gọn biểu thức đề bài có thể cho các câu như: Tìm giá trị của biến để

biểu thức nhận giá trị nguyên, tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước…v…v…

Hoạt động của

GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao

nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc

đề bài 1

- HS rút gọn các

phép tính

Yêu cầu HS hoạt

động cá nhân

làm bài

Bước 2: Thực

hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài,

vận dụng các

quy tắc đã học

để giải toán

Bước 3: Báo cáo

kết quả

- 2 HS lên bảng

giải câu a và b

- HS dưới lớp

quan sát bạn làm

và làm bài tập

Bài 3:

1 Đơn giản biểu thức: 2 3 6 8 4

Rút gọn P và chứng tỏ P ³ 0

Lời giải:

1

a a

ç

Vậy P ³ 0

Trang 8

Hoạt động của

GV và HS

Sản phẩm cần đạt

Bước 4: Đánh

giá kết quả

- GV cho HS

nhận xét bài làm

của HS và chốt

lại một lần nữa

cách làm của

dạng bài tập

Bước 1: Giao

nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc

đề bài 2

Bước 2: Thực

hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài,

và thảo luận theo

4 nhóm để làm

bài câu a

Câu b gọi đại

diện 1 HS lên

trình bày

Bước 3: Báo cáo

kết quả

- 3 nhóm đổi

chéo bài để kiểm

tra chéo kết quả

- GV hỗ trợ

chiếu bài tập của

học sinh trên

Ti-vi

- 1 đại diện trình

bày kết quả bài

làm

- HS quan sát

bạn trình bày

Lưu ý đối chiếu

P

=çççè - - ÷÷ çø ççè - - - ÷÷÷ø với

a> a¹ a¹

a) Rút gọn P

b) So sánh giá trị của P với số 1

3

Lời giải

a) Với điều kiện a>0;a¹ 1;a¹ 4 ta có:

1 :

P

ç

÷

1

a a

-b) So sánh giá trị của P với số 1

3

P

Do a >0 nên 3 a >0 suy ra hiệu nhỏ hơn 0 tức là 1

3

P <

Trang 9

Hoạt động của

GV và HS

Sản phẩm cần đạt

điều kiện khi kết

luận

Bước 4: Đánh

giá kết quả

- GV cho HS

nhận xét chéo

bài làm của các

bạn

- Giải thích

những thắc mắc

hoặc vấn đề chưa

rõ của HS

- GV chốt kiến

thức bài tập

Bước 1: Giao

nhiệm vụ

- GV cho HS đọc

đề bài 5.Dành

cho HS khá

giỏi( lớp chọn)

Yêu cầu:

- HS thực hiện

giải

Bước 2: Thực

hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài,

làm bài theo

nhóm và thảo

luận tìm phương

pháp giải phù

hợp

Bước 3: Báo cáo

kết quả

GV cử 1 HS lên

bảng trình bày

Bài 5* Cho biểu thức:

2 2

2

P

1 Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P

2 Tìm x để 2

2

P £

Lời giải:

1 P có nghĩa khi:

khi

ïî

vậy

- < < < <

Rút gọn P :

2 2

2

P

Trang 10

Hoạt động của

GV và HS

Sản phẩm cần đạt

lời giải, HS dưới

lớp làm vào vở

ghi chép cá nhân

bài giải

Bước 4: Đánh

giá kết quả

- GV cho HS

nhận xét bài làm

của bạn và

phương pháp

giải của bài toán

GV khẳng định

lại kết quả bài

toán

Chú ý với học

sinh đối chiếu

điều kiện kết

luận cho bài toán

2

2

P

ç

2

2

P

1 2

-2

2

1 2

x

-Vậy với - < < 1 x 0 và 0 < <x 1 thì P = 1- x2

1

2

x

Ta có

2 2 2 2

x x

é

ê ³ ê ê ê

ê £ -ê

Kết hợp với điều kiện 1 < <x 0 và 0 < <x 1 ta có:

2

2 1

2

x x

é

ê £ <

ê ê ê ê < £ -ê

thì

2 2

P £

TIẾT 3 Giải phương trình

Bước 1: Tìm điều kiện xác định

 Bước 2: Biến đổi hai vế về các phương trình đã biết cách giải

 Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận nghiệm của phương trình

Các phép biến đổi thường gặp

Trang 11

 2 B 0

ìï ³ ï

ïî

| |

B

ìï ³ ï

ïî

A = B Û A = B Û A = ±B.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 6 Giáo

viên đưa ra phương pháp ,bước làm

- HS thực hiện các phép tính

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm

bài

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm theo hướng dẫn vận dụng

các quy tắc đã học để giải phương

trình

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 1 HS lên bảng giải

- HS dưới lớp quan sát bạn làm và

làm bài tập

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại một lần nữa cách làm

của dạng bài tập

Bài 6: Giải các phương trình sau:

a) x -2 5=0; ĐS: x = ± 5 b) 4x -2 2=0; ĐS: 1

2

x = ± c) x2+2 5x+ =5 0; ĐS: x = - 5 d) 4x2- 4 2x+ =2 0 ĐS: 2

2

x =

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4

nhóm để làm bài

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra

chéo kết quả

- HS quan sát bạn trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm

của các bạn

Bài 7: Giải các phương trình sau:

a) x =2 3; ĐS: x = ±3 b) 25 10- x+x2 =1; ĐS: S ={4;6} c) 4x -2 19=0; ĐS: 19

2

x = ± d) 49x = -2 | 14| ĐS: x = ±2 e) ( )2

x + = ; ĐS: é =êx x 35

ê =

f) 9 6- x+x2 =1; ĐS: é =êx x 42

ê =

Trang 12

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- Giải thích những thắc mắc hoặc

vấn đề chưa rõ của HS

- GV chốt kiến thức bài tập

C.Bài tập về nhà

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 12 2 27+ +3 75 9 48- b) 3(4 2 3)( 3 1)- - ;

c) 10 15

+

Bài 2:Thực hiện các phép tính sau:

c) 2 27 48 2 75

3- 2+ 3+ 2

Đáp số :a) - 5 5 b) 22 c) 7 3

12

Bài 3:Giải các phương trình sau:

a) 2x 3 2

1

x

x

ĐS: a) 1

2

x= - x= c) x =6; d) x =9

Bài 4: Đơn giản các biểu thức sau:

9

A

x

+

-3 3

A x

= +

Trang 13

2 1 1 : (1 )

C

D

4

x D

x

= +

4

A

x

a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn biểu thứcA c) Tìm x để

ĐS: a) x³ 0,x¹ 4 b) 3

2

x A

x

=

Bài 6 Cho biểu thức: 2 2 (1 )2

A

ç

ç

a) Rút gọn A nếu x³ 0,x¹ 1 b) Tìm x để Adương c) Tìm giá trị lớn nhất củaA

ĐS: a) A = x- x b) 0 < <x 1 c) max 1 1

A= khi x= .

A

a) Rút gọnA b) Tìm xđể A <1

ĐS: a) 1

3

x A

x

+

=

- b) 0< <x 9;x¹ 4.

A

a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi x = 3+ 8 c) Tìm x để A = 5

ĐS: a) 4 2

1

x

x

5

x= x= - .

Trang 14

Bài 9*: Cho biểu thức: B x y xy : x y x y

a) Rút gọnB b) Tính giá trị của Bkhi x=3,y= +4 2 3

ĐS: a) B = y- x b) B =1.

Lưu ý các bài * dành thêm cho HS lớp chọn

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:08

w