1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn học phần dạy học phát triển năng lực các môn tnxh khoa học lịch sử địa lí ở tiểu học

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các năng lực chung, năng lực đặc thù của các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí cần hình thành cho HS Tiểu học. Sau đó, thiết kế 3 kế hoạch dạy học thuộc 3 môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.
Tác giả Tưởng Hoài Anh
Trường học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Dạy học phát triển năng lực các môn TNXH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA SƯ PHẠM... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA SƯ PHẠM... quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những người xung quanhcùng thực hiện... Thiết kế 3 k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Trang 3

Đề bài: Phân tích các năng lực chung, năng lực đặc thù của các môn Tự nhiên và

Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí cần hình thành cho HS Tiểu học Sau đó, thiết kế 3 kế hoạch dạy học thuộc 3 môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.

BÀI LÀM

1 Phân tích các năng lực chung, năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí cần hình thành cho HS Tiểu học

NĂNG LỰC LÀ GÌ?

- Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự

nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó Năng lực là phẩm chất tâm lý vàsinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chấtlượng cao

- Còn theo từ điển tâm lý học: Năng lực là tập hợp các tính chất hay phẩm chất

của tâm lý cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong tạo thuận lợi cho việc thựchiện tốt một dạng hoạt động nhất định Như vậy có thể hiểu năng lực là một đặctính có thể đo lường được của một người về kiến thức, kỹ năng, thái độ cũng nhưcác phẩm chất cần thiết để hoàn thành được nhiệm vụ Năng lực là yếu tố giúp mộtcá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác, cũng là một trong nhữngthước đo để đánh giá các cá nhân với nhau Năng lực bao gồm: Các hành vi phùhợp với việc làm, động cơ, kiến thức/kỹ năng và được xác định thông qua kết quảvề việc làm và vai trò công việc

- Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt

lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao độngnghề nghiệp Những năng lực chung là: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giảiquyết vấn đề và sáng tạo

- Những năng lực đặc thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học,

thẩm mỹ, thể chất

Trang 4

1.1 Năng lực chung

a) Năng lực tự chủ và tự học

Tự lực Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo

sự phân công, hướng dẫn

- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân

- Biết tên, hoạt động chính và vai trò của một số nghềnghiệp; liên hệ được những hiểu biết đó với nghề nghiệpcủa người thân trong gia đình

Trang 5

Tự học, tự hoàn

thiện

- Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học

- Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lờinhận xét của thầy cô

- Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củngcố và mở rộng hiểu biết

- Có ý thức học tập và làm theo gương người tốt

b) Năng lực giao tiếp và hợp tác

Xác định mục đích, nội

dung, phương tiện và

thái độ giao tiếp

- Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đápứng các nhu cầu của bản thân

- Tiếp nhận được những văn bản về đời sống, tựnhiên và xã hội có sử dụng ngôn ngữ kết hợp vớihình ảnh như truyện tranh, bài viết đơn giản

- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hìnhảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng

- Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độcủa đối tượng giao tiếp

Thiết lập, phát triển các

quan hệ xã hội; điều

chỉnh và hoá giải các

mâu thuẫn

- Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn

- Nhận ra được những bất đồng, xích mích giữa bảnthân với bạn hoặc giữa các bạn với nhau; biếtnhường bạn hoặc thuyết phục bạn

Xác định mục đích và

phương thức hợp tác

Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sựhướng dẫn của thầy cô

Trang 6

Xác định trách nhiệm và

hoạt động của bản thân

Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạtđộng của bản thân trong nhóm sau khi được hướngdẫn, phân công

Xác định nhu cầu và khả

năng của người hợp tác

Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của cácthành viên trong nhóm để đề xuất phương án phâncông công việc phù hợp

Tổ chức và thuyết phục

người khác

Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phâncông và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoànthành việc được phân công

Đánh giá hoạt động hợp

tác

Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cảnhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bảnthân theo hướng dẫn của thầy cô

Hội nhập quốc tế

- Có hiểu biết ban đầu về một số nước trong khu vực

và trên thế giới

- Biết tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tếtheo hướng dẫn của nhà trường

c) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Nhận ra ý tưởng mới Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với

bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn

khai ý tưởng mới

Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mới đốivới bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện

Trang 7

Đề xuất, lựa chọn giải

Trang 8

Nhận thức khoa

học

- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiệntượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên vàxã hội xung quanh như về sức khoẻ và sự an toàn trong cuộcsống, mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà trường,cộng đồng và thế giới tự nhiên,

- Mô tả được một số sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hộixung quanh bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ,

- Trình bày được một số đặc điểm, vai trò của một số sự vật,hiện tượng thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hộixung quanh

- So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật, hiện tượng đơngiản trong tự nhiên và xã hội theo một số tiêu chí

Trang 9

- Giải quyết được vấn đề, đưa ra được cách ứng xử phù hợptrong các tình huống có liên quan (ở mức độ đơn giản); traođổi, chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện;nhận xét được cách ứng xử trong mỗi tình huống.

Ví dụ: Tự nhiên Xã hội lớp 2 – Sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hóa

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù:

- Kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày

- Nêu được cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâmthương mại

- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hoá trước khi mua

- Thực hành (theo tình huống giả định) lựa chọn hàng hoá phù hợp về giá cả vàchất lượng

b) Môn Khoa học

Thành phần

Trang 10

Nhận thức khoa

học tự nhiên

- Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơngiản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm một số vấn đề vềchất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và vi khuẩn, conngười và sức khoẻ, sinh vật và môi trường

- Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiệntượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống

- Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạtnhư ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ

- So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và hiện tượngdựa trên một số tiêu chí xác định

- Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữacác sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, )

Trang 11

- Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa cácsự vật, hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ).

- Đề xuất được phương án kiểm tra dự đoán

- Thu thập được các thông tin về sự vật, hiện tượng, mối quanhệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều cách khác nhau(quan sát các sự vật và hiện tượng xung quanh, đọc tài liệu,hỏi người lớn, tìm trên Internet, )

- Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành,làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật, hiện tượng, mối quanhệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát,thí nghiệm, thực hành,

- Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút ra đượcnhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa sự vật,hiện tượng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đóvận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ năng từ các mônhọc khác có liên quan

- Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phùhợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ củabản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường tự nhiên xung

Trang 12

quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những người xung quanhcùng thực hiện

- Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và cách ứngxử trong các tình huống gắn với đời sống

Ví dụ: Khoa học lớp 5 – Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù:

- Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí

- Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất

- Trình bày được một số ví dụ đơn giản gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học

(ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy, )

c) Môn Lịch sử và Địa lí

một số nền văn minh; một số vấn đề khó khăn mà nhân loại đang phải đối mặt

- Trình bày, mô tả được một số nét chính về lịch sử và địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước, thế giới

- Nêu được cách thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên

Trang 13

Tìm hiểu Lịch

sử - Địa lí

- Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thông tin hoặc thực hiện điều tra ở mức độ đơn giản để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử và hiện tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, bản đồ tự nhiên, dân cư, ở mức đơn giản

- Từ những nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, bản đồ, nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử và các đối tượng, hiện tượng địa lí

- Trình bày được ý kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật lịch sử và hiện tượng địa lí,

- So sánh, nhận xét, phân biệt được sự đa dạng về tự nhiên, dân

cư, lịch sử, văn hoá ở một số vùng miền; nhận xét được tác độngcủa thiên nhiên đến hoạt động sản xuất của con người và tác động của con người đến tự nhiên

- Sử dụng được biểu đồ, số liệu, để nhận xét về một số sự kiệnlịch sử, hiện tượng địa lí

- Biết sưu tầm và sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí để thảo luận và trình bày quan điểm về một số vấn đề lịch sử, địa lí,xã hội đơn giản

- Vận dụng được kiến thức lịch sử và địa lí đã học để phân tích

và nhận xét ở mức độ đơn giản tác động của một sự kiện, nhân vật lịch sử và hiện tượng địa lí, đối với cuộc sống hiện tại Đề xuất được ý tưởng và thực hiện được một số hành động như: sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch

Trang 14

sử, văn hoá,

Ví dụ:

a Địa lí lớp 5 – Bài 21: Các nước láng giềng của Việt Nam

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù:

- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnhvới nhiều ngành công nghiệp hiện đại

- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào:

+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia cóđịa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo

+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường, thốtnốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo

- Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địahình

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, TrungQuốc và đọc tên thủ đô của ba nước này

- Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lựcvận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

b Lịch sử lớp 5 – Bài 21: Nước nhà bị chia cắt

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù:

- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:

+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm; thực hiện chính sách “tốcộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những ngườidân vô tội

Trang 15

- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ

- Giáo dục HS có ý thức biết ơn các anh hùng, liệt sĩ

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, nănglực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn

2 Thiết kế 3 kế hoạch dạy học thuộc 3 môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.

2.1 Môn Tự nhiên và xã hội

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Trang 16

Bài 15: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T2)

(SGK TNXH Lớp 3, Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Làm thử nghiệm khám phá vai trò của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêuhóa

thức ăn ở khoang miệng

- Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, ruột non, ruột già

- Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa qua hoạt động ăn uống và thải bã

- Nêu được chức năng của cơ quan tiêu hoá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình tronghoạt động nhóm Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập

3 Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point

Trang 17

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Tạo không khí

vui vẻ, phấn khởi

trước giờ học

+ Kiểm tra kiến

thức đã học của

học sinh ở bài

trước

- GV tổ chức cho HS chơi trò “ Chiếcvòng đa sắc”

- Cách chơi: GV chiếu một số câu hỏi,

HS chọn đáp án và giơ thẻ đáp án khicó hiệu lệnh

- GV tổ chức cho HS chơi: “Các bạnhọc sinh lớp 3H ơi, bạn Doraemonnày đang phân vân chọn màu vòng cổ

cho mình, giờ chúng mình hãy cùngnhau giúp Doraemon tìm màu vòngcổ mà bạn đó thích bằng cách trả lờinhững câu hỏi sau: ’

+ Câu 1: Cơ quan tiêu hóa gồm:

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,ruột già và

A Hậu môn B Gan

C Thận D Tim + Câu 2: Cơ quan tiêu hóa gồm mấyphần?

A 1 B 2

C 3 D 4+ Câu 3: Ống tiêu hóa bắt đầu từ

- HS lắng nghe, quansát

- HS tham gia trò chơi

+ Câu 1: Đáp án A

+ Câu 2: Đáp án B

+ Câu 3: Đáp án D

Trang 18

miệng và kết thúc tại đâu?

A Đại tràng C Dạ dày

B Ruột già D Hậu môn

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV dẫn dắt vào bài mới: Ở tiết học

trước cô và các con đã tìm hiểu về

các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá qua sơ đồ cơ quan tiêu hoá Hôm nay cô trò mình tiếp tục tìm hiểu về

“Cơ quan tiêu hoá” tiết 2.

nghiệm khám phá

vai trò của răng,

lưỡi, nước bọt

trong quá trình

tiêu hoá thức ăn ở

khoang miệng

Hoạt động 3 Thực hành khám phá

sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng (Làm việc nhóm)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài

- GV chia lớp thành các nhóm Phátcho mỗi nhóm một chiếc bánh mì

hoặc cơm Yêu cầu HS trong nhómnhai kĩ khoảng một phút

- Tiếp theo, trưởng nhóm điều khiểncác bạn chia sẻ về:

+ Sự thay đổi độ cứng và vị củamiếng bánh mì hoặc cơm trước và sau

- 1 HS đọc yêu cầubài

- HS trong nhóm nhậnbánh mì hoặc cơm,nhai và cảm nhận

- HS thảo luận nhóm

và chia sẻ

Ngày đăng: 07/08/2024, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w