1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo dục quốc dân mĩ bản gốc

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Một số Luật GD Mĩ: _ Đạo luật “Mọi sinh viên đều thành đạt” (Every student succeeds) sẽ thay thế cho đạo luật “Không có trẻ em bị bỏ rơi” (NCLB) được ban hành năm 2002. _ Ở Mĩ, trong Hiến pháp, quyền đi học là hiến định. _ Chính sách “GD vì một XH tốt” đã & vẫn là một nguyên tắc trong XH Mĩ. Chính sách GD đưa ra câu hỏi: “Chúng ta, nước Mĩ, muốn tạo ra một nền GD vì một cộng đồng tốt hay vì quyền lợi của ai?”

Trang 1

GIÁO DỤC HỌC

NỘI DUNG: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN MĨ

Trang 2

_ Là toàn bộ tổ chức, cấu trúc các loại cơ quan GD – dạy học & văn hóa - GD khác nhau.

+ Nhiệm vụ: Đảm nhiệm việc dạy học & GD, công tác GD – văn hóa cho trẻ & người lớn.

_ Khái niệm hệ thống GD bao gồm cả trong nhà trường & ngoài nhà trường.

_ Hệ thống nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống GD.

 Hệ thống GD là tập hợp các loại hình GD được sắp xếp theo trình tự nhất định theo các bậc học từ thấp đến cao.

I Khái niệm hệ thống giáo dục:

Trang 3

_ Hệ thống GD là Một chỉnh thể hữu cơ

Hệ thống con trong hệ thống lớn XHMột chỉnh thể độc lập tương đối

_ Tổ chức UNESCO đã tổng kết hệ thống GD các nước đều có các bậc học cơ bản sau: + Bậc 0: Trước Tiểu học (Pre – primary education)

+ Bậc 1: Tiểu học (Primary education)

+ Bậc 2: THCS (Lower secondary education)+ Bậc 3: THPT (Upper secondary education)

+ Bậc 4: Sau Trung học (Post – secondary education)

+ Bậc 5: GĐ đầu của GD ĐH (First stage of tertiary education) GD thực hành, kĩ thuật công nghệ.

+ Bậc 6: GĐ hai của GD ĐH (second stage of tertiary education) đào tạo chuyên gia có trình độ cao theo hướng nghiên cứu

Trang 4

II Hệ thống GD quốc dân Mĩ:

1 Một số Luật GD Mĩ:

_ Đạo luật “Mọi sinh viên đều thành đạt” (Every student succeeds) sẽ thay thế cho đạo luật “Không có trẻ em bị bỏ rơi” (NCLB) được ban hành năm 2002.

_ Ở Mĩ, trong Hiến pháp, quyền đi học là hiến định.

_ Chính sách “GD vì một XH tốt” đã & vẫn là một nguyên tắc trong XH Mĩ.

 Chính sách GD đưa ra câu hỏi: “Chúng ta, nước Mĩ, muốn tạo ra một nền GD vì một cộng đồng tốt hay vì quyền lợi của ai?”

Trang 5

 Trong hội nghị thường niên của AERA (Hiệp hội Nghiên cứu GD Mĩ) 2016, một câu hỏi lớn được nêu ra:

 Ai đang làm “Luật” cho nền GD Mĩ?

 Các nhà giáo, phụ huynh, tổ chức về GD hay các tổ chức đầu tư “chạy” chính sách ở Quốc Hội?

2 Hệ thống GD quốc dân Mĩ: Các bậc học tại Mĩ:

_ Chương trình Tiểu học và Trung học: (12 năm)

+ Trước khi bắt đầu chương trình giáo dục bậc cao, học sinh Mĩ sẽ học 12 năm hệ Tiểu học và Trung học Bậc Trung học được chia thành 2 chương trình: Trường Trung học cơ sở & trường Trung học.

Trang 6

_ Chương trình đại học (Chương trình Cử nhân):

+ Chương trình đầu tiên trong hệ thống chương trình giáo dục bậc cao ở Mĩ.

+ Học Cao đẳng cộng đồng (2 năm đầu) => lấy bằng chuyển tiếp lên các trường Đại học, tiếp tục học thêm 2 năm trước khi tốt nghiệp.

+ Các trường Đại học Mĩ được chia thành 6 loại chính:• Trường công của các bang

• Trường tư

• Trường Cao đẳng cộng đồng• Trường chuyên nghiệp

• Viện công nghệ

• Trường của nhà thờ

Trang 7

_ Chương trình thạc sĩ: (1 – 2 năm)

+ Chương trình sau Đại học, SV lấy bằng Thạc sĩ Điều kiện tốt nghiệp Đại học + mong muốn học lên cao hơn & đạt bài kiểm tra đầu vào: LSAT, GRE, GMAT, MCAT… Chương trình cần thiết nếu bạn muốn làm các công việc chủ chốt, muốn nghiên cứu sâu hơn.

_ Chương trình tiến sĩ: (Khoảng 3 năm)

+ Ở Mĩ, SV có thể học lên Tiến sĩ mà không cần qua Thạc sĩ.

+ Hầu hết SV học Tiến sĩ đều có học bổng từ nhà nước hoặc học bổng của trường học.

 Điểm quy định trong hệ thống GD Mĩ:

_ Ở Mĩ, văn bản chính thức chứng minh kết quả học tập là bảng điểm bao gồm: điểm thành phần & điểm trung bình (GPA).

Trang 8

Việt Nam

Bậc THPT: 3 năm

Bậc Cao đẳng: 3 nămBậc Đại học: 4 - 5 nămBậc Thạc sĩ: 2 năm

Trang 9

_ Mục tiêu GD:

+ Phát triển toàn diện của mỗi cá nhân, thông qua tư duy phản biện, đóng góp ý kiến xây dựng.

+ Tạo điều kiện cho HS phát triển theo năng khiếu của mình.

Việt Nam

+ Hướng đến kiến thức mà mỗi học sinh bắt

buộc học được thông qua điểm số.

+ Thường sẽ bắt buộc theo những hình mẫu nhất định do bố mẹ hoặc nhà trường định sẵn.

Trang 10

_ Nội dung giảng dạy:

-1 học kì gồm 5 môn và có khoảng 3-5 bài kiểm tra cho 1 môn

-Khối lượng kiến thức trung bình

-Việc học được duy trì liên tục và xâu choổi từ kiến thức cơ bản đến nâng cao.

-Các môn âm nhạc, mỹ thuật, địa lý, tại Mỹ đều được xem giống nhau.

-Học đi đôi với thực hành.

Việt Nam

-Đối với bậc TH,THCS,THPT gồm có 12 môn chia đều cho 2

Trang 11

_ Phương pháp giáo dục:

-Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến và được cộng điểm từ đó học sinh rất tự tin và linh động.

-Mỗi tuần học sinh có thể hỏi đáp tại văn phòng riêng

-Đối với bậc đại học, cao đẳng, sau đại học, sinh viên tự học và được hướng dẫn bởi giaó viên

-Sinh viên có thể thay đổi ngành sau 2 năm học

-Sinh viên có thể tự xếp thời gian.

Việt Nam

-Bài tập về nhà nhiều->áp lực-Chương trình học dày đặt.

-Đối với bậc đại học, cao đẳng, sau đại học sinh viên học với giáo viên cố vấn.

-Sinh viên chỉ được chọn 1 ngành và học xuyên suốt.

-Sinh viên tự sắp xếp thời gian.

Trang 12

_Hoạt động ngoại khóa:

-Trong trường sẽ có nhiều hội học sinh, sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện.

- Có nhiều câu lạc bộ giải trí cho từng khối từng bậc học.

bộ để học sinh tham gia.

Trang 13

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠNĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 07/08/2024, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w