1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kinh tế chính trị | Phân tích quy luật giá trị. Liên hệ vận dụng thực tiễn kinh tế ở Việt Nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quy Luật Giá Trị. Liên Hệ Vận Dụng Thực Tiễn Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Mai Đăng Dự
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn: , PTS. Nguyễn Văn Kỳ
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 308,89 KB

Nội dung

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này . Vì vậy, nghiên cứu vấn đề "Quy luật giá trị và sự vận dụng ở nước ta hiện nay" có ý nghĩa sâu sắc.

Trang 1

1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

TÊN TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH QUY LUẬT GIÁ TRỊ LIÊN HỆ VẬN DỤNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾNQ NỀN KÍNH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MAI ĐĂNG DỰ

Trang 2

2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1.1 Nội dung, yêu cầu quy luật giá trị

1.2 Biểu hiện của quy luật giá trị

1.3 Vai trò của quy luật giá trị

PHẦN 2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

2.1 Vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam trước khi đổi mới đất nước năm 1986 2.2 Vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam từ đổi mới đất nước năm 1986 đến nay

PHẦN 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

3.2 Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng 3.3 Hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường

3.4 Đa dạng hóa các hình thức phân phối thu nhập

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

3

MỞ ĐẦU

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị Mọi hoạt động của chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động của quy luật này

Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế nước ta đang cạnh tranh mạnh mẽ đối với các quốc gia trên thế giới và đang có vị trí riêng của mình Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triên kinh tế-xã hội, song, trên thực tế, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập: Nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nước còn thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị trường: cơ cấu đầu tư còn nhiều bất hợp lý;

Quan hệ sản xuất có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất: Các thành phần kinh tế khác chưa phát huy hết năng lực, chưa thực sự được bình đẳng và yên tâm đầu tư kinh doanh; Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc Hệ thống tài chính, ngân hàng, kể hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế: môi trường đầu tư, kinh đoanh còn nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện và hỗ trợ tốt cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Trong bối cảnh quốc tế có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đối sâu sắc các lĩnh vực của đời sông xã hội Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đầu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công ty xuyên quốc gia Điều đó đỏi hỏi phải đầy mạnh phát triển kinh tế hơn nữa Để làm được điều đó,

Trang 4

4

cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần nghiên cứu, vận dụng các quy luật kinh tế

Vì vậy, nghiên cứu vấn đề "Quy luật giá trị và sự vận dụng ở nước ta

hiện nay" có ý nghĩa sâu sắc

Trang 5

5

NỘI DUNG PHẦN 1 MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BÁN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1.1 Nội dung, yêu cầu quy luật giá trị

Quy luật giá trị, với tư cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoa đã tạo ra cho người mua và người bán những động lực cực kỳ quan trọng Trên thị trưởng, người mua bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi ích sử dụng Vì vậy người mua luôn luôn muốn ép giá thị trưởng với mức thấp nhất Ngược lại, người bán bao giờ cũng muốn tối đa hoa lợi nhuận và do đó muốn bán với giá cao Để tồn tại và phát triển, những người bán một mặt phải phấn đấu giảm chi phi ( đặc biệt

là ở giai đoạn trước khi đưa hàng hoa ra thị trường ) để chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bảng chi phí xã hội trung bình Họ cố gắng dùng mọi thủ đoạn và biện pháp nhằm bán được hàng với giá cao nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận Như vậy quy luật giá trị tác động tới người bán theo hướng thúc đẩy họ nâng cao giá thị trưởng lên và “ giả cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị Gia trị là quy luật của giá cả Gia cả cũng là phương thức vận động của quy luật giá trị có nghĩa là quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả để tác động đến nền kinh tế, do vậy giả cả là cơ chế chủ yếu để vận dụng quy luật giá trị “(4)

Những quan điểm trên đều cho thấy tầm quan trọng của quy luật gia trị và tất cả đều xuất phát từ học thuyết của Mac xit cơ chế thị trưởng là cơ chế tự vận động của hệ thống quy luật trước hết là quy luật giá trị đó là sự khác nhau giữa học thuyết kinh tế mạc với kinh tế hoa hiện đại Kinh tế học phương tây quả để cao quy luật cung cầu họ (2) (3) Bài viết “những đặc trưng chủ yếu của cơ chế thị trưởng TB CN “của PTS Nguyễn Văn Kỳ – “một số lý luận về KTCT và thực

tế kinh tế Việt Nam “Tr29 Học viện chính trị quốc gia 1995 (4) “Vai trò quản lý nhà nước về giá trong nền KTTT nước ta “ Tr9 của PGS.PTS Trần Hữu Thụ NXB chính trị quốc gia 1994 coi quy luật cung cầu là quy luật tạo thế cân bằng sản xuất, chi phối quyết định giá còn A Smith lại quả đề cao tính tự do trật tự tự nhiên không thấy quy luật giá trị là trung tâm của cơ chế thị trường ngược lại

Trang 6

6

Mac quan niệm quy luật cung cầu không quyết định về giá trị và giá cả hàng hoá được Mac chứng minh rằng ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giả vẫn biến động

Mặt khác cũng theo Mac quy luật giá trị là quy luật của kinh tế hàng hoa nên quy luật giả trị vẫn tồn tại trong chủ nghĩa xã hội vì ở đó vẫn tồn tại kinh tế hàng hoá Xét theo góc độ đó quy luật giá trị là một quy luật chung tồn tại trong nhiều phương thức Vi là quy luật trung, quy luật gia trị dưới chủ nghĩa xã hội cũng sẽ có những nội dung chung giống với các quy luật giá trị trong trong các phương thức sản xuất trước nó Đồng thời phép biện chứng về cái riêng là cái toàn thể cái chung là cái bộ phận - cái chung nằm trong cái riêng lại cho phép khẳng định rằng quy luật gia trị dưới chủ nghĩa xã hội lại là một toàn thể vừa chứa đựng những nội dung chung giống nhau của các quy luật trước nó vừa chứa đựng cả những nội dung riêng phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Như vậy rõ ràng quy luật giá trị tồn tại trong chủ nghĩa xã hội Không phải

là sự tái hiện nguyên vẹn của quy luật giá trị trước đó mà là một quy luật khác, quy luật giá trị của kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa -quy luật của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản Trên cơ sở những quan điểm đó áp dụng với nền kinh tế Việt Nam hiện nay Đảng và nhà nước ta khẳng định : Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường vì vậy tồn tại quy luật gia trị là tất yếu và chỉ có học thuyết Mac xit mới đặt đúng địa vị quy luật giá trị trong cơ chế thị trường (chủ nghĩa Mac vạch rõ thực chất cơ chế thị trường là cơ chế phân phối tư bản phân phối lợi nhuận để tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho giai cấp tư bản) Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện hệ thống kinh tế

xã hội chủ nghĩa thế giới lớn mạnh sự phân công quốc tế xã hội chủ nghĩa là điều kiện kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế mỗi nước, chúng ta cần thiết và có đầy đủ khả năng tham gia vào sự phân công quốc tế đó Yêu cầu của sự tham gia này là phát huy thế mạnh của mỗi nước, bổ xung vào sự phát triển toàn diện của tất cả các nước

Với nền kinh tế sản xuất nhỏ là chủ yếu khi tham gia vào sự phân công quốc tế này những mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá gay gắt thêm Trong điều kiện hàng

Trang 7

7

hoá có hạn chúng ta phải phân phổi sao cho hợp lý nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trong nước với nhu cầu hàng hoá xuất khẩu theo sự phân công quốc tế để đạt được cân đối tối ưu đó là một đòi hỏi khó khăn Mặt khác sự giao lưu tăng tiến

do phân công quốc tế mà có, tạo ra những nhu cầu ngày càng đối mới và đa dạng vượt quá khả năng đáp ứng được của nền sản xuất trong nước về mặt giả trị phát sinh mâu thuẫn giá cả hàng hoá trong nước với hàng hoá các nước thành viên Vấn đề cần giải quyết để phát triển sản xuất hàng hoa nước ta nhằm đáp ứng quan hệ phân công hợp tác quốc tế này là phải quy hoạch lại sản xuất kế hoạch hoá chặt chẽ, tập trung vào nhưng trọng điểm để tạo nguồn hàng tham gia vào sự phân công và giải quyết nhu cầu trong nước Sự hợp tác về mặt kế hoạch do vậy

có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta “Phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế xã hội chủ nghĩa hạn chế tác động của các quy luật giá trị trong kinh tế không xã hội chủ nghĩa là yêu cầu của chính sách giá cả và quản lý thị trường ở nước ta trong thời kỳ quá độ “ (5) Đảng ta cũng chỉ rõ : trong thời kỳ tiến lên xã hộ chủ nghĩa do tồn tại ba loại quan hệ sản xuất hàng hoá nên quy luật giá trị tồn tại trong cả ba loại hình sản xuất đó, tuy nhiên cách thức biểu hiện lại khác nhau trong sản xuất hàng hoá giản đơn quy luật giá trị có yêu cầu là bảo đảm lợi ích cả nhân người lao động riêng biệt trong sản xuất hàng hoa tư bản chủ nghĩa quy luật giá trị có yêu cầu mang lại giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt cho nhà tư bản Trong sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa quy luật giá trị bảo đảm sự thống nhất hài hoà giữa các loại ích xã hội ,lợi ích tập thể và lợi ích người lao động làm chủ ã hội Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa ba loại hình sản xuất hàng hoa có cuộc đấu tranh giữa các quy luật giá trị Đó là cuộc đấu tranh về giá cả trên thị trưởng đã làm nảy sinh hai khuynh hướng phát triển ổn định và rối loạn, có kế hoạch và vô chính phủ, xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa

Vấn đề đặt ra cho nước ta hiện nay là phải vận dụng quy luật giá trị trong kinh tế

xã hội chủ nghĩa, hạn chế và hướng dẫn quy luật giá trị trong hai thành phần kinh

tế phi xã hội chủ nghĩa

Trang 8

8

Đảng ta nêu rõ : “ trong giai đoạn hiện nay ở nước ta kinh tế xã hội chủ nghĩa không chỉ chịu tác động của quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa mà còn chịu tác động của các (5) (6) Bài “vai trò quản lý của nhà nước về giá trong nền KTTT ở nước ta “Tr57 của PGS.PTS Trần Hậu Thư NXB chính trị quốc gia 1994 quy luật giá trị trong các thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa thể hiện ở việc một số xí nghiệp chạy theo giá cả thị trường không tổ chức, bán sản phẩm của mình với giá cao hơn giá quy định để thu về chênh lệch giá cho lợi ích riêng của

xí nghiệp”(6) Điều đó cho thấy Đảng và nhà nước đã đánh giá được toàn bộ tầm quan trọng của quy luật giá trị trong nền kinh tế của nước ta hiện nay

Trong sản xuất, người tiền hành sản xuất phải có sự hao phí sức lao động

cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với mức hao phi sức lao động xã hội cần thiết, thì mới đạt được lợi thế trong cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là những lợi thể giúp người sản xuất đó có thể có ưu thế hơn so với những người sản xuất khác

Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo sự hao phí sức lao động xã hội cần thiết, tức là cần phải tiết kiệm lao động nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa, có như vậy, việc sản xuất ra hàng hóa mới đem lại lợi thế cạnh tranh cao.Trong trao đổi hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (chi phí hợp lý) và đảm bảo hoạt động sản xuất đó có lãi để tiếp tục tái sản xuất.Sự tác động, vận hành của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa Vì vậy nên phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa

Trên thị trường còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung

- cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của

nó Sự tác động thay đổi này là cơ chế hoạt động của hoạt động của quy luật giá tri

* Yêu cầu của quy luật giá trị

Trang 9

9

Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết

Cụ thể:

Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động

cá biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa, mà bởi hao phí lao động

xã hội cần thiết Vì vậy, muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải điêu chinh làm sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phủ hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được

Trong lưu thông, hay trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá

Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biêu hiện băng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại Trên thị trường, ngoài giá trị còn, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường táchrời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó Sự vận động giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng

1.2 Biểu hiện của quy luật giá trị

Trong thời kì tư bản tự do cạnh tranh: giá trị biêu hiện thành quy luật giá

cả sản xuất Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Điều kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp cơ khí tư bản chú nghĩa phát triển, tư bản tự do di chuyên từ ngành này sang ngành khác, sư liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát triển Trước

Trang 10

10

đây,khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất, giá cả xoay quanh giá trị Giờ đây, giá cả hàng hóa xoay quanh giá cả săn xuất

Giá trị là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản cuất; giá cả sản xuất

là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất

Thời kì tư bản độc quyền: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền

Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi bán, cao khi mua Tuy vậy, giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị Các tổ chức độc quyền thi hành chính sách giá cà độc quyền nhằm chiếm đoạt một phần giá trị và giá trị thặng dư của người khác

1.3 Vai trò của quy luật giá trị

Quy luật giá trị có các vai trò chủ yêu sau:

Một là, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Với trường hợp điều tiết sản xuất, ta có thể hình dung một cách đơn giản như sau:

Khi giá cả thị trường biến động, người sản xuất biết được tinh hình cung - cầu của từng loại hàng hóa, biêt được hàng hóa nào đang có lợi nhuận cao, hàng hóa nào đang thua lỗ

Nếu cung bằng cầu, hàng hóa có giá trị bằng với giá trị thì người sản xuất

có thể tiếp tục hoạt động sản xuất vì phù hợp với yêu cầu của xã hội

Nếu cung bé hơn cầu, hàng hóa đang ở trạng thái khan hiểm, giá cả cao hơn giá trị Lúc đó, người sản xuất có nhiều lợi nhuận nên mở rộng quy mô sản xuất và cung ứng nhiều sản phẩm ra thị trường hơn nữa

Nếu cung lớn hơn cầu, tình trạng dư thừa hàng hóa sẽ xảy ra dẫn đến việc hàng hóa tồn ứ buộc người sản xuất phải giảm giá Khi ấy giá cả thấp hơn giá trị, người sản xuất sẽ có ít lợi nhuận hoặc không có lợi nhuận Vì thể họ cần phải thu hẹp quy mô sản xuất hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất

Trang 11

11

Ví dụ: Tại Việt Nam hiện nay sau dịch bệnh Covid , các lĩnh vực như du

lịch, hàng không, nhà hàng khách sạn chịu ảnh hưởng rất nặng nề buộc các chủ đầu tư phải hạ giá thành sản phẩm/ dịch vụ hoặc đóng cửa, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh khác để đảm bảo hiệu quả hơn

Ví dụ: Tại Hải Dương vào dịp hè lượng vải thiều rất đồi dào nhưng nếu

chỉ bán ờ địa phương thì sẽ không thu được lợi nhuận cao vì giá thấp do cung lớn hơn cầu Do đó, tiểu thương và người nông dân có xu hướng vận chuyển vài thiều đến các tinh thành khác, các quốc gia khác có cung vải thiều nhỏ hơn cầu để bán được giá cao hơn thu về lợi nhuận lớn hơn

Rõ ràng, với mục đích lợi nhuận, người tham gia giảo thông hàng hóa luộn vận chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp (cung > cầu) đến nơi có giá cả cao (cung < cầu)

Như vậy, quy luật giá trị góp phần làm cho cung cầu hàng hóa giữa các vùng, các khu vực trở nên cân bằng, phân phối lại hàng hóa và thu nhập giữa các vùng miền, điều chinh sức mua của thị trường

Hai là, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh

Trong nền sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa được xem là một chủ thể kinh tế độc lập, có thể tự quyết định hoạt động sản xuất và kinh doanh của ( mình Trong điều kiện sản xuất khác nhau, mỗi người sản xuất hàng hóa có hao phí lao động cá biệt riêng, nhưng khi đưa ra thị trường hàng hóa lại căn cứ vào hao phí lao động xã hội Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội sẽ gặp nhiều bất lợi thâm chí là thua lỗ trong kinh doanh Ngược lại, người sản10

Hai là, kích thích cải tiền kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao động, thúc đây lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh

Trong nền sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa được xem là một chủ thể kinh tế độc lập, có thể tự quyết định hoạt động sản xuất và kinh

Trang 12

12

doanh của mình Trong điều kiện sản xuất khác nhau, mỗi người sản xuất hàng hóa có hao phí lao động cá biệt riêng, nhưng khi đưa ra thị trường hàng hóa lại căn cứ vào hao phí lao động xã hội Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội sẽ gặp nhiều bất lợi thâm chí là thua lỗ trong kinh doanh Ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội sẽ thu về mức lợi nhuận cao hơn Vì thế, với mục đích đứng vững được trong thị trường cạnh tranh và nâng cao lợi nhuận, người sản xuất cần tim cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt so với hao phí lao động xã hội bằng cách cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, đổi mới phương thức quản lý, sử dụng thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật vào sản xuất để cải tiến công tác tổ chức sản xuất và thực hành tiết kiệm để làm giá trị cá biệt thấp nhất

so với giá trị hàng hóa Không những thế, họ còn cần cải tiến chất lượng mẫu mã hàng hóa cho phủ hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và cải tiến lưu thông để tiết kiệm chi phí lưu thông và tiêu thụ sản phâm nhanh Điều này cũng thúc đầy cạnh tranh và khiến lực lượng sản xuất được thúc đầy phát triển mạnh

mẽ

Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động, để hạ thấp hao phí

lao động cá biệt, các hãng điện thoại không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến

kỹ thuật, đổi mới phương thức quản lý Điều này đã lầm cho lực lượng sản xuất phát triển, giá thành sản phẩm điện thoại ngày càng rẻ hơn, chất lượng, tính năng vượt trội hơn Hơn nữa, ngoài việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, dịch vụ chăm sóc, hậu mãi khách hàng cũng ngày càng tốt hơn

Ba là, lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người nghèo

Trong sản xuất hàng hóa, những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ cao và nguồn vốn lớn sẽ có lượng lao động hao phí cá biệt kết tinh trong hàng hóa thấp hơn so với lượng lao động cần thiết của xã hội Điều này khiến họ trở nên giàu có hơn Ngược lại, những người không có các điều kiện trên hoặc gặp rủi ro dẫn đến phá sản Tác động này đào thải cái yếu kém và kích thích các

Trang 13

PHẦN 2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM

2.1 Vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trước khi đổi mới đất nước năm 1986

Việc vận dụng quy luật giá trị trong thực tiễn ở Việt Nam trong thời kì sau chiến tranh đến giai đoạn đổi mới Ngay sau khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước, nước ta gặp nhiều khó khăn trong hầu hết các lĩnh vực từ chính trị, an ninh, quốc phòng và kinh tế cũng là một trong những vấn đề nan giải khi nước

ta bị Mĩ cô lập sau khi thắng lợi trước quân đội và nhà nước Mĩ Trước tình khó khăn bao trùm như vậy, để vượt qua khó khăn và giúp cho đất nước đi lên đòi hỏi nhà nước cần phải lựa chọn con đường phát triển đúng đắn cho nền kinh tế Sau khi nhận thấy Liên Xô thực hiện thành công cơ chế bao cấp tại đất nước mình để đưa đất nước đi lên, thì năm 1986 nhà nước ta cũng quyết định đưa nền kinh tế vận hành theo kiểu kế hoạch hóa tập trung, cơ chế bao cấp trên cả nước Tuy nhiên, phương pháp này không mang lại hiệu quả do những yếu tố khách quan cũng như chủ quan Nền kinh tế nước ta trong tình hình đó không những không đạt được tiến bộ như mong muốn, mà sau một thời gian cơ chế này bộc lộ bất cập, tác động tiêu cực đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và cả đời sống

xã hội Mặt khác, nó còn đem lại một số hệ lụy khá nghiêm trọng và điều này cho thấy việc thực hiện chế độ bao cấp là không phù hợp đối với nước ta Để một lần nữa đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn, hướng tới phát triển hơn thì trước hết cần thay đổi hướng phát triển kinh tế Như vậy, trong thời kỳ này chúng

Ngày đăng: 06/08/2024, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w