tiểu luận báo cáo SPKT môn KTCT nha đề tài:LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. chương 4
Trang 1n Au th
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN VỀ SẢN XUẤT
HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG
HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
GVHD: TS PHẠM THỊ LAN SVTH: NHÓM 6.1
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 1
3.Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN 2 LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
2.1 Khái niệm về sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa 3
2.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 4
* Đặc trưng của hàng hóa 4
* Ưu thế của hàng hóa 5
* Những hạn chế của nền sản xuất hàng hóa 6
PHẦN 3 SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Vai trò của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam 7
3.2 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa Việt Nam 11
3.3 Giải pháp khi vận dụng lý luận Mác- Lênin trong sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện nay 16
PHẦN 4 KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024
SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN
XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ % HOÀN THÀNH
1 PHÙNG QUANG DUY 22143190 100%
2 TRẦN TIẾN ĐẠT 22143198 100%
3 ĐINH HOÀN VŨ 22143295 100%
4 NGUYỄN THÀNH HƯNG 22151228 100%
5 NGUYỄN TIẾN DŨNG 22110302 100%
6 HUỲNH NGUYỄN HƯNG 22128132 100%
Nhận xét của giảng viên
Ngày tháng năm 202 Điểm của giảng viên
Trang 4PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Việt Nam đang trải qua một giai đoạn phát triển kinh tế đầy chuyểnbiến, từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Trong quá trình chuyển đổi này, việc hiểu và ápdụng đúng các nguyên lý của Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, đặc biệt là vềsản xuất hàng hóa, là rất quan trọng Sự hiểu biết sâu sắc về lý luận nàykhông chỉ giúp chúng ta đánh giá được bản chất của quá trình sản xuấthàng hóa mà còn giúp xác định những cơ hội và thách thức trong việc xâydựng nền kinh tế mới của Việt Nam
Chính vì lý do đó, quyết định lựa chọn đề tài "Lý Luận của Kinh tếChính trị Mác - Lênin về Sản Xuất Hàng Hóa và Sự Vận Dụng trong NềnSản Xuất Hàng Hóa ở Việt Nam Hiện Nay" là hết sức cần thiết Việcnghiên cứu và áp dụng những lý luận cơ bản của Mác - Lênin về sản xuấthàng hóa vào thực tiễn tại Việt Nam sẽ cung cấp những thông điệp quantrọng cho quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu chính của bài tiểu luận này là tìm hiểu sâu hơn về lý luậncủa Mác - Lênin về sản xuất hàng hóa và áp dụng nó vào bối cảnh thực tếcủa nền kinh tế Việt Nam hiện nay, khám phá cách mà các nguyên tắc cơbản của lý luận này có thể được sử dụng để tăng cường hiệu suất sản xuấthàng hóa và tạo ra sự phát triển bền vững cho nền kinh tế
Mục tiêu cụ thể bao gồm:
Phân tích về lý luận của Mác - Lênin về quá trình sản xuất hàng hóa
và quan hệ sản xuất
Trang 5Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc áp dụng lý luận này vàothực tiễn sản xuất hàng hóa ở Việt Nam.
Áp dụng các giải pháp và chính sách có thể được thực hiện để tối ưuhóa việc áp dụng lý luận của Mác - Lênin trong sản xuất hàng hóa ở ViệtNam
3 Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, chúng ta sẽ sử dụng một phươngpháp nghiên cứu kết hợp giữa việc thu thập tài liệu và xử lí số liệu:
Thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu từ nhiều
tạp chí kinh tế, luận văn, tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước , cùng với
đó là theo sát giáo trình của thầy cô
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thông tin và số liệu về cơ
cấu kinh tế,năng suất lao động được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tiếnhành chắt lọc thông tin và xử lý để đánh giá quy mô, bản chất, sự khácnhau của đối tượng nghiên cứu theo thời gian và không gian
Phương pháp này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của lýluận, đồng thời giúp chúng tôi xác định được những thách thức cũng như
cơ hội trong việc áp dụng lý luận của Mác - Lênin vào thực tiễn sản xuấthàng hóa ở Việt Nam
Trang 6PHẦN 2 LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA.
2.1.Khái niệm về sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa.
* Khái niệm về sản xuất hàng hóa.
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán
* Điều kiện ra đời nền sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xãhội loài người Để nền kính tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển,C.Mác cho rằng cần hội đủ hai điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất: phân công lao động xã hội.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hộithành các ngành, cá lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên mônhóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau Khi đó,mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm nhất định Trong khi nhucầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm Để thỏa mãn nhu cầu của mình,tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau
Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữanhững người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích Trongđiều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải
Trang 7thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa.C.Mác viết: “chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập vàkhông phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ đểnền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuấthiện khách quan dựa trên sự tách biệt về quyền sở hữu Xã hội loài ngườicàng phát triển, sự tách biệt về quyền sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa đượcsản xuất ra càng phong phú
Khi còn sự hiện diện của hai điều kiện nêu trên, con người không thểdùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được Việc cố tìnhxóa bỏ nền sản xuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm vàkhủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưuthế tích cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc
2.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
* Đặc trưng của hàng hóa.
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán, không
phải để người sản xuất ra nó tiêu dùng
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư
nhân, vừa mang tính xã hội Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động
xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế hàng hóa Thứ
ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải
là giá trị sử dụng
Trang 8* Ưu thế của sản xuất hàng hóa.
Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động
xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng,mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ Từ đó, nó xóa bótính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xãhội hóa sản xuất và lao động
Hai là, tính tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải
năng động trong sản xuất - kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng caochất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt quá trình tiêuthụ Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển
Ba là, sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp
tự túc về quy mô, trình độ kỹ thuật, Công nghệ, về khả năng thỏa mãn nhucầu Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế xãhội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay
Bốn là, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu
kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần của xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực như đã nêu trên, sản xuất hàng hóacũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu - nghèo giữa nhữngngười sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng kinh tế - xãhội, phá hoại môi trường sinh thái, v.v
Trang 9* Những hạn chế của nền sản xuất hàng hoá.
Tuy sản xuất hàng hoá mang lại nhiều lợi thế nhưng cũng sẽ manglại nhiều mặt hạn chế Môt số hạn chế có thể kể đến như phân biệt giàunghèo, khủng hoảng, lạm phát, phá hoại và gây ô nhiễm môi trường, hànggiả, hàng kém chất lượng tràn lan,…
Nhiều nhà máy, công ty mọc lên cạnh tranh phát triển khiến nguồntài nguyên trở nên khan hiếm, môi trường sống bị tàn phá nặng nề Cácchất thải độc hại được đưa ra môi trường sống không qua các bước xử lýnghiêm ngặt khiến cho môi trường sinh thái bị ảnh hưởng vô cùng lớn : ônhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, lượng rác thải ngày càng nhiều,…
Người tiêu dùng sẽ không đảm bảo an toàn về mặt sức khoẻ bởinhững hàng hoá kém chất lượng được bày bán đại trà trên thị trường Vì sựtrục lợi nhằm mang lại lợi nhuận lớn hơn từ phía sản xuất hàng hoá tiêudùng Làm mất đi uy tín khiến khách hàng mất niềm tin vào các sản phẩmcủa doanh nghiệp Do đó tạo nên rào cản cho sự tiếp cận về một sản phẩmnào mới trên thị trường với người tiêu dùng hơn
Sản xuất hàng hóa phát triển thúc đẩy sự phân hóa đời sống dân cưđồng thời kéo theo lạm phát và sự phân hóa giàu nghèo Khi lạm phát tăngdẫn đến tiền tệ để trao đổi hàng hoá sẽ bị mất giá gây nên nhiều khó khăncho nền kinh tế và trao đổi hàng hoá trên thị trường Thấy được sự phânhoá giàu nghèo một cách rõ rệt nghĩa là lạm phát đang ngày một tăng cao.Đây được xem là hạn chế lớn nhất của hoạt động sản xuất hàng hóa ở ViệtNam
Trang 10PHẦN 3 SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Vai trò của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Là nguồn cung cấp cho nhu cầu sử dụng của con người:
Sản xuất hàng hoá tạo ra sản phẩm, dịch vụ có giá trị đáp ứng cácnhu cầu, mong muốn của người dân Việt Nam Ngoài ra Việt Nam có nềnkinh tế xuất khẩu phát triển Do vậy, sản xuất hàng hóa đóng vai trò tất yếu
để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ cho thị trường quốc Tế
Tạo việc thêm làm và thu nhập trong nước:
Các ngành nghề sản xuất là lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở Việt Nam.Nóđóng vai trò cung cấp, đáp ứng thu nhập ổn định đảm bảo các nhu cầu thiếtyếu như lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở, phương tiện đi lại,…tạonguồn tài sản và gia tăng tài sản
Phát triển các ngành công nghiệp nước nhà:
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có nền kinh tế đa ngành,sản xuất hàng hóa giữ vai trò chủ chốt trong việc phát triển các ngành côngnghiệp chính như dệt may, chế biến thực phẩm… Góp phần đa dạng hóanền kinh tế và giảm thiểu sự phụ thuộc vào một số lĩnh vực cụ thể
Động lực tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam:
Sản xuất hàng hóa còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình
và thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế ở nước ta Nó tạo ra giá trị thêm chonền kinh tế nhờ giá trị gia tăng trong quá trình chuyển đổi nguyên liệu vàthành phẩm và góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trongnước
Trang 11Phát triển khu vực nông thôn:
Nền sản xuất hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong việc phát triểnkhu vực nông thôn của Việt Nam Sản xuất hàng hoá từ nông nghiệp và chếbiến nông sản không chỉ tạo ra thu nhập cho người nông dân, mà còn thúcđẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống trong các vùng nông thôn
Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo:
Sản xuất hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đổimới và sáng tạo Việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi việc ápdụng công nghệ mới, quy trình sản xuất tiên tiến và quản lý hiện đại Điềunày khuyến khích các doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu trong nước tìmkiếm và áp dụng các giải pháp sáng tạo, từ đó thúc đẩy sự phát triển kỹthuật và công nghệ trong các ngành công nghiệp
Tăng cường xuất khẩu và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu:
Nền sản xuất hàng hoá cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăngcường xuất khẩu và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam đãthành công trong việc xây dựng các ngành công nghiệp xuất khẩu như dệtmay, điện tử, gia dụng và nông sản Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu giúp tăng cường vị thế kinh tế của Việt Nam, mở rộng thị trường xuấtkhẩu và thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Trang 12Đóng góp vào phát triển bền vững:
Nền sản xuất hàng hoá có thể đóng góp vào phát triển bền vững củaViệt Nam Việc sử dụng công nghệ và quy trình sản xuất sạch, bảo vệ môitrường và tài nguyên tự nhiên, đảm bảo an toàn và chất lượng sản phẩm lànhững yếu tố quan trọng trong phát triển bền vững Nền sản xuất hàng hoá
có thể đóng vai trò trong việc thúc đẩy sự chuyển đổi sang mô hình sảnxuất và tiêu thụ bền vững, góp phần vào bảo vệ môi trường và pháttriểnkinh tế xanh của Việt Nam
Tạo động lực cho phát triển hạ tầng:
Nền sản xuất hàng hoá cung cấp động lực cho phát triển hạ tầng củaViệt Nam Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khẩu hàng hoá, cần có hạtầng vận chuyển, giao thông và viễn thông phát triển Việc đầu tư vào hạtầng giúp nâng cao khả năng vận chuyển, giảm chi phí logistics và tăngcường kết nối giữa các khu vực sản xuất và thị trường tiêu thụ
Tạo ra thu nhập và giảm độ nghèo:
Sản xuất hàng hoá cung cấp cơ hội việc làm và tạo thu nhập chongười lao động Việc phát triển các ngành công nghiệp và khu công nghiệptạo ra hàng ngàn việc làm cho người dân, đặc biệt là trong các vùng nôngthôn Điều này giúp giảm độ nghèo, nâng cao mức sống và cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân Việt Nam
Phát triển các ngành công nghiệp đổi mới:
Nền sản xuất hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong việc phát triểncác ngành công nghiệp đổi mới ở Việt Nam Các ngành công nghiệp nhưcông nghệ thông tin, truyền thông, phần mềm, và khoa học công nghệ caođang nhận được sự quan tâm đặc biệt và đóng góp vào sự đổi mới và sựphát triển kinh tế của đất nước
Trang 13Tăng cường đầu tư trong nghiên cứu và phát triển:
Nền sản xuất hàng hoá cần được hỗ trợ bởi các hoạt động nghiên cứu
và phát triển Đầu tư trong nghiên cứu và phát triển giúp cải thiện côngnghệ, quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm Việc tăng cường đầu tưnày sẽ giúp nâng cao năng suất và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trên thị trường quốc tế
Khuyến khích sự đổi mới xã hội:
Nền sản xuất hàng hoá cần khuyến khích sự đổi mới xã hội, bao gồmviệc phát triển và thúc đẩy các hình thức kinh doanh và sản xuất bền vững,xanh, công bằng và đáp ứng các yêu cầu xã hội Điều này có thể thúc đẩy
sự phát triển bền vững trong nền kinh tế Việt Nam và góp phần vào việcgiảm bớt tác động tiêu cực lên môi trường và xã hội
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và tiêu chuẩn:
Để nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường sự cạnh tranh trênthị trường quốc tế, Việt Nam cần xây dựng hệ thống quản lý chất lượng vàtiêu chuẩn Việc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp các doanh nghiệpViệt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng cường niềm tincủa người tiêu dùng trong nước và quốc tế đối với sản phẩm "Made inVietnam"
Đẩy mạnh viễn thông và kết nối kỹ thuật số:
Sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá cần được đồng hành với việcđẩy mạnh viễn thông và kết nối kỹ thuật số Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầngviễn thông và kỹ thuật số sẽ giúp tăng cường khả năng truyền thông, quản
lý và giám sát trong quá trình sản xuất Đồng thời, nó cũng tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại điện tử và giao dịch trực tuyến, mởrộng thị trường tiêu thụ và tăng cường sự kết nối với thị trường quốc tế