1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁCLÊNIN

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Người Tiêu Dùng Và Những Giải Pháp Bảo Vệ Quyền Lợi Của Người Tiêu Dùng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Kim Duyên, Hoàng Trọng Bảo Phúc, Nguyễn Phạm Minh Thi, Trương Thị Hiếu Thảo, Nguyễn Thanh Bình
Người hướng dẫn GVHD: Hồ Ngọc Khương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 396,58 KB
File đính kèm Tiểu luận KTCT.rar (349 KB)

Nội dung

Hiện nay việc người tiêu dùng đang đứng trước nh ng o ngại về sản phẩm mình mua c đạt chất ượng theo nhu cầu sử dủng hay không. Vì thế vai trò và giải pháp ảo vệ quyền ợi người tiêu dùng đang được quan tâm và trú trọng hơn đ đem đến người tiêu dùng ựa chọn đáng tin cậy nhất. Ở thời điểm hiện nay cùng với sự phát triển phùng thịnh của xã hội cũng tạo ra nhiều vấn đề trong quan hệ người tiêu dùng xuất phát từ nhiều mặt khác nhau như tâm ý người tiêu dùng mua sản phẩm.

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Đề tài

VAI TRÕ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: Hồ Ngọc Khương Sinh viên thực hiện:

1 Lê Kim Duyên -21128014

2 Hoàng Trọng Bảo Phúc -21128063

3 Nguyễn Phạm Minh Thi -21128078

4 Trương Thị Hiếu Thảo - 21128076

5 Nguyễn Thanh Bình - 21128296

Mã lớp học: LLCT120205_21_2_07CLC

TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 5 năm 2022

Trang 2

ĐIỂM:………

Ngày tháng… năm

Giáo viên chấm điểm

Trang 3

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu .1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nguyên cứu 2

5 Bố cục 2

B PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1 Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường 3

1.1 Nền kinh tế thị trường 3

1.1.1 Khái niệm thị trường? 3

1.1.2 Khái niệm nền kinh tế thị trường? 4

1.1.3 Vai trò của thị trường 5

1.2 Người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường 6

1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng .6

1.2.2 Vai trò của người tiêu dùng 7

1.2.3 Quyền của người tiêu dùng 8

1.2.4 Ngh a vụ của người tiêu dùng 10

1.3 Nh ng ý uận đảm ảo ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng 10

1.3.1 Khái niệm ảo vệ quyền ợi người tiêu dùng 10

1.3.2 Các chủ th c trách nhiệm ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng 10

Chương 2 Lý uận về nh ng giải pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu 12

2.1 Thực trạng hiện nay về vai trò của người tiêu dùng .12

2.2 Việc thực thi các qui định pháp uật nhằm ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng (kh khăn, ất ợi của người tiêu dùng) 14

2.3 Các giải pháp ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng 16

2.3.1 Đối với các cơ quan quản ý: 16

2.3.2 Đối với doanh nghiệp: 17

2.3.3 Đối với người tiêu dùng: 17

C PHẦN KẾT LUẬN 18

PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM 19

T I LIỆU TH M KHẢO 20

Trang 4

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài

Vai trò của con người tiêu dùng và nh ng giải pháp ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay đã đang dần khắc phục đ tạo nên một xã hội văn minh phát tri n đưa nước ta đi đến một nước phát tri n toàn diện Tạo nhiều điều kiện đ phát tri n kinh tế hội nhập với các nước khác Hiện nay việc người tiêu dùng đang đứng trước nh ng o ngại về sản phẩm mình mua c đạt chất ượng theo nhu cầu sử dủng hay không Vì thế vai trò và giải pháp ảo vệ quyền ợi người tiêu dùng đang được quan tâm và trú trọng hơn đ đem đến người tiêu dùng ựa chọn đáng tin cậy nhất

Ở thời đi m hiện nay cùng với sự phát tri n phùng thịnh của xã hội cũng tạo ra nhiều vấn đề trong quan hệ người tiêu dùng xuất phát từ nhiều mặt khác nhau như tâm ý người tiêu dùng mua sản phẩm

2 Mục tiêu nghiên cứu

Về việc tìm hi u và nghiên cứu đề tài “Vai trò của con người tiêu dùng và nh ng giải pháp ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” sẽ giúp mỗi con người n i chung và sinh viên chúng em n i riêng c thêm nh ng

hi u iết an đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề iên quan đến vai trò và quyền ợi của người tiêu dùng cũng như định hướng giải quyết việc tạo nên một thương hiệu đ n người tiêu dùng tin dùng Nghiên cứu một cách c hệ thống c mục đích về các vấn đề ý uận chung cũng như các quy định pháp ý nh ng vấn đề khát quát nền kinh tế thị trường và vai trò của người tiêu dùng, nh ng giải pháp và quyền ợi của người tiêu dùng Đồng thời, phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng và xu hướng phát tri n các quy uật tiêu dùng Đề tài nghiên cứu một số vấn đề ý uận người tiêu dùng Đánh giá thực trạng tình hình về người tieu dùng trong xã hội hiện nay Phân tích nhiều thực trạng hiện nay, các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến người tiêu dùng và tìm ra giải pháp giảm thi u việc

ừa đảo tráo hàng h a Đ mà mỗi sinh viên c th học tốt Kinh tế chính trị, trước hết mỗi chúng ta phải th tích ũy nh ng kiến thức từ thầy giáo,cô giáo dạy trên ớp và các giáo

Trang 5

trình tự học sẽ giúp cho ản thân mỗi sinh viên c th hi u được pháp uật và áp dụng được pháp uật vào đời sống Và hơn hết à sẽ giúp sinh viên c được một nền tảng kiến thức nhất định đ phát tri n tốt ản thân và cũng như tinh thần trong tương ai, c th

đ ng g p một phần nhỏ é của mình vào sự nghiệp xây dựng đất nước ngày một phát tri n tiến ộ đi ên

3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về một số vấn đề ý uận vai trò người tiêu dùng và nh ng giải pháp

ảo vệ quyền ợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

4 Phương pháp nguyên cứu

Đ nghiên cứu về đề tài này chúng em đã dựa trên nh ng tài iệu thu thập được từ các nguồn sách, giáo trình, áo, internet và chủ yếu à văn ản pháp uật kinh tế đ phân tích, tổng hợp, đánh giá đ àm rõ các phạm trù khác nhau trong việc người tiêu dùng Đồng thời từ việc học,đọc, phân tích và trình ày uật cũng giúp ản thân chúng em nâng cao sự

hi u iết về uật pháp, iết áp dụng uật pháp trong cuộc sống

Trong ài ti u uận của em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập – xử ý thông tin, phương pháp thống kê – phân tích, phương pháp so sánh và tổng hợp đối chiếu đ áp dụng văn ản vào thực tế

Chương 2: Thực trạng vai trò của con người tiêu dùng và nh ng giải pháp ảo vệ quyền

ợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Vai trò của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường

1.1 Nền kinh tế thị trường

1.1.1 Khái niệm thị trường?

Khi nhắc đến khái niệm của thị trường, chúng ta c rất nhiều cách đ đưa ra khái niệm thị trường ở đây ta sẽ tiếp cận theo ngh a hẹp và cả theo ngh a rộng Theo ngh a hẹp thị trường đơn giản chỉ à nơi diễn ra các hành vi trao đổi, mua án hàng h a, dịch vụ gi a

nh ng chủ th kinh tế với nhau N i như vậy, thị trường c th à một cái chợ, một siêu

thị, một cửa hàng mua án,…Đ à nơi mà nh ng người mua và người án gặp, mua án, trao đổi hàng h a và đồng thời xác định một mức giá cụ th cho oại hàng h a đ Với khái niệm theo ngh a hẹp này thì thị trường chỉ tồn tại hai thực th người tham gia đ à người mua và người án Bên cạnh đ , còn kèm theo một điều kiện vô hình, thị trường phải à một địa đi m cụ th đ diễn ra hoạt động trao đổi mua án Ta c th hi u đơn giản như ngày xưa người ta hay chọn nh ng nơi như đầu àng đầu, viên sông, mặt đường ngã a, nh ng nơi rộng rãi, thoái đảng thích hợp đ tập trung uôn án

Tuy nhiên, khái niệm thị trường ngày nay cần được hi u một cách mở rộng hơn, toàn diện hơn sao cho phù hợp với ối cảnh hiện tại nhất Khi đ khái niệm của thị trường

ại được hi u theo ngh a rộng hơn Về ngh a rộng thì thị trường là tổng hòa của các mối quan hệ liên quan đến trao đổi mua bán hàng h a trong ã hội được h nh thành trong nh ng điều kiện lịch s kinh tế ã hội nhất định của nền sản uất ã hội [1, tr.35] Với cách tiếp cận này thì thị trường không còn ị giới hạn ởi mối quan hệ gi a

người mua và người án như trước n a mà n à tổng hòa của các mối quan hệ iên quan đến trao đổi mua án hàng h a trong xã hội Điều đ c ngh a à thị trường trở nên phức tạp hơn Thực tế cho thấy các hàng h a được cung cấp trên thị trường muốn đến tay người mua phần ớn không c mua trực tiếp từ người sản xuất mà họ mua từ các đại ý án ẻ hay đại ý trung gian mà thôi Mối quan hệ gi a người sản xuất và người tiêu dùng gắn với sự xuất hiện của các đại ý trung gian Mặt khác thì hàng h a được đưa ra thị trường phải c sự giám sát của các cơ quan quản ý nhà nước Nhà nước quản ý nền kinh tế ằng các chính sách, ằng pháp uật Các chủ th kinh tế được ao gồm cả người mua, người

Trang 7

án, đại ý trung gian đều chịu sự giám sát quản ý của nhà nước Ngoài ra không chỉ c mối quan hệ cung - cầu à mối quan hệ gi a người mua và người án, phức tạp hơn n a à mối quan hệ hàng h a - tiền tệ, mối quan hệ hợp tác - cạnh tranh cũng đòi hỏi c nhiều thay đổi

Đi n hình như à sự ớn mạnh của hệ thống ngân hàng tín dụng chẳng hạn, điều này đã àm cho quá trình trao đổi hàng h a thuận tiện hơn, khách hàng ây giờ không cần phải trả tiền trực tiếp, họ c rất nhiều cách đ thanh toán thay vì trả tiền trực tiếp ví dụ như việc mua hàng h a trả g p hoặc trả c thẻ tín dụng hoặc chuy n khoản,… Từ đ , ta thấy được người mua, người án và ngân hàng đã tạo ra sự hợp tác thúc đẩy thị trường

Do vậy c th n i thị trường à tổng hòa của các mối quan hệ iên quan đến quá trình mua bán

Thị trường còn được hi u tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mỗi một yếu tố sẽ tạo nên một oại thị trường khác nhau Như à ở một khía cạnh khác thì thị trường được hình thành ở các điều kiện ịch sử khác nhau thì sẽ khác nhau Ta thấy rõ ràng nhất ở việc thị trường hiện nay n khác với thị trường nh ng năm 90 hay à thị trường nh ng năm 80

do sự tiến ộ của khoa học công nghệ, internet, kinh doanh on ine được áp dụng ngày càng rộng rãi hơn Bên cạnh đ ở các điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì thị trường cũng khác nhau Ví dụ như thị trường ở Việt Nam thì chắc chắn à sẽ khác với thị trường

ở châu Âu hay ở Mỹ Thậm chí à do văn h a tôn giáo khác nhau cho nên à thị trường ở các khu vực khác cũng khác nhau Đi n hình như thị trường thịt ợn ở Việt Nam thì rất quan trọng vì n à thực phẩm phổ iến đối với người Việt nhưng đối với các nước Hồi Giáo thì họ không ăn thịt ợn cho nên thị trường thịt ợn ở các nước này thì chẳng ý ngh a nhiều đối với nền kinh tế của nước họ Chính vì vậy phân oại thị trường c rất nhiều cách tiếp cận khác nhau, chúng ta cần tùy vào mục đích nghiên cứu của mỗi người

1.1.2 Khái niệm nền kinh tế thị trường?

Từ mối quan hệ vô hình của thị trường và các yếu tố trong khái niệm kinh tế mà

kinh tế thị trường xuất hiện Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo

cơ chế thị trường [1, tr.38] Vậy c ai đã đặt ra câu hỏi “Cơ cấu thị trường” à gì không?

Cơ chế thị trường à hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối

Trang 8

của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy uật kinh tế Vậy ta c th n i rằng: “Nền kinh

tế thị trường là nền kinh tế hàng h a phát triển ở tr nh độ cao trong đ mọi quan hệ sản uất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường” [1, tr.38] Hay N i một cách đơn giản các yếu tố đầu vào đầu

ra của quá trình sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, tức à qua trao đổi mua

án Đ c th hi u rõ hơn chúng ta hãy đ n với ví dụ đơn giản: Một ác nông dân sở

h u mảnh đất rộng trên đ mọc nhiều các oại cây tự nhiên như à ớt, chanh, xả,… Bác nông dân không khai thác các cây tự nhiên trên mảnh đất đ vì n không mang ại nhiều

ợi ích kinh tế Bác quyết định ra chợ đ mua giống hoa và chồng vì ác thấy rằng trồng hoa thì c năng suất cao hơn và được nhiều tiền hơn Nhưng đ c giống hoa thì ác phải qua thị trường (tức à ra chợ) đ mua, cùng với mua phân n, cùng với mua thuốc trừ sâu Sau một thời gian trồng trọt, ác đem ra chợ hay mang ra thị trường đ án Nhưng

ác nông dân không th án với giá ngẫu nhiên được mà ác phải tính toán giá án sao cho hợp ý và đồng thời phải cho ãi so với đồng vốn ỏ ra Nhưng cũng không th án quá cao vì phải cạnh tranh với nh ng người án hoa khác Như vậy Hoạt động mua án của ác nông dân à i u hiện của kinh tế trường, do yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất được thực hiện thông qua thị trường theo nguyên tắc thị trường và tuần theo nh ng quy uật của thị trường

1.1.3 Vai trò của thị trường

N i tới thị trường, thị trường c rất nhiều vai trò Ta c th thấy vai trò thứ nhất

của thị trường “điều kiện, môi trường cho phát triển sản uất.” [1, tr.37] Thế thì hàng

h a được sản xuất ra à nhằm mục đích à trao đổi mua án và đương nhiên điều đấy phải được thông qua thị trường Nếu một hàng h a không được thị trường chấp nhận cũng như hàng h a đ không án được và quá trình sản xuất sẽ ị thu hẹp thậm chí à đổ gãy Ngược ại nếu quá trình sản xuất hàng h a và dịch vụ được thị trường chấp nhận rộng rãi thì n ại à động ực thúc đẩy sản xuất đ đáp ứng yêu cầu của thị trường đòi hỏi Thị trường chính à cầu nối gi a sản xuất và tiêu dùng, n đặt ra cho yêu cầu về sản xuất nhu cầu về tiêu dùng và thỏa mãn nhu cầu đ Do đ thị trường c vai trò thông tin định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất và kinh doanh

Trang 9

Xét đến vai trò thứ hai của thị trường, đ à “thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên hội tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế” [1, tr.37] Suy cho cùng sự sáng tạo được thị trường chấp nhận nhà xuất sẽ được thụ

hưởng ợi nhuận nhiều hơn trở thành động ực cho sự sáng tạo, mặt khác thị trường không chỉ kích thích sự sáng tạo mà n còn à sự thanh ọc tự nhiên đối với các chủ th sản xuất dưới sức ép của các quy uật cạnh tranh các chủ th sản xuất uôn phải đối mặt với nh ng nguy cơ ị thôn tính nếu không c sự phân ổ nguồn ực và một chiến ược kinh doanh hợp hiệu quả Như vậy dưới sự tác động khắc nghiệt của quy uật thị trường uộc các chủ

th tham gia thị trường phải không ngừng sáng tạo, đổi mới hàng h a, chú trọng nhu cầu của người tiêu dùng nhiều hơn

Xét đến vai trò thứ a của thị trường à “thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới” [1, tr.37] Như

chúng ta đã iết rằng à một cái nền kinh tế thì ao gồm c nhiều quá trình sản xuất Trong đ các đơn vị sản xuất này không tồn tại độc ập với nhau mà ít nhiều c iên quan, tác động với nhau hay n i cách khác thì nên sản xuất như một ức tranh tổng th được tạo

ởi nhiều miếng ghép khác nhau sự kết dính cho các miếng ghép này đ chính à thị trường Thị trường à chất xúc tác gắn kết chặt chẽ tạo ra sự phụ thuộc ẫn nhau quy định

ẫn nhau gi a các chủ th kinh tế gi a các địa phương các ngành nghề nh vực tạo thành một thị trường chung N chính à cơ hội à chân à tính kết dính của các quá trình sản xuất với nhau được thú vị à sự phân công ao động xã hội không phụ thuộc vào địa giới hành chính n c th sản xuất ở ất kỳ một cái tỉnh thành nào nếu mà chi phí và chất ượng hợp ý đối với nhà xuất tương tự như vậy thì khi nên sản xuất được mở rộng ra ngoài ãnh thổ quốc gia thị trường àm cho nền kinh tế trong nước gắn với nền kinh tế thế giới Dù kinh tế trong nước từng ước tham gia vào quá trình hợp tác và phân công ao động quốc tế

1.2 Người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường

1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng

“Người tiêu dùng”, một khái niệm vô cùng gần gũi và quen thuộc với chúng ta Ta c

th hi u đơn giản “Người tiêu dùng chính là người mua, người s dụng hàng h a,

Trang 10

dịch vụ trên thị trường để th a mãn nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia

đ nh, tổ chức, ” [1, tr.49] Khái niệm này được áp dụng rất rộng rãi, chúng ta c th

dùng n đ n i đến một cá nhân, hộ gia đình, một tô chức chính trị xã hội hay cả người nước ngoài, Đồng thời, ta thấy được, người tiêu dùng chính à “người cuối cùng” tiêu thụ hàng h a, dịch vụ – à người chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ chất ượng của hàng h a, dịch vụ trong chuỗi cung ứng Chính vì thế, người tiêu dùng c ý ngh a vô cùng quan trọng – quyết định đến sự thành công hay thất ại của doanh nghiệp Đặc iệt à người tiêu dùng không nhất thiết phải à người mua, mà ất kỳ ai sử dụng hàng h a được mua đều à người tiêu dùng Và một điều đáng ưu ý chính à nh ng người mua, người sử dụng hàng h a, dịch vụ cho mục đích sản xuất hoặc án ại thì đ không được xem à người tiêu dùng Như vậy, chính chúng ta trong đời sống hằng ngày cùng à người tiêu dùng, vậy c ai đã từng thắc mắc, thật sự người tiêu dùng c nh ng vai trò gì chưa?

1.2.2 Vai trò của người tiêu dùng

Đầu tiên, đối với nền kinh tế xã hội, người tiêu dùng sẽ c nh ng vai trò sau:

Thứ nhất à thúc đẩy sự phát tri n của nền kinh tế Quá trình tiêu dùng chiếm t trọng

ớn đối với nền kinh tế hàng h a, dịch vụ của một quốc gia Quá trình này giúp đánh giá

sự ớn mạnh và v ng chắc của nền kinh tế

Thứ hai người tiêu dùng được coi à cốt õi cho mối quan hệ cung cầu của nền kinh tế thị trường và còn ại nhân tố quyết định đến các yếu tố v mô khác như giá cả thị trường, sản ượng,… vì thế người tiêu dùng nằm trong mối quan hệ tương trọ không th tách rời đối với nền kinh tế

Thứ a à thúc đẩy sự phát tri n khoa học công nghệ Người sản xuất hàng h a, dịch

vụ phải uôn cải tiến mẫu mã hoàn thiện chất ượng đ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường Như vậy n uôn đi kèm với việc thay đổi công nghệ, máy m c, kỹ thuật,… nhằm tăng năng suất, giảm giá thành và nâng cao chất ượng của sản phẩm Và qua đ nhằm giúp doanh nghiệp gi được vị phần và c chỗ đứng v ng chắc trong thị trường

Thứ tư, người tiêu dùng à đối tượng c ảnh hưởng to ớn tới các chính sách kinh tế v

mô Nhà nước vì thông qua đ nhà nước c th đặt ra thực tế chính sách ki m soát chi tiêu trong xã hội, điều chỉnh t giá ạm phát, điều chỉnh ãi suất thực tế Ngoài ra còn thúc đẩy

Trang 11

hoặc kìm hãm sự phát tri n của quá trình đầu tư, sản xuất Các chính sách này c được Hiệu quả hay không đều phụ thuộc rất ớn vào quá trình tiêu dùng của xã hội

Đối với các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng h a, dịch vụ thì người tiêu dùng c nh ng vai trò như sau:

Thứ nhất à mang ại nguồn thu nhập chính cho nhà cung cấp Thực tế người tiêu dùng được coi à yếu tố sống còn đối với nhiều doanh nghiệp, không c người tiêu dùng đồng ngh a với việc hàng h a dịch vụ của họ c ai tiêu thụ dẫn đến việc thua ỗ hoặc phá sản Mà tiêu chí của ất cứ cá nhân, nhà sản xuất nào cũng đều nhắm đến ợi nhuận thu được Chính vì vậy, c hay không c người tiêu dùng đ ng một vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của cá nhân doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh hàng h a và dịch vụ Thứ hai đ à à động ực đ thúc đẩy cho các doanh nghiệp phát tri n mở rộng sản xuất vì đ giành thị trường doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến nâng cấp máy m c, mẫu mã, chất ượng dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng như vậy thì người tiêu dùng sẽ giúp cho các tổ chức kinh doanh uôn tự hoàn thiện mình đ c th tồn tại trong thương trường nơi mà tất cả các doanh nghiệp, nhà đầu tư đang cạnh tranh với nhau rất quyết iệt đ tồn tại và phát tri n

Thứ a, sự tín nhiệm của người ta dùng c tác động nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp vì một số doanh nghiệp c tầm nhìn phải iết quan tâm đ sử củng cố địa vi của mình trong mắt người tiêu dùng

Thứ tư à nh ng người tiêu dùng à một trong nh ng đối tượng yêu cầu kinh doanh phải thực hiện trách nhiệm xã hội Ở gần đây thì c nhiều vụ việc vi phạm ảo vệ môi trường, sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất ượng các ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng Nhưng chính nhờ vào sức ép vì sự đông đảo của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải đứng ên nhận trách nhiệm xử ý ồi thường theo đúng quy định của pháp uật Ngoài ra điều này còn răn đe các doanh nghiệp, tổ chức khác đã và đang c

ý định thực hiện các hành vi sai trái

1.2.3 Quyền của người tiêu dùng

Là một nhà tiêu dùng, chắc hẳn chúng ta đều muốn iết quyền ợi của người tiêu dùng ao gồm nh ng gì đúng không nào? Chúng ta hãy cùng đi m qua một số quyền ợi

Ngày đăng: 10/03/2024, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN