Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, xuất khẩu tư bản là xu thế tất yếu hiện nay của các nước trên thế giới. Nếu trước đây, xuất khẩu tư bản chỉ được thực hiện bởi các nước có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, có khoa học công nghệ hiện đại thì ngày nay, ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển dòng vốn đầu tư ra bên ngoài cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ. Sự tham gia của các nước này đã làm phong phú, đa dạng thêm môi trường đầu tư quốc tế. Ở một nước vùa có thể có những lồng vốn di chuyển ra nước ngoài đồng thời có các luồng vốn khác di chyển vào trong nước. Sự di chuyển mạnh mẽ các luồng vốn đầu tư đã có những tác động rất lớn đến các nước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Trong bài tiểu luận này em xin đề cập đến đề tài “ Xuất khẩu tư bản và liên hệ xuất khẩu tư bản ở Việt Nam” để hiểu rõ hơn về uất khẩu tư bản cùng tình trạng xuất khẩu ở nước ta
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA: ……….
֎ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ BÀI:
Phân tích lý luận về xuất khẩu tư bản và liên hệ với tình hình
thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Giáo viên hướng dẫn: ………
Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Bích Ngọc
Mã số SV: ……….
Lớp: ……….
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU……… 03
1 Sự cần thiết của đề tài……… 03
2 Nội dung nghiên cứu……… 03
3 Phạm vi nghiên cứu……….…… 03
4 Phương pháp nghiên cứu……… 03
5 Giới thiệu nội dung nghiên cứu……….………
II NỘI DUNG……….……….
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN……….…………
05 1.1 Nguyên nhân dẫn đến xuất khẩu tư bản……… … 05
1.2 Khái niệm và tác dụng của xuất khẩu tư bản……….… 05
1.2.1 Khái niệm……….… 06
1.2.2 Tác dụng của xuất khẩu tư bản……… 08
1.3 Bản chất xuất khẩu tư bản………09
1.4 Các hình thức của xuất khẩu tư bản……… 10
1.5 Những biểu hiện mới cúa xất khẩu tư bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản……… 11
CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TƯ BẢN Ở VIỆT NAM……….……… 12
2.1 Thực trạng thu hút FDI năm 2023……… ……… 12
2.2 Nhân tố thúc đẩy thu hút đầu tư FDI ở Việt Nam……….……….17
Trang 3III KẾT LUẬN……….…… 23
I MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, xuất khẩu tư bản là xu thế tất yếu hiện naycủa các nước trên thế giới Nếu trước đây, xuất khẩu tư bản chỉ được thực hiện bởi cácnước có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, có khoa học công nghệ hiện đạithì ngày nay, ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển dòng vốn đầu tư rabên ngoài cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ Sự tham gia của các nước này đã làmphong phú, đa dạng thêm môi trường đầu tư quốc tế Ở một nước vùa có thể có nhữnglồng vốn di chuyển ra nước ngoài đồng thời có các luồng vốn khác di chyển vào trongnước Sự di chuyển mạnh mẽ các luồng vốn đầu tư đã có những tác động rất lớn đến cácnước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung Và Việt Nam không nằm ngoài xu thế
đó Trong bài tiểu luận này em xin đề cập đến đề tài “ Xuất khẩu tư bản và liên hệ xuấtkhẩu tư bản ở Việt Nam” để hiểu rõ hơn về uất khẩu tư bản cùng tình trạng xuất khẩu ởnước ta
2 Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận trên nghiên cứu xuất khẩu tư bản dựa trên học thuyết Mác- Lênin vàliên hệ với xuất khẩu tư bản ở Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
Bài tiêu luận chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu về xuất khẩu tưbản trong phạm vi kinh tế chính trị Mác - Lênin và liên hệ với tình hình xuất khẩu tưbản ở Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
Trang 45 Giới thiệu nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1: Lý luận của học thuyết kinh tế Mác - Lênin về xuất khẩu tư bản.Chương 2: Liên hệ với thực trạng xuất khẩu tư bản hiện nay
Trang 5
II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC - LÊNIN VỀ XUẤT KHẨU
TƯ BẢN 1.1.Nguyên nhân dẫn đến xuất khẩu tư bản
Trong những nước tư bản chủ nghĩa phát triển dã tích lũy được một khối lượng tưbản lớn và nảy sinh tình trạng “thừa tư bản” Tình trạng thừa này không phải là tuyệtđối, mà là thừa tương đối, nghĩa là không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trongnước Tiến bọ kĩ thuật ở các nước này đã dẫn đến tăng cầu tạo hữu cơ của tư bản và hạthấp tỉ suất lợi nhuận; trong khi đó ở nững nước kém phát triển về kinh tế, nhất là ở cácnước thuộc địa, dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rẻ nhưng lại thiếu vốn và kĩ thuật
Do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư bản ranước ngoài trở thành một nhu cầu tất yêu của các tổ chức độc quyền
1.2.Khái niệm và tác dụng của xuất khẩu tư bản
1.2.1 Khái niệm
V.I.Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độcquyền
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giátrị thặng dư Còn xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giá trịthặng dư tại nước sở tại
- Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, vì trong những nước tư bản phát triển đã tíchlũy được một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng một số “tư bản dư thừa”tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư ở trong nước Tiến bộ kỹthuật ở các nước này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thấp tỷ suất lợi
Trang 6nhuận; trog khi đó ở nhiều nước lạc hậu về kih tê, giá ruộng đất tương đối hạ, tiền lươngthấp, nguyên liệu rẻ, nhưng lại rất thiếu tư bản nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn đầu
tư tư bản
- Xuất khẩu tư bản xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia thành xuất khẩu tưbản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp) Xuấtkhẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuậncao Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay để thu lợi tức xét về chủ sở bữu tư bản, cóthể phân chiaa thành xuất khẩu tư bản Nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân
1.2.2 Tác dụng của xuất khẩu tư bản
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản hủ nghĩa ra nướcngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản chínhtrên phạm vi toàn thế giới Tuy nhiên, việc xuất khẩu tư bản, về khách quan có nhữngtác động tích cực đến nền kinh tế cửa nước nhập khẩu, như thúc đẩy quá trình chuyểnbiến từ cơ cấu kinh tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp, mặc dù cơcấu này còn què quặt, lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc
1.3 Bản chất xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị thặng dư ra nước ngoài (đầu tư tư bản ranước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác từ các nướcnhập khẩu tư bản Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc xuấtkhẩu hàng hóa và là quá trinhg ăn bám bình phương Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:
Một là, trong một số ít nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng lớn tưbản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìm được nơi đầu tư có
tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước
Trang 7Hai là, khả năng xuất hiện tư bản do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào
sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản Các nước đó giá ruộng đất lạitương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao
Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế - xã hội càng gaygắt
1.4.Các hình thức của xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét hình thức đầu tư thì có đầu
tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:
- Đầu tư trực tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp
mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thànhmột chi nhánh của công ty mẹ Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dướidạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là củacông ty nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi Thông
qua các ngân hàng tu nhân hoặc các trung tâm tón dụng quốc tế và quốc gia, tư nhânhoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay ốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tưvào các đề án phát triển kinh tế Ngày nay, hình tức nầy cò được thực hiện bằng việcmua trái hoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản
Nếu xét theo chủ thể sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tưnhân:
- Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư sản lấy
tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ hoàn lạihay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng để tạo môi tường thuận lợi đầu cho đầu tư tư bản tư nhân
Trang 8Về chính trị, viện trợ nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cậnđang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
Về quân sự, viện trợ nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào cáckhối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nướckhác, cho nước xuất khẩu nhập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần đểbán vũ khí
- Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thực
hiện Ngày nay, hình thức nay chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia tiến hành thôngqua hoạt động đầu tư kinh doanh Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc điểm làthường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợinhuận độc quyền cao Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tưbản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu Nếu nhữngnăm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 củathế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu
- Nếu xét về cách thức hoạt động, có các chi nhánh của công ty xuyên quốc gia,hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâm tín dụng và chuyểngiao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức chuyển giao công nghệ là biện phápchủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bản thuwowgf sử dụng để khống chế nền kinh tế củacác nước nhập khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệsản xuất sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi quốc tê, là sự bành trướng thế lực của
tư bản tài chnhs nhằm bóc lột nhân dân lao động thế giới, lmf cho ccacs nước nhập khẩu
tư bản bị bóc lột giá trị thặng dư, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế nước
tư bản chủ nghĩa Từ đó làm mâu thuẫn kinh tế - xã hội gia tăng
1.5 Những biểu hiện mới cúa xất khẩu tư bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản
Trang 9Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu tư bản đã có sự biến đổi lớn.
- Thứ nhất là hướng xuất khẩu tư bản đã có sự thay đổi cơ bản Trước kia, luồng
tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển(chiếm tỷ trọng trên 70%) Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lạichảy qua lại giữ các nước tư bản phát triển với nhau Tỷ trọng cuất khẩu tư bản giữ batrung tâm tư bản chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từNhật Bản vào Mỹ và Tây Âu, cúng như từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuấtkhẩu tư bản vào các nước đàn phát triển giảm mạnh, thậm chí còn 16,8% (1996) và hiệnnay khoảng 30% Trước tình hình đó, nhiều nhà lý luận tư sản cho rằng, xuất khẩu tưbản không còn là thủ đoạn và phương tiện mà các nước giàu dùng để bóc lột các nướcnghèo Theo họ, xuất khẩu tư bản đã trút bỏ bản chất cũ của nó và trở thành hình thứchợp tác cùng có ợi trong mối quan hệ quốc tế Sự hợp tác này diễn ra chủ yếu giữa cácnức tư bản phát triển với nhau Đó là quan niệm hoàn toàn sai lầm
Như đã biết, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra những biến đổi nhảyvọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiềungành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn: ngành công nghệsinh học, ngành chế tạo vật liệu mới, ngành bán dẫn và vi điện tử, ngành vũ trụ và đạidương… Những ngành này có thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại, tiêu tốn ítnguyên, nhiên vật liệu Trong nền kinh tế giữa các nước tư bản phát triển đã diễn ra sựbiến đổi cơ cấu các ngành sản xuất mũi nhọn có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Sựxuất hiện những ngành nghề mới đã tạo ra nhu cầu đầu tư hấp dẫn vì trong thời gian đầu
nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch rất cao Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra ở cácnước tư bản phát triển vì các nước đang phát triển có hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu ,không phù hợp, tình chính trị kém ổn định, sức mua kém, tỷ suất lợi nhuận của tư bảnđầu tư không còn cao như trước (còn với nước đang phát triển nhưng đã trở thành Nicsthì tỷ trọng của luồng tư bản xuất khẩu vẫn lớn: chiếm 80% tổng tư bản xuất khẩu của
Trang 10các nước đang phát triển) Mặt khác thời gian này, xu hướng liên kết các nền kinh tế ởcác trung tâm tư bản chủ nghĩa phát triển rất mạnh Hệ quả của hoạt động này bao giờcũng hình thành các khối kinh tế với những đạo luật bảo hộ rất khắt khe Để nhanhchóng chiếm lĩnh thị trường, các công ty xuyên quốc gia đã biến các doanh nghiệp chinhánh của mình thành một bộ phận cấu thành của khối kinh tế mới nhằm tránh đòn thuếquan nặng của các đạo luật bảo hộ Nhật và Tây Âu đã tích cực đầu tư vào thị trường
Mỹ bằng cách đó
Sự biến động về địa bàn và tỷ trọng đầu tư của các nước tư bản phát triển khônglàm cho bản chất của xuất khẩu tư bản thay đổi , mà chỉ làm cho hình thức và xu hướngcủa xuất khẩu tư bản thêm phong phú và phức tạp hơn Sự xuất hiện các ngành mới cóhàm lượng khoa học – công nghệ cao ở các nước tư bản phát triển bao giờ cũng dẫn đếncấu tạo hữu cơ của tư bản tăng cao và điều đó tất yếu dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xuhướng giảm xuống Hiện tượng thừa tư bản tương đối, hệ quả của sự phát triển đó làkhông thể tránh khỏi Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị quy trình côngnghệ mới đã dẫn đến sự loại bỏ các thiết bị và công nghệ lạc hậu ra khỏi quá trình sảnxuất trực tiếp (do bị hao mòn hữu hình và vô hình) Đối với nền kinh tế thế giới đangphát triển, những tư liệu sản xuất này rất có ích và vẫn là kỹ thuật mới mẻ Nhằm mụcđích thu lợi nhuận độc quyền cao, các tập đoàn tư bản độc quyền đưa các thiết bị đósang các nước đang phát triển dưới hình thức chuyển giao công nghệ Rõ ràng, khi chủnghĩa đế quốc còn tồn tại thì xuất khẩu tư bản từ các nước tư bản phát triển sang cácnước đang phát triển là điều không tránh khỏi Xét trong một giai đoạn phát triển nhấtđịnh, có thể diễn ra sự thay đổi tỷ trọng tư bản đầu tư vào khu vực nào đó của thế giới,nhưng phân tích một thời kỳ dài hơn của quy mô thế giới cho thấy: xuất khẩu tư bản vẫn
là vũ khí chủ yếu mà tư bản độc quyền sử dụng để bành trướng ra nước ngoài Tìnhtrạng nợ nần của các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mỹ Latinh là thực tế chứngminh cho kết luận trên
Trang 11Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò các công
ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là trong FDI Mặtkhác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển mà nổi bật
là các Nics châu Á
Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất khẩu tưbản và xuất khẩu hàng hóa tăng lên Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếp xuất hiện nhữnghình thức mới như BOT, BT… sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng buônbán hàng hóa, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên
Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần
và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao
Ngày nay, xuất khẩu tư bản luôn thể hiện kết quả hai mặt Một mặt, nó làm chocác quan hệ tư bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế, gópphần thúc đẩy nhanh chóng quá trình phân công lao động và quốc tế hoá đời sống kinh
tế của nhiều nước; là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng tác động từ bên ngoàivào làm cho quá trình công nghiệp hoá và tái công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nướcnhập khẩu tư bản phát triển nhanh chóng Song mặt khác, xuất khẩu tư bản vẫn để lạicho các quốc gia nhập khẩu tư bản, nhất là với các nước đang phát triển những hậu quảnặng nề như: nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc, nợ nần chồng chất do bị bóclột quá nặng nề Song điều này tuỳ thuộc một phần rất lớn vào vai trò quản lý của nhànước ở các nước nhập khẩu tư bản Lợi dụng mặt tích cực của xuất khẩu tư bản , nhiềunước đã mở rộng việc tiếp nhận đầu tư để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá ở nứơcmình Vấn đề đặt ra là phải biết vận dụng mềm dẻo, linh hoạt , nguyên tắc cùng có lợi,lựa chọn phương án thiết thực, để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu quả
Trang 12CHƯƠNG 2 LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TƯ BẢN Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng thu hút FDI năm 2023
Kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới năm 1986, Việt Nam đã nhận được dòngvốn FDI lớn, trở thành ngôi sao đang lên trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu Trongkhi phần lớn khoản đầu tư ban đầu đổ vào lĩnh vực dệt may và giày dép có giá trị giatăng thấp, Việt Nam nhanh chóng thăng hạng trong chuỗi giá trị, phát triển thành trungtâm lắp ráp điện tử quan trọng Bất chấp những thách thức thương mại diễn ra gay gắt,Việt Nam vẫn tiếp tục đi đầu trong việc thu hút FDI chất lượng Đầu tư trong lĩnh vựcsản xuất đã chiếm 85% tổng vốn FDI mới
Mục tiêu thu hút FDI năm 2023 nhằm phát triển bền vững là yêu cầu trong suốtquá trình phát triển kinh tế, kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với ansinh xã hội, bảo vệ môi trường, độc lập, chủ quyền quốc gia Vốn FDI vào Việt Nam đạt36,61 tỉ USD (tính đến ngày 20/12/2023), giải ngân đạt 23,18 tỉ USD - mức cao kỉ lụctrong giai đoạn 2018 - 20232, tăng 32,1% so với cùng kì, bao gồm tổng vốn đăng kí cấpmới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.Vốn đăng kí mới tăng 20,19 tỉ USD và số dự án đăng kí mới tăng 3.188 dự án - là điểmrất đáng ghi nhận Số dự án mới tăng 66,3%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng tổng vốnđầu tư mới (tăng 43,6%) cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài quy mô vừa và nhỏ tiếp tụcquan tâm, tin tưởng vào môi trường đầu tư của Việt Nam nên đã đưa ra các quyết địnhđầu tư mới Dù vốn đầu tư điều chỉnh giảm nhưng xu hướng giảm đã có sự cải thiện