Theo phân tích các dữ liệu tổng hợpcủa Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ doanh nghiệp BSA, kim ngạch xuất khẩu nướcmắm của Việt Nam đạt hơn 28 triệu USD trong năm 2021.Tại thị trường Mỹ, nư
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM
Tổng quan về doanh nghiệp
C`ng ty Cổ phần thủy sản Vạn phần – Diễn Châu hiện nay tiền thân là Trạm Hải sản Diễn Châu được thành lập từ năm 1947, với nhiệm vụ sản xuất nước mắm vừa kế thừa và phát huy tinh hoa làng nghề nước mắm Vạn Phần, đồng thời lãnh trọng trách đóng góp nguồn l_c về kinh tế tài chính cho tỉnh Nghệ An Qua nhiều lần thay đổi tên gọi và cấp quản lý, C`ng ty dịch vụ thủy sản Diễn Châu được chuyển sang hình thức C`ng ty cổ phần vào tháng 1 năm 2007, tên gọi chính thức của c`ng ty là: C`ng ty Cổ phần thuỷ sản Vạn Phần - Diễn Châu.
Với nhiều sản phẩm độc đáo được chế biến từ thủy hải sản có thể kể đến ở đây là các loại nước mắm được chiết xuất từ đạm cá và cá cơm tươi Ngoài ra c`ng ty còn sản xuất các loại sản phẩm từ thủy hải sản khác như mắm nêm, mắm ruốc,
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt, C`ng ty vẫn trụ vững và ngày càng phát triển Với vốn điều lệ ban đầu chỉ 3,6 tỷ đồng, sau cổ phần hoá c`ng ty đã đầu tư trên 2,1 tỷ xây d_ng cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.
Nước mắm Vạn Phần đã được Bộ C`ng nghiệp tặng Huy chương vàng hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2003 Năm 2007, sản phẩm nước mắm Vạn phần lại được Phòng C`ng nghiệp và Thương mại Việt Nam cùng liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tặng giải Cầu vàng hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn Quốc gia, Giải thưởng Sản phẩm C`ng nghiệp n`ng th`n tiêu biểu miền Bắc năm 2012 và 2014; TOP 300 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2014 do người tiêu dùng bình chọn được Bộ C`ng Thương c`ng nhận; Bộ NN&PTNT tặng danh hiệu "Doanh nghiệp vì nhà n`ng".
Vạn Phần trở thành nhãn hiệu sản xuất nước mắm truyền thống lớn nhất Nghệ An, tạo ra 1,5 triệu lít nước mắm mỗi năm, và bày bán tại 800 cửa hàng và siêu thị trên toàn quốc.
Hàng năm c`ng ty thu mua 1.000 - 1.500 tấn cá, 700 tấn muối và 100 tấn ruốc cho ngư dân để thúc đẩy quá trình liên kết, tiêu thụ sản phẩm, tạo thu nhập cho ngư dân khai thác thuỷ sản tại địa phương Tác động xã hội của doanh nghiệp còn là tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hơn 160 nhân viên là lao động địa và trên 500 đại lý phân phối tr_c tiếp sản phẩm của c`ng ty.
Tổng quan về sản phẩm
Quy trình chế biến: cá được đánh bắt và muối ngay trong ngày để đảm bảo độ tươi ngon, sau khi đóng gói xong sẽ được ch`n dưới đất từ hai đến ba năm Với nước mắm này, loại đặc biệt để lâu, có ngâm vừng vàng (thêm nước béo) sẽ còn rất tốt bởi có khả năng chống rét cho người đi biển mùa đ`ng, tăng sức khỏe cho thợ lặn…
Thành phần dinh dưỡng: hiện nay sản phẩm nước mắm của C`ng ty cổ phần thuỷ sản Vạn Phần - Diễn Châu có độ đạm: từ 10 – 32N0, độ mặn nằm trong khoảng cho phép
20 – 25, sản phẩm nước mắm đã được người tiêu dùng ưa thích, được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và sử dụng mã vạch theo quy định của Quốc gia và Quốc tế, đạt tiêu chuẩn HACCP về an toàn th_c phẩm.
Tiêu chuẩn đảm bảo: được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và sử dụng mã vạch theo quy định của Quốc gia và Quốc tế, đạt tiêu chuẩn HACCP về an toàn th_c phẩm Nước mắm cốt nhĩ Vạn Phần đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe nhất để xuất khẩu thành c`ng sang thị trường Nhật Bản từ năm 2019, bao gồm:
- Hàm lượng Histamin ở mức dưới 400 ppm (mg/l) đạt chuẩn so với quy định của Ủy ban Tiêu chuẩn Th_c phẩm Codex.
- Chỉ tiêu Clostridium tổng số đạt tiêu chuẩn v` cùng cao cấp của khách hàng NhậtBản mà kh`ng phải nhà sản xuất nước mắm truyền thống nào cũng có thể đạt được.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MỸ
Nhu cầu thị trường Mỹ
Bối cảnh chung của thị trường: Thị trường nước mắm toàn cầu được định giá 17,02 tỷ USD vào năm 2022 và d_ kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là 4,5% mỗi năm trong giai đoạn d_ báo.
Biểu đồ 2 1: Thị phần thị trường nước mắm theo khu vực, giai đoạn 2019-2032
Trong bảng số liệu trên, North America (Bắc Mỹ) chiếm thị phần nhiều nhất với số liệu được lấy từ hai quốc gia là Mỹ và Canada Từ đây càng thêm củng cố cho luận điểm
Mỹ là thị trường nhập khẩu tiềm năng của sản phẩm nước mắm Theo bài nghiên cứu, s_ thâm nhập thị trường của sản phẩm nước mắm ngày càng tăng là do các bệnh liên quan đến tuyến giáp ngày càng gia tăng và nhận thức của người tiêu dùng về lợi ích sức khỏe của việc sử dụng nước mắm cũng được nâng cao Cụ thể, theo Hiệp hội Tuyến giáp Hoa
Kỳ (American Thyroid Association - ATA), hơn 13% người Mỹ sẽ mắc bệnh tuyến giáp trong đời, khoảng 20 triệu người Mỹ được d_ đoán sẽ mắc các vấn đề liên quan đến tuyến giáp Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng đang chuyển từ nước tương sang nước mắm vì nó tốt cho sức khỏe hơn và chứa vitamin và iốt Vì nước mắm có chứa vitamin A,
B và D, các nguyên tố như iốt và một số chất dinh dưỡng thiết yếu nên loại gia vị này đang nhận được nhiều s_ quan tâm Đây là một trong những động l_c chính cho s_ tăng trưởng của thị trường, cùng với việc sử dụng nước mắm ngày càng tăng do s_ gia tăng các bệnh liên quan đến tuyến giáp trên toàn cầu.
Khách hàng tiềm năng Hiện nay có khoảng 22 triệu người dân gốc Á Châu-Thái:
Bình Dương đang sinh sống tại Hoa Kỳ, chiếm khoảng trên 6 % dân số Hoa Kỳ (2020 -
Census Bureau) Với số lượng người Châu Á sinh sống tại Mỹ kh`ng ngừng gia tăng, số lượng sản phẩm nước mắm được tiêu thụ d_ đoán cũng sẽ tăng đáng kể.
Tình hình nhập khẩu của Mỹ: Mỹ nhập khẩu phần lớn nước mắm từ Việt Nam, TháiLan, Hồng K`ng và là nước nhập khẩu nước mắm lớn nhất thế giới Các l` hàng nhập khẩu nước mắm từ Việt Nam được nhập khẩu bởi 4.047 nhà nhập khẩu với 640 nhà cung cấp (Cập nhật đến ngày 31 tháng 5 năm 2023 theo dữ liệu Nhập khẩu Nước mắm có nguồn gốc từ 70 quốc gia của Volza)
Những quốc gia dẫn đầu xuất khẩu nước mắm sang Mỹ
Từ 2018-2022, Mỹ tăng cường nhập khẩu sản phẩm thuộc nhóm HS code 210390 (trong đó có nước mắm) trên khắp thế giới với sản lượng tăng rất nhanh, hầu như là gấp đ`i (từ 37,294 đến 61,228 nghìn USD), từ đó có thể thấy nhu cầu cho sản phẩm ở nhóm nước sốt này gia tăng rất nhanh và rất mạnh Trong đó Thái Lan, Hồng K`ng và Việt Nam là ba quốc gia dẫn đầu xuất khẩu nước mắm sang Mỹ.
Bảng 2 1: Các quốc gia cung cấp sản phẩm nhập khẩu (HS code: 210390) cho Mỹ
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của các nước xuất khẩu lớn (Thái Lan, Hồng K`ng, Việt Nam) đều tăng, trong đó Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhiều và ổn định nhất 293% so với Thái Lan 169.58% và Hồng K`ng 131.33% Từ đó có thể thấy rằng tiềm năng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhiều nhưng vẫn chưa được khai thác hết, và quốc gia này có khả năng vươn lên bảng xếp hạng trong tương lai.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh giá trị nhập khẩu của Mỹ
Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam
Theo số liệu của tổng cục thống kê (2010-2015), mỗi năm người dân Việt Nam tiêu thụ hơn 200 triệu lít nước mắm/năm, do đó có tiềm năng cao trong việc sản xuất quy m` lớn để xuất khẩu Là đất nước được thiên nhiên ưu đãi với bờ biển dài, nền nhiệt cao, số giờ nắng nhiều… đã mang lại cho Việt Nam nguồn cung hải sản làm nguyên liệu chế biến dồi dào Vùng biển Vịnh Bắc Bộ có loại cá nục nhỏ phù hợp với chế biến nước mắm cho độ đạm cao hơn cá cơm, Vùng biển Nam Bộ, Vịnh Thái Lan có trữ lượng cá cơm lớn nhất cả nước, cá cơm ở đây sống trong m`i trường nước ấm quanh năm, nước biển có nhiều rong tảo thủy sinh làm thức ăn nên giàu dinh dưỡng, số giờ nắng nhiều, quanh năm, cũng là lợi thế lớn cho nghề nước mắm Muối là nguyên liệu kh`ng thể thiếu khi chế biến nước mắm Ở Việt Nam cũng có nhiều cánh đồng muối lớn, Cà Ná, Hòn Khói, Sa Huỳnh là ba v_a muối lớn nhất cả nước.
Hiện lượng nước mắm xuất khẩu mỗi năm chỉ chiếm 12,6% tổng sản lượng, quá ít so với tiềm năng nu`i trồng và khai thác nguyên liệu tại Việt Nam Đây là một cơ hội lớn để các cơ sở sản xuất nước mắm đầu tư nâng cao c`ng nghệ chế biến đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường lớn khác.
Biểu thuế xuất khẩu của Việt Nam và so sánh giá của các nước xuất khẩu
Bảng 2 2: Biểu thuế của Việt Nam khi xuất khẩu nước mắm Vạn Phần sang thị trường Mỹ
Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 Trên cơ sở đó, khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Mỹ, Việt Nam được hưởng mức thuế tối huệ quốc MFN - mức thuế dành cho những nước là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê từ trang Trade map, đối với sản phẩm nước mắm thuộc nhóm mã
HS code 210390 của c`ng ty Cổ phần Thủy sản Vạn Phần Diễn Châu có thể hưởng mức thuế suất thấp nhất là 0% vì đáp ứng được m` tả rằng đây là sản phẩm nước sốt có nguồn gốc từ cá.
Quốc gia Tên sản phẩm Giá Giá trung bình (USD/ml)
Thái Lan Thai Kitchen Gluten Free
Premium Fish Sauce, 6.76 fl oz
Thai Kitchen Premium Fish Sauce, 23.66 fl oz
A Taste Of Thai Fish Sauce, 7 Oz $18.99/207ml $0.092
Lucky Brand Thai Fish Sauce $19.99/680ml $0.030
Hàn Quốc Ggotjeotgal, Korean Premium
Korean Salted anchovy fish sauce
Salted croaker fish sauce 27.4oz $24.99/810ml $0.031
Korean Salted Cutlass fish sauce
Nhật bản Hokkaido Fish Sauce (patis) Net
Haku Iwashi Fish Sauce $43.99/750ml $0.059
Jinchamchi Fish Sauce (True Tuna) 500ml
Việt Nam Nước mắm nhĩ Việt Hương $28.53/709ml $0.040
Nước mắm Cánh Buồm Đỏ Phú Quốc (Red Boat)
Nước mắm Phú Quốc thương hiệu
Sư Tử Bay (Flying Lion Brand)
Bảng 2 3: Bảng so sánh giá được tính toán dựa trên số liệu tổng hợp từ trang Amazon và Walmart
So sánh giá các sản phẩm nước mắm từ các đối thủ cạnh tranh
Xét về giá cả, so sánh điều này cùng một số quốc gia cạnh tranh điển hình với Việt Nam ở khu v_c Châu Á trong việc xuất khẩu sản phẩm nước mắm sang thị trường Mỹ như : Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản Nhìn chung, giá cả của nước mắm (tính theo trung bình USD/ml) được lấy trên các sàn thương mại điện tử uy tín, hàng đầu của Mỹ (Amazon, Walmart, EBay) của các đối thủ cạnh tranh đều dao động trong một khoảng tương ứng với nhau, cụ thể: Thái Lan ($0.023 - $0.092), Hàn Quốc ($0.031 - $0.058), Nhật Bản (0.033 - $0.059), Việt Nam ($0.040 - $0.079) Vì vậy, khi gia nhập thị trường
Mỹ, nước mắm vạn Phần cũng có cơ hội gia nhập lớn như các sản phẩm nước mắm củaViệt Nam đã thành c`ng ở thị trường Mỹ (Việt Hương, Red Boat, Phú Quốc) vì các sản phẩm này sau khi tính toán các loại chi phí thì cũng được bán với mức giá trung bình - mức giá cân bằng với các đối thủ cạnh tranh được nói ở trên.
TIÊU CHUẨN CỦA MỸ VỀ NƯỚC MẮM
Mô tả
- Định nghĩa sản phẩm: Nước mắm là sản phẩm dạng lỏng trong, kh`ng đục có vị mặn của muối và mùi của cá, thu được từ quá trình lên men hỗn hợp cá và muối.
- Định nghĩa quá trình: Sản phẩm được chế biến bằng cách trộn cá với muối và hỗn hợp cá muối được đặt trong thùng chứa có nắp đậy Th`ng thường, quá trình lên men diễn ra ít nhất phải 6 tháng trở lên, sau đó có thể chiết tiếp bằng cách thêm nước muối để chiết phần đạm và vị cá còn lại Có thể bổ sung một số thành phần khác để hỗ trợ quá trình lên men.
- Hình thức sản phẩm: Cho phép mọi dạng sản phẩm, miễn sao đáp ứng được các yêu cầu trong tiêu chuẩn này; và được m` tả đầy đủ trên nhãn để tránh gây nhầm lẫn và hiểu lầm cho người tiêu dùng.
3.2.Thành phần thiết yếu và các yếu tố chất lượng
- Cá: Nước mắm phải được sản xuất từ cá sạch nguyên con hoặc các phần của con cá trong điều kiện tươi phù hợp cho người tiêu dùng.
- Muối: Muối sử dụng phải là muối th_c phẩm phù hợp với Tiêu chuẩn Codex
- Nước muối: Nước muối là dung dịch được chế biến từ muối và nước sạch.
- Các thành phần khác: Các thành phần khác sử dụng phải là loại chất lượng th_c phẩm và phù hợp với các tiêu chuẩn Codex hiện hành.
Các chỉ tiêu chất lượng:
Các chỉ tiêu cảm quan phải được chấp nhận về mặt hình thức bên ngoài, mùi và vị như sau:
- Hình thức bên ngoài: nước mắm phải là loại sản phẩm trong, kh`ng đục và kh`ng được có cặn trừ các tinh thể muối.
- Mùi và vị: nước mắm phải có mùi và vị đặc trưng của sản phẩm.
- Tạp chất: Sản phẩm kh`ng được có các tạp chất ngoại lai. Đặc tính hóa học:
- Tổng hàm lượng nitơ: kh`ng nhỏ hơn 10g/l.
- Hàm lượng nitơ axit amin: kh`ng nhỏ hơn 40% hàm lượng nitơ tổng.
- Độ pH: độ pH phải trong khoảng 5.0-6.5 là phổ biến đối với loại sản phẩm truyền thống; nhưng kh`ng được thấp hơn 4.5 nếu sử dụng các thành phần để hỗ trợ quá trình lên men.
- Muối: kh`ng nhỏ hơn 200g/l, tính theo NaCl
Phụ gia thực phẩm
Chỉ những phụ gia được liệt kê dưới đây được đánh giá về mặt c`ng nghệ và có thể được sử dụng cho sản phẩm thuộc đối tượng áp dụng của tiêu chuẩn này Trong phạm vi từng nhóm phụ gia được đề cập đến dưới đây, mới được sử dụng cho những chức năng, trong phạm vi giới hạn sau:
Bảng 3 1: Phụ gia được đánh giá về mặt công nghệ và có thể được sử dụng cho sản phẩm thuộc đối tượng áp dụng tiêu chuẩn
Chất nhiễm bẩn
- Sản phẩm thuộc đối tượng điều chỉnh của tiêu chuẩn này phải phù hợp với các mức tối đa trong Tiêu chuẩn chung Codex đối với chất nhiễm bẩn và độc tố trong th_c phẩm và thức ăn chăn nu`i;
- Cá nguyên liệu để sản xuất nước mắm kh`ng được có các độc tố sinh học biển với lượng có thể gây nguy cơ đối với sức khỏe con người;
- Sản phẩm nước mắm chế biến từ cá nu`i phải tuân thủ các giới hạn dư lượng tối đa đối với thuốc thú y do Codex quy định.
Vệ sinh và xử lý
-Sản phẩm cuối cùng kh`ng được có bất cứ một tạp chất lạ nào có thể gây hại đối với sức khỏe con người.
- Khuyến cáo sản phẩm thuộc đối tượng điều chỉnh trong tiêu chuẩn này phải được chế biến và xử lý theo các nội dung thích hợp trong tài liệu CAC/RCP 1-1969- Khuyến cáo quốc tế quy phạm th_c hành các nguyên tắc chung về vệ sinh th_c phẩm, CAC/RCP 52-
2003 – Quy phạm th_c hành đối với cá và sản phẩm thủy sản và các tài liệu Codex tương ứng khác ví dụ như các quy phạm th_c hành vệ sinh …
- Sản phẩm phải tuân thủ các tiêu chí về vi sinh vật quy định trong tài liệu CAC/GL 21-
1997 – Nguyên tắc xây d_ng và áp dụng các tiêu chí về vi sinh vật.
- Sản phẩm kh`ng được có hàm lượng histamin lớn hơn 40mg/100g nước mắm trong mọi đơn vị mẫu được phân tích.
Độ đầy tối thiểu của vật chứa
- Vật chứa phải chứa sản phẩm nước mắm đủ đầy, kh`ng ít hơn 90% (trừ đi phần phía trên cùng theo quy phạm th_c hành sản xuất tốt) dung tích nước của vật chứa Dung tích nước của vật chứa là thể tích nước cất ở 20 C đ_ng đầy trong vật chứa kín đó 0
- Các vật chứa khác phải được đổ đầy theo th_c tế có thể.
Ghi nhãn
- Ngoài các quy định phải áp dụng trong tài liệu Tiêu chuẩn chung Codex về Ghi nhãn th_c phẩm bao gói sẵn cần tuân thủ những yêu cầu dưới đây:
Tên sản phẩm phải là “nước mắm” hoặc các tên khác, theo luật pháp và phong tục của quốc gia nơi sản phẩm được bán, và theo cách thức sao cho kh`ng gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Ghi nhãn bao bì không bán lẻ:
Mã nhận biết l` hàng, tên và địa chỉ nhà sản xuất hoặc nhà đóng gói, cũng như hướng dẫn bảo quản phải có trên vật chứa, thì các th`ng tin về các quy định ở trên cũng phải có trên bao bì hoặc phải có trong tài liệu kèm theo Tuy nhiên, mã nhận biết l` hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất có thể được thay bằng dấu hiệu nhận biết miễn sao dấu hiệu đó được xác nhận rõ trong các tài liệu đi kèm.
Ghi nhãn hàm lượng nitơ:
Cơ quan chức năng có thẩm quyền có thể yêu cầu c`ng bố hàm lượng nitơ tổng trên nhãn sản phẩm tính theo g/l Cơ quan có thẩm quyền cũng có thể yêu cầu có các ký hiệu, từ,ngữ m` tả hàm lượng nitơ tổng như một yếu tố chất lượng của nước mắm.
Định nghĩa “lỗi sản phẩm”
Đơn vị mẫu sẽ được cho là bị lỗi khi nó có bất cứ một trong những tính chất dưới đây:
- Tạp chất: S_ có mặt bất cứ tạp chất nào mà tạp chất đó kh`ng có nguồn gốc từ cá và muối, kh`ng gây hại đến sức khỏe con người và dễ dàng thấy được kh`ng cần biện pháp khuếch đại hoặc có mặt trong đơn vị mẫu ở mức xác định được bởi bất cứ một phương pháp nào kể cả khuếch đại, cho thấy kh`ng phù hợp với quy định về th_c hành vệ sinh và sản xuất tốt.
- Hình thức bên ngoài: Có xuất hiện cặn (trừ các tinh thể NaCl) và/hoặc vẩn đục.
- Mùi: Mẫu có mùi khó chịu rõ rệt như mùi tanh, mùi `i thiu, mùi thối, mùi hăng…
- Vị: Mẫu có vị khó chịu rõ rệt như vị đắng, chua, vị tanh của kim loại, vị chát…
Chấp nhận lô hàng
Một l` hàng được cho là thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này khi:
- Số lượng tổng đơn vị mẫu bị lỗi như đã phân loại theo phần 10 kh`ng vượt quá số lượng chấp nhận được (c) trong kế hoạch lấy mẫu thích hợp (AQL-6.5);
- Các yêu cầu về thành phần thiết yếu, các yếu tố chất lượng, phụ gia th_c phẩm, chất nhiễm bẩn, vệ sinh và ghi nhãn phải được đáp ứng.
DỰ TOÁN CHI PHÍ
Lệ phí hải quan
Chi phí của việc sử dụng giấy phép hàng năm sẽ tăng lên kể từ ngày 1 tháng 10 năm
2022 cho mỗi Th`ng báo Đăng ký Liên bang (87 FR 46973) vào ngày 1/8/2022 Ngày đến hạn thanh toán phí người dùng năm 2023 sẽ được c`ng bố trong Đăng ký Liên bang ít nhất 60 ngày trước ngày đến hạn Ngày đến hạn nộp phí sử dụng giấy phép hàng năm và số tiền phí liên quan thường được c`ng bố trong Sổ đăng ký Liên bang hàng năm Lệ phí hải quan bao gồm các phí sau: a Phí kiểm tra: Theo 19 USC 1467, tất cả các sản phẩm khi đi qua cảng nhập khẩu vào Hoa Kỳ, CBP đều có quyền kiểm tra và chi phí cho mỗi lần kiểm tra sẽ rơi vào khoảng
$390 Việc đăng ký th_c hiện và thanh toán sẽ được th_c hiện trên trang web. b Phí đăng ký: Theo 19 CFR 111.12 và 111.96, mỗi cá nhân khi nộp đơn xin giấy phép m`i giới phải trả một khoản phí 300 USD cho đơn đăng ký giấy phép cá nhân và 500 USD cho đơn xin giấy phép hợp tác, hiệp hội hoặc c`ng ty để trang trải chi phí cho CBP trong quá trình xử lý áp dụng. c Phí xử lý dấu vân tay: Trong các đơn đăng ký hợp tác, hiệp hội hoặc c`ng ty, các cá nhân được xác định là chủ sở hữu có quyền lợi kiểm soát, các quan chức, đối tác hoặc thành viên đều phải trả phí xử lý dấu vân tay Trung tâm xử lý sẽ th`ng báo cho người nộp đơn về khoản phí hiện tại của Cục Điều tra Liên bang để xử lý kiểm tra dấu vân tay. d Phí đăng ký giấy phép quốc gia: Chi phí này cho mỗi lần nộp là 100 USD và phải kèm theo đó là mỗi đơn xin phép giấy Phí này phải được thanh toán cùng với phí sử dụng giấy phép năm đầu tiên với giá là $163,71. e Phí sử dụng giấy phép quốc gia hàng năm: 163,71 USD là khoản phí mà bất kỳ nhà m`i giới nào có giấy phép quốc gia cũng cần phải trả hàng năm Phí này phải được thanh toán tại Trung tâm xử lý nơi giao giấy phép m`i giới ban đầu; các khoản thanh toán được th_c hiện cho trụ sở CBP sẽ được trả lại Việc kh`ng thanh toán phí sử dụng giấy phép quốc gia sẽ dẫn đến việc đình chỉ và thu hồi giấy phép quốc gia. f Báo cáo tình trạng và phí ba năm một lần: Tất cả những người có giấy phép phải nộp báo cáo tình trạng ba năm một lần và khoản phí 100 USD liên quan theo 19 CFR
111.30 Kỳ báo cáo tiếp theo bắt đầu từ ngày 15 tháng 12 năm 2023 đến ngày 28 tháng 2 năm 2024 Báo cáo và phí phải được gửi tr_c tuyến th`ng qua cổng eCBP, tuy nhiên, việc gửi báo cáo bằng giấy và séc hoặc thanh toán bằng tiền mặt sẽ tiếp tục được chấp nhận tạiTrung tâm xử lý th`ng qua mà giấy phép m`i giới ban đầu đã được giao Các báo cáo và khoản thanh toán gửi đến trụ sở CBP kh`ng đáp ứng yêu cầu báo cáo và sẽ bị trả lại Việc kh`ng gửi báo cáo trạng thái ba năm một lần và phí th`ng qua cổng eCBP hoặc Trung tâm xử lý thích hợp sẽ dẫn đến việc đình chỉ và thu hồi giấy phép m`i giới Mặc dù kh`ng có biểu mẫu bắt buộc chính thức cho báo cáo những các yêu cầu và các yếu tố thiết yếu được quy định trong 19 CFR 111.30.
Chi phí vận chuyển (Logistics cost)
4.2.1 Giá cước vận tải đường biển
4.2.1.1 Các loại phí vận chuyển hàng hóa đường biển từ Việt Nam sang Mỹ
(Cuocvanchuyen.vn) a Phí vận tải đường biển O/F (Ocean Freight): O/F là chi phí vận tải đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích hay còn được gọi là cước biển. b Phí chứng từ (Documentation fee): Đối với l` hàng xuất khẩu thì các hãng tàu
(Forwarder) phải phát hành Bill of Lading (hàng vận tải bằng đường biển) hoặc Airway Bill (hàng vận tải bằng đường kh`ng) Phí này là phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn và các thủ tục về giấy tờ cho l` hàng. c Phí xếp dỡ tại bến THC (Terminal Handling Charge): THC là phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ bãi container (container yard) ra cầu tàu,… Th_c chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng (người gửi và người nhận hàng) khoản phí gọi là THC. d Phí bến container CFS (Container Freight Station fee): CFS là phí cho một l` hàng lẻ xuất/ nhập khẩu thì các c`ng ty (Consol / Forwarder) phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS. e Phí mất cân bằng container CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge”: CIC là phụ phí mất cân đối vỏ container hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập Có thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ container rỗng Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. f Phí nhiên liệu khẩn cấp EBS (Emergency Bunker Surcharge): EBS là phụ phí xăng dầu Phụ phí này bù đắp chi phí “hao hụt” do s_ biến động giá xăng dầu trên thế giới cho hãng tàu. g Phí xử lý (Handling fee): Handling là phí đại lý theo dõi quá trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa cũng như khai báo manifest với cơ quan hải quan trước khi tàu cập bến. h Phí hệ thống kê khai tự động AMS (Automated Manifest System) - phí OTH:
AMS là phí khai báo hải quan t_ động cho nước nhập khẩu (thường là Mỹ, Canada, Trung Quốc) Đây là phí khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa được xếp lên tàu để chở đến Mỹ.
4.2.1.2 Bảng giá tham khảo: (Cuocvanchuyen.vn)
Bảng 4 1: Cước vận chuyển từ Hồ Chí Minh, Việt Nam đến Los Angeles, Mỹ (Container 20 GP)
Bảng 4 2: Cước vận chuyển từ Hồ Chí Minh, Việt Nam đến New York, Mỹ (Container 20 GP)
Nhìn chung giá cước vận chuyển hàng hóa đường biển từ Việt Nam sang Mỹ sẽ dao động từ $1809 (~ 43.416.000 VNĐ) đến $2608 (~ 62.592.000 VNĐ).
4.2.2 Giá cước vận chuyển nội địa
4.2.2.1 Vận chuyển từ kho công ty Vạn Phần đến cảng: (taxitaisaigon.vn)
Loại xe Giá mở cửa -
Từ km thứ 11- 44 Từ km thứ 45 Thời gian chờ
Xe 500kg 250.000 VNĐ 13.000 VNĐ/ Km 12.000 VNĐ/
Xe 750kg 300.000 VNĐ 14.000 VNĐ/ Km 13.000 VNĐ/
Xe 1.5 tấn 400.000 VNĐ 15.000 VNĐ/ Km 14.000 VNĐ/
Xe 1.9 tấn 500.000 VNĐ 20.000 VNĐ/ Km 17.000 VNĐ/
Xe 2 tấn 800.000 VNĐ 30.000 VNĐ/ Km 19.000 VNĐ/
Bảng 4 3: Phí xe vận chuyển từ kho công ty Vạn Phần đến cảng
* Phí bốc xếp đồ đạc:
Loại xe Phí bốc xếp 2 đầu
Bảng 4 4: Phí bốc xếp đồ đạc
4.2.2.2 Vận chuyển từ cảng đến nhà phân phối tại Mỹ: (avonrents.com)
Bảng 4 5: Phí vận chuyển từ cảng đến nhà phân phối tại Mỹ
THỦ TỤC XUẤT KHẨU
Các thủ tục xuất khẩu nước mắm
5.1.1 Xin giấy phép xuất khẩu nước mắm
- Giấy phép xuất khẩu nước mắm là giấy tờ pháp lý quan trọng và cần thiết cho thủ tục xuất khẩu nước mắm của doanh nghiệp Trong đó bao gồm:
- Giấy phép sản xuất kinh doanh nước mắm, hồ sơ để cấp giấy phép này gồm: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của chủ cơ sở hoặc chủ doanh nghiệp, giấy chứng nhận cơ sở có các đủ điều kiện an toàn th_c phẩm tại nơi sản xuất nước mắm; kiểm nghiệm chi tiết về chất lượng của nước mắm; t_ c`ng bố sản phẩm nước mắm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP; đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm nước mắm; đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (bảo hộ thương hiệu độc quyền).
- Giấy chứng nhận lưu hành t_ do hàng hoá (CFS) được cấp bởi Bộ Y tế, Bộ C`ng thương và Bộ N`ng nghiệp phát triển N`ng th`n tùy thuộc vào từng loại sản phẩm khác nhau, hồ sơ gồm: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của chủ cơ sở sản xuất; giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn th_c phẩm/ ISO 22000/ HACCP; kết quả kiểm nghiệm sản phẩm về chất lượng; bản t_ c`ng bố sản phẩm; nhãn chính sản phẩm; hợp đồng gia c`ng hoặc hợp đồng mua bán.
- Giấy chứng nhận y tế (HC) được cấp tại Bộ Y Tế – Cục An toàn th_c phẩm, hồ sơ gồm: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cơ sở sản xuất nước mắm; giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn th_c phẩm/ ISO 22000/ HACCP; kết quả kiểm nghiệm của từng mặt hàng thuộc l` hàng xuất khẩu; có thể hiện số l`, ngày sản xuất, hạn sử dụng; Nhãn chính sản phẩm nước mắm theo quy định; hợp đồng gia c`ng hoặc hợp đồng mua bán.
5.1.2 Tiến hành ký kết hợp đồng và hoàn tất khâu chuẩn bị hàng hoá
Sau khi đã xin được giấy phép xuất khẩu, bước tiếp theo trong thủ tục xuất khẩu nước mắm ra nước ngoài chính là ký kết hợp đồng với bên phía nước ngoài, sau đó cần nhanh chóng thu gom hàng hoá làm thành l` hàng xuất khẩu và tiến hành đóng gói bao bì sẵn sàng tiến hành giao hàng như thời gian đã thỏa thuận trên hợp đồng.
5.1.3 Chuẩn bị phương tiện vận chuyển
Bước thứ 3 trong thủ tục xuất khẩu nước mắm là việc thuê phương tiện vận tải Tuỳ vào điều kiện giao hàng mà 2 bên đã thỏa thuận với nhau sẽ quy định trách nhiệm thuê phương tiện vận tải thuộc về ai
5.1.4 Hoàn tất các thủ tục khai báo hải quan
Bước tiếp theo của thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đó chính là tiến hành các thủ tục hải quan Bao gồm các c`ng việc sau:
- Khai báo hải quan: doanh nghiệp có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chi tiết và chính xác về hàng hóa khi điền các th`ng tin lên tờ khai hải quan Đó chính là cơ sở để Cơ quan hải quan kiểm tra.
- Khi xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp nên sắp xếp hàng hóa sao cho dễ dàng, thuận tiện nhất cho quá trình kiểm tra.
- Th_c hiện các quyết định khác khi Cơ quan hải quan yêu cầu.
5.1.5 Giao hàng xuất khẩu đến cảng
Làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, có những lưu ý sau:
- D_a theo th`ng tin chi tiết của hàng hóa, tiến hành lập bản đăng ký hàng chuyên chở, sau đó giao cho bên vận tải để đổi lấy số xếp hàng.
- Trao đổi với bộ phận điều độ của cảng để có thể nắm chính xác thời gian bốc hàng lên tàu.
- Sau khi đã đảm bảo được các tiêu chí trên doanh nghiệp được phép giao hàng lên tàu, sau đó nhận biên lai từ thuyền phó để đổi lấy vận đơn đường biển và tiến hành làm hợp đồng vận chuyển.
5.1.6 Hoàn tất thủ tục thanh toán
Bước cuối cùng của thủ tục xuất khẩu nước mắm ra nước ngoài chính là doanh nghiệp tiến hành việc thanh toán cho l` hàng Doanh nghiệp tiến hành thanh toán các chi phí như đã quy định trên hợp đồng xuất khẩu và những chi phí khác của l` hàng Khi thanh toán doanh nghiệp cần phải hoàn tất bộ chứng từ như: hóa đơn thương mại, vận đơn,…
Những lưu ý và thủ tục khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ
5.2.1 FDA (Food and Drug Administration): Đăng ký FDA là quy định do Cục quản lý thuốc và th_c phẩm Mỹ (FDA) ban hành nhằm th_c hiện Đạo luật Bảo vệ sức khỏe cộng đồng và chống khủng bố sinh học năm
2002 và Luật hiện đại hoá an toàn th_c phẩm của Hoa Kỳ (FSMA) Theo quy định này để xuất khẩu các loại sản phẩm qua Mỹ, các doanh nghiệp thuộc đối tượng bắt buộc phải đăng ký cơ sở sản xuất với FDA để được cấp mã số cơ sở th_c phẩm (FFR).
5.2.2 Bộ chứng từ cần có để vận chuyển hàng hóa đi Mỹ:
Trước khi xuất khẩu hàng hóa qua Mỹ, doanh nghiệp cần có bộ chứng từ cơ bản sau: hóa đơn thương mại, bảng kê đóng gói, hợp đồng bán hàng, giấy chứng nhận liên quan (nếu có).
5.2.3 Các thủ tục kê khai khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ:
5.2.3.1 Kê khai hải quan tự động (Automated Manifest System – AMS): Theo quy định, mọi th`ng tin về l` hàng nhập khẩu vào Mỹ phải kê khai cho Hải quan trong vòng 48 tiếng trước khi tàu vận chuyển ở cảng khởi hành đến Mỹ.
5.2.3.2 Kê khai an ninh cho nhà nhập khẩu (Import Security Filing – ISF): Mỹ cũng yêu cầu nhà nhập khẩu phải hoàn thành thủ tục kê khai an ninh cho Hải quan Mỹ 48 tiếng trước khi tàu ở cảng khởi hành vận chuyển đến Mỹ Thủ tục ISF yêu cầu nhà nhập khẩu phải cung cấp th`ng bổ sung như nhà sản xuất, th`ng tin nhà nhập khẩu, mã số hàng hóa,nhà vận tải đóng hàng vào container…
BÁN SẢN PHẨM TẠI MỸ
Kênh bán sản phẩm tiềm năng tại Hoa Kỳ
Trong bài viết phân tích ngành c`ng nghiệp cửa hàng tiện lợi của Hiệp hội Quốc tế về Tiện ích và Bán lẻ Nhiên liệu ở Hoa Kỳ, ngành c`ng nghiệp cửa hàng tiện lợi của Hoa
Kỳ có hơn 151.000 cửa hàng chiếm tới 700 tỷ USD Do vậy, bán sản phẩm nước mắm Vạn Phần qua cửa hàng tiện lợi sẽ tạo cơ hội lớn để tiếp cận người tiêu dùng ở Mỹ Một số cửa hàng tiện lợi ở Mỹ có thể kể đến: Đầu tiên là 7-Eleven với 9.478 cửa hàng 7 - Eleven ở Hoa Kỳ tính đến ngày 21 tháng 8 năm 2023 Tiểu bang có nhiều cửa hàng 7eleven nhất ở Hoa Kỳ là California, với 1.899 cửa hàng, chiếm khoảng 20% tổng số 7eleven cửa hàng ở Hoa Kỳ.
Xếp vị trí thứ hai là Circle K với 6.792 cửa hàng tại Hoa Kỳ tính đến ngày 15 tháng 8 năm 2023 Tiểu bang có nhiều cửa hàng Circle K nhất tại Hoa Kỳ là Florida, với
915 cửa hàng, chiếm khoảng 13% tổng số cửa hàng Circle K tại Hoa Kỳ.
Alimentation Couche Tard, cửa hàng tiện lợi có 6.601 cửa hàng chi nhánh tại Hoa
Kỳ tính đến ngày 07 tháng 6 năm 2023 Tiểu bang có nhiều địa điểm Alimentation Couche Tard nhất ở Hoa Kỳ là Florida, với 893 cửa hàng, chiếm khoảng 14% tổng số cửa hàng Alimentation Couche Tard tại Hoa Kỳ.
Biểu đồ 6 1: Biểu đồ xếp hạng Top 10 cửa hàng tiện lợi tại Mỹ
Các sàn thương mại điện tử:
Thị trường thương mại điện tử ở Hoa Kỳ d_ kiến sẽ đạt tốc độ CAGR 14,70% trong giai đoạn 2022-2027 Thị trường được thúc đẩy chủ yếu bởi xu hướng mua sắm tr_c tuyến ngày càng tăng, mức độ thâm nhập internet cao và việc sử dụng điện thoại th`ng minh ngày càng tăng Do vậy, bán sản phẩm nước mắm Vạn Phần qua sàn thương mại điện tử sẽ tạo cơ hội lớn để tiếp cận người tiêu dùng ở Mỹ.
Biểu đồ 6 2: Thị trường Thương mại điện tử ở Mỹ
Chi tiết một số sàn thương mại điện tử lớn ở Mỹ như sau:
Amazon là c`ng ty dẫn đầu kh`ng thể tranh cãi trong ngành với thị phần 37,8% theo báo cáo được đưa ra vào năm 2022 Họ có con số khổng lồ 2,1 tỷ lượt truy cập vào tháng 1 năm 2022, điều mà họ t_ hào khoe Amazon được thành lập tại Mỹ vào năm
1994 với tư cách là một thị trường bán sách tr_c tuyến, từ đó nó đã mở rộng thành một c`ng ty c`ng nghệ đa quốc gia tập trung vào thương mại điện tử, phát tr_c tuyến kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo.
Xếp vị trí thứ hai là Walmart chiếm 6,3% thị phần để đạt được 393,25 tỷ USD vào năm 2022 từ 369,96 tỷ USD vào năm 2021 Tập đoàn bán lẻ đa quốc gia của Mỹ này trên th_c tế là tập đoàn lớn nhất thế giới, vận hành rất nhiều cửa hàng bách hóa, cửa hàng tạp hóa và đại siêu thị.
EBay chiếm 3,5% thị phần ở Mỹ Đây là sàn thương mại điện tử tiên phong trong lĩnh v_c thương mại điện tử C`ng ty có trụ sở tại California này cho phép bán hàng giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng và doanh nghiệp với người tiêu dùng th`ng qua trang web của mình.
Biểu đồ 6 3: Thị phần các công ty Thương mại điện tử bán lẻ tại Mỹ
Các siêu thị lớn tại Hoa Kỳ:
- Theo Globaldata, Walmart Inc, EG Group Ltd, Carrefour SA, Target Corp và Koninklijke Ahold Delhaize NV là 5 siêu thị và đại siêu thị hàng đầu thế giới vào năm
2021 tính theo doanh số bán hàng Top 10 siêu thị và đại siêu thị hàng đầu trên thế giới đã tạo ra doanh thu dịch vụ th_c phẩm là 6,151 triệu USD, trong đó doanh thu cao nhất thuộc về Walmart Inc (2,464 triệu USD), tiếp theo là EG Group Ltd (901 triệu USD) và Carrefour SA (684 triệu USD).
- Walmart Inc có trụ sở tại Hoa Kỳ là siêu thị và đại siêu thị hàng đầu trên thế giới về doanh thu dịch vụ th_c phẩm Walmart Inc cũng đồng thời vận hành các cửa hàng tạp hóa, siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng bách hóa và cửa hàng giảm giá Các cửa hàng của c`ng ty cung cấp đa dạng các mặt hàng, từ hàng tiêu dùng, c`ng nghệ, quần áo và các mặt hàng gia dụng với mức giá hấp dẫn.
- Bên cạnh đó, EG Group Ltd là một chuỗi siêu thị hiện đại, với quy m` chỉ đứng sauWalmart tại Hoa Kỳ EG Group chuyên cung cấp một loạt các sản phẩm th_c phẩm, đồ uống, tạp hóa và bánh mì C`ng ty vận hành nhiều kênh bán lẻ như dịch vụ th_c phẩm,cửa hàng tạp hóa và hàng hóa, điểm sạc xe điện tử và trạm xăng.
Các khu chợ người Việt tại Hoa Kỳ:
- Chợ ABC SuperMarket nằm tại bang California Đây là một trong những khu chợ lớn nhất dành cho người Việt trên đất Mỹ Khu chợ có nhiều mặt hàng bu`n bán đa dạng từ bánh, hoa quả tươi, đồ kh` cho đến các món ẩm th_c 3 miền Bắc, Trung, Nam… Chủ của những quầy hàng trong khu chợ đa số đều người Việt Các mặt hàng ở chợ v` cùng đa dạng và phong phú với đầy đủ các thứ từ 63 tỉnh thành của Việt Nam.
- Khu thương xá Phước Lộc Thọ là trung tâm thương mại lớn nhất của Việt Nam hoạt động tại Hoa Kỳ và cung cấp một trải nghiệm văn hoá khác biệt Được biết đến như trung tâm của Saigon nhỏ ở Westminster, California, khu thương xá Phước Lộc Thọ kh`ng chỉ là một kh`ng gian thương mại, nó còn được xem như là một điểm mốc địa lý và một điểm thu hút khách du lịch Tại đây, các gian hàng cung cấp nhiều loại th_c phẩm ViệtNam phong phú, đa dạng.