1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ôn tập tự luận cuối kỳ môn chính sách thương mại quốc tế ftu

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập tự luận cuối kỳ môn chính sách thương mại quốc tế
Trường học Đại học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách thương mại quốc tế
Thể loại Tài liệu ôn tập
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Cụ thể: Ngoại thươngkhông trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất một hàng hóa, dịch vụ cụ thể, nhưngcó thể tạo ra những hàng hoá dịch vụ đó bằng việc trao đổi với quốc gia khác trên t

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ MÔN HỌC CSTMQT

1 Tại sao nói ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp (1 phương thức khác

để tạo ra của cải vật chất)?

Ngoại thương là việc biến đổi những giá trị sử dụng tạo ra nhưng không tiêudùng thành những giá trị sử dụng tiêu dùng nhưng không tạo ra Cụ thể: Ngoại thươngkhông trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất một hàng hóa, dịch vụ cụ thể, nhưng

có thể tạo ra những hàng hoá dịch vụ đó bằng việc trao đổi với quốc gia khác trên thếgiới

Ví dụ: Việt Nam trồng gạo, cây lương thực thực phẩm và trao đổi ngoại thươngvới các quốc gia khác lấy điện thoại

2 Giải thích đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn chính sách thương mại quốc tế

- Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nướcvới các nước khác, tìm hiểu sự hình thành, cơ chế vận động, quy luậtxu hướng phát triển của hoạt động ngoại thương nói chung và chủ yếu là của Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu:

 Các vấn đề lý luận đặt ra trong thực tiễn

 Đường lối, chính sách của nhà nước, kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễnngoại thương Việt Nam trong những năm qua

 Quy luật kinh tế và các chính sách kinh tế được áp dụng

3 Giải thích khái niệm sau: Quan hệ kinh tế đối ngoại là phương thức của 1 quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế

Quan hệ kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một quốc gia với bên ngoài Phân công lao động quốc tế là quá trình CMH sản xuất trong đó các quốc giatập trung vào sản xuất những mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh so với các quốc giakhác, sau đó trao đổi và xuất khẩu những sản phẩm này sang các quốc gia khác để đổilấy những hàng hóa bất lợi thế so sánh

Trong khi đó, khi tham gia vào phân công lao động quốc tế yêu cầu trao đổi vớibên ngoài để đổi lấy những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nhưng không tạo ra Như vậy

Trang 2

Quan hệ KTĐN chính là phương thức để các quốc gia tham gia vào phân công laođộng quốc tế.

4 Trình bày các điều kiện ra đời và phát triển của hoạt động thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là hoạt động dịch chuyển dòng chảy hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi toàn cầu để kích thích sản xuất, phân công và trao đổi các yếu tố phục vụ sản xuất.

4.1 Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sự xuất

hiện của tư bản thương nghiệp

Muốn có Ngoại Thương thì đòi hỏi phải có một môi trường kinh tế quốc tế thuậnlợi mà ở đó các hàng hoá có thể lưu thông một cách dễ dàng từ quốc gia này sang quốcgia khác Môi trường đó được tạo ra nhờ có nền kinh tế hàng hóa (giúp cho việc traođổi hàng hóa dễ dàng) và tiền tệ với vai trò là phương tiện thanh toán

Tư bản thương nghiệp là chủ thể của hoạt động ngoại thương, đảm nhiệm khâu

lưu thông hàng hóa, thúc đẩy ngoại thương diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn Sựxuất hiện của các chủ thể này là điều kiện để giúp cho ngoại thương phát triển

4.2 Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nước

Nhà nước là đại diện pháp lý cho hoạt động ngoại thương, đề ra các luật định,chính sách ngoại thương và giải quyết các vấn đề phát sinh khi hoạt động ngoạithương diễn ra

Phân công lao động quốc tế giúp các nước tập trung sản xuất mặt hàng nước đó

có lợi thế so sánh, để có được những hàng hóa bất lợi thế cần tiến hành trao đổi vớiquốc gia khác -> ra đời thương mại quốc tế

Trang 3

CHỦ ĐỀ 2 CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 Tại sao nói chủ nghĩa trọng thương là chủ nghĩa ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Chủ nghĩa trọng thương cho rằng nguồn gốc tạo ra của cải là từ hoạt động xuất

khẩu và rằng “Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng

của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương” Xuất khẩu là có ích vì giúp

gia tăng của cải và kích thích sản xuất trong nước còn nhập khẩu là có hại vì làm thấtthoát của cải, giảm nhu cầu đối với hàng hóa trong nước

Bảo hộ mậu dịch là việc xây dựng các hàng rào cản trở nhập khẩu để bảo hộngành sản xuất trong nước

Chủ nghĩa trọng thương là chủ nghĩa ủng hộ bảo hộ mậu dịch do khuyến khíchxuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nội địa

2 Giải thích những quan điểm sau của chủ nghĩa trọng thương:

khác

thương mại thuận sai và ngược lại nghịch sai sẽ bất lợi

thương mại quốc tế

2.1 Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích bằng 0

- Nước xuất khẩu đổi hàng lấy vàng => có lợi

- Nước nhập khẩu đổi vàng lấy hàng => bị thiệt

=> Tổng vàng và hàng không đổi => Tổng lợi ích bằng 0

2.2 Lợi ích của dân tộc này có được là nhờ tước đoạt lợi ích của dân tộc khác

Theo chủ nghĩa trọng thương, vàng bạc là thước đo sự giàu có Trong khi đó,nước nhập khẩu đổi vàng lấy hàng, nước xuất khẩu đổi hàng lấy vàng nên nước NK bịthiệt, nước XK có lợi => Lợi ích của một bên có được là do tước đoạt lợi ích của bênkia

2.3 1 quốc gia chỉ có lợi ích về thương mại quốc tế nếu tổng trạng thái cán cân thương mại thuận sai và ngược lại nghịch sai sẽ bất lợi

- Thuận sai: XK>NK => tăng trữ lượng vàng => có lợi ích

- Nghịch sai: NK>XK => giảm trữ lượng vàng => bị thiệt

Trang 4

2.4 Chủ nghĩa trọng thương khuyến nghị gì về vai trò của nhà nước trong thương mại quốc tế?

Theo chủ nghĩa trọng thương, nhà nước cần:

- Khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua trợ cấp nhà sản xuất nội địa

- Hạn chế nhập khẩu bằng các công cụ bảo hộ mậu dịch, đặc biệt đối với những ngànhquan trọng

- Ngoài ra, buôn bán được thực hiện bởi các công ty độc quyền của Nhà nước

3 Giải thích quan điểm sau của Adam Smith về thương mại quốc tế: nếu như tôi có thể mua 1 sản phẩm với giá rẻ hơn từ nước ngoài thì tốt nhất tôi nên mua sản phẩm

đó từ nước ngoài chứ không cố gắng tự sản xuất sản phẩm đó ở trong nước

Theo lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, với 1 yếu tố nguồn lực, quốcgia thứ nhất sản xuất ra nhiều sản phẩm A hơn quốc gia khác thì quốc gia đó có lợi thếtuyệt đối với sản phẩm A

Nếu quốc gia tập trung vào sản xuất những gì mà mình có lợi thế tuyệt đối vàtrao đổi lấy những mặt hàng mất lợi thế tuyệt đối thì sản lượng toàn thế giới tăng lên

=> tất cả các quốc gia thịnh vượng hơn

Vì thế, theo Adam Smith các quốc gia nên mua những sản phẩm với giá rẻ hơn từnước ngoài thay vì cố gắng tự sản xuất sản phẩm đó Khi đó, số tiền chênh lệch được

sử dụng để tập trung đầu tư sản xuất những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh hơn

4 Tại sao nói lợi thế tuyệt đối là trường hợp cá biệt của lợi thế so sánh?

Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: với 1 yếu tố nguồn lực, quốc gia thứ nhất sảnxuất ra nhiều sản phẩm A hơn quốc gia khác thì quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối vớisản phẩm A

Lợi thế so sánh: 1 quốc gia có lợi thế tuyệt đối với mọi mặt hàng nhưng sẽ sảnxuất ở mức lợi thế tuyệt đối cao nhất hay mức bất lợi thế tuyệt đối thấp nhất Nói cách

Trang 5

khác, một quốc gia sẽ sản xuất một sản phẩm mà mình sản xuất tốt nhất so với quốc gia khác.

Lợi thế tuyệt đối là trường hợp cá biệt của lợi thế so sánh do lợi thế so sánh hàm

ý so sánh giữa các mức (bất) lợi thế tuyệt đối và chọn sản xuất ở mức (bất) lợi thếtuyệt đối cao nhất (thấp nhất)

5 1 quốc gia có lợi thế tuyệt đối mới có lợi ích từ thương mại quốc tế, đúng hay sai?

Sai

Lý do: Trên thực tế, thương mại quốc tế vẫn diễn ra đối với các nước có lợi thếhoặc bất lợi thế tuyệt đối về tất cả các mặt hàng Nếu áp dụng lợi thế so sánh thì trong

thương mại quốc tế, tất cả các quốc gia thông qua chuyên môn hoá sẽ xuất khẩu

những mặt hàng có chi phí thấp hơn một cách tương đối so với các quốc gia khác thìđều thu được lợi ích từ thương mại quốc tế Ví dụ:

Có thể thấy Việt Nam bất lợi thế tuyệt đối với cả CN và NN so với ROW, nhưngViệt Nam có mức bất LTTĐ thấp nhất đối với sản phẩm NN nên Việt Nam sẽ lựa chọnchuyên môn hóa NN và trao đổi lấy CN từ ROW Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1CN

= 1NN:

- Nếu tự sản xuất CN: 1h Việt Nam sản xuất được 2 đơn vị CN

- Nếu chuyên môn hóa NN và trao đổi lấy CN: 1h Việt Nam sản xuất được 4 NN-> trao đổi được 4CN => sản lượng tăng gấp đôi sau mỗi giờ chuyên môn hóa và traođổi => Có lợi ích từ thương mại quốc tế

6 Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì cũng không có lợi ích từ thương mại quốc tế, đúng hay sai?

Đúng vì khi LTSS cân bằng (không tồn tại LTTĐ cao nhất hay bất LTTĐ thấpnhất) thì không có lợi ích về TMQT Xét ví dụ:

Trang 6

Tỷ lệ sản xuất của VN so với ROW về cả CN và NN đều là ½ do đó không tồn

tại mức LTTĐ cao nhất hay bất LTTĐ thấp nhất => không tồn tại LTSS => giá tương quan ngang bằng => Trao đổi không mang lại lợi ích

7 Tại sao nói RCA là cách giải thích tĩnh về lợi thế so sánh?

RCA = ExA EwA:Ex

Ew

ExA: kim ngạch XK sản phẩm A của nước X

Ex: tổng kim ngạch XK của nước X

EwA: kim ngạch XK sản phẩm A của toàn thế giới

EW: tổng kim ngạch XK của toàn thế giới

Benchmark:

RCA < 1: không có lợi thế so sánh

RCA >= 1: có lợi thế so sánh

RCA >= 2.5: rất có lợi thế so sánh

=> RCA chỉ mô tả vị thế xuất khẩu hiện tại của 1 mặt hàng chứ không đánh giá được

tiềm năng xuất khẩu mặt hàng đó Đồng thời, RCA chỉ xem xét kết quả hiện tại chứkhông xét đến đặc điểm của lợi thế => giải thích tĩnh về lợi thế so sánh

8 Tại sao nói HO là cách giải thích tĩnh về thương mại quốc tế?

Lý thuyết H-O (lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố) so sánh về hàm lượng các yếu tố vàmức độ trang bị các yếu tố

KL: Quốc gia dồi dào về lao động sản xuất sản phẩm thâm dụng về lao động đổi lấy

sản phẩm thâm dụng về vốn Quốc gia dồi dào về vốn sản xuất sản phẩm thâm dụng vềvốn và đổi lấy sản phẩm thâm dụng về lao động

=> Sự khác biệt trong mức độ trang bị các yếu tố sẵn có tạo ra LTSS cho các quốcgia Sự khác biệt trong mức độ trang bị các yếu tố có sẵn thay đổi nhưng rất chậm

Trang 7

Vì thế LTSS từ lý thuyết này chỉ mang tính chất tĩnh, không đổi hoặc có thay đổinhưng rất chậm

9 Lợi thế so sánh có thế thay đổi hay không và thay đổi như thế nào?

- Khả năng sử dụng các YTSX (KH-CN) : tạo ra YTSX mới thay thế YTSX cũ

có hiệu quả sản xuất cao hơn.

10 So sánh mô hình thương mại cổ điển và mô hình thương mại chuẩn tắc

1 Các mặt hàng khác nhau có hàm lượng các yếu tố sx khác nhau (CN sử dụng

nhiều tư bản, NN sử dụng nhiều lao động

=> để sản xuất ngày càng nhiều NN thì cắtgiảm ngày càng nhiều CN)

2 Tính thích ứng của các nguồn lực sxđối với các mặt hàng khác nhau (Trongquá trình CMH NN => dịch chuyển cácyếu tố phù hợp với NN sang trước và sau

đó dịch chuyển các yếu tố không phù hợpsau)

Đường giới hạn khả

năng sản xuất (PPF)

Đường thẳng (tuyến tính)

Độ dốc tại tất cả các điểmthuộc PPF là như nhauHSG tuyệt đối = Giá tươngquan = CPCH

Cong lồi về phía gốc tọa độ thể hiện sựđánh đổi ngày càng lớn (CPCH để sảnxuất mặt hàng này thay vì mặt hàng kiangày càng lớn)

Tình chuyên môn hóa CMH hoàn toàn (Chỉ sản xuất

những mặt hàng có LTSS)

CMH không hoàn toàn (Sx nhiều hơn mặthàng có LTSS, TD nhiều hơn mặt hàngbất LTSS)

Đường bàng quan Không có đường bàng quan

(tỷ lệ TĐQT là tiếp tuyến điqua điểm lựa chọn sản xuất)

Có thêm đường bàng quan (Quốc gia sảnxuất tại điểm tiếp xúc giữa PPF và IC vàtrao đổi = tiêu dùng – sản xuất)

Trang 8

11 Trình bày ngắn gọn tư tưởng chính và sự phát triển của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế

- Tại sao các quốc gia tham gia vào TMQT: lợi ích

- Hình thái lợi ích TMQT mang lại cho các quốc gia :

 Trọng thương: vàng, bạc

 Adam Smith : hàng hóa sẵn có đáp ứng tiêu dùng

- Lợi ích do đâu mà có:

 Trọng thương: mua rẻ, bán đắt

 Adam Smith: phân công và trao đổi

 Ricardo: sự khác biệt về giá tương quan – hàng hóa chảy từ nơi có giá tươngquan thấp sang nơi có giá tương quan cao

- Điều gì quyết định sự khác biệt trong giá tương quan: sự khác biệt trong năng suấtlao động tương đối

12 Có nhận định cho rằng: Việt Nam dựa vào xuất khẩu sức lao động là chính Nhận xét và giải thích?

- Xuất khẩu sức lao động là xuất khẩu sức lao động qua sử dụng, được kết tinh trong thành phẩm xuất khẩu.

- Theo số liệu của Tổng cục thống kê xuất nhập khẩu Việt Nam, dẫn đầu về xuấtkhẩu ở nước ta hiện nay là mặt hàng điện tử gồm điện thoại các loại và linh kiện.Tuy mặt hàng này được xuất khẩu từ Việt Nam nhưng phần lớn là sản phẩm do cáccông ty nước ngoài đầu tư trực tiếp (doanh nghiệp FDI) Trong những năm qua, cácdoanh nghiệp FDI đã đóng góp mức khoảng 20% GDP trong năm 2020 cho thấy sựquan trọng của các doanh nghiệp FDI trong sự phát triển kinh tế - xã hội tại ViệtNam

- Sự xuất hiện của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có thể giải thích bởi lý thuyết

H - O Lý thuyết H.O dự đoán rằng các quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa sử dụng nguồn lực dồi dào tương đối tại nước đó, trong khi nhập khẩu hàng hóa mà sử dụng

những nhân tố khan hiếm tại nước đó

- Việt Nam là nước dồi dào tương đối về lao động Dồi dào tương đối về laođộng thì giá lao động rẻ tương đối hơn so với giá vốn Để tận dụng những nguồn laođộng dồi dào này, các nước dồi dào về vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, để lao độngViệt Nam sản xuất hàng hóa

=> Việt Nam thực sự dựa vào xuất khẩu sức lao động là chính

Trang 9

CHỦ ĐỀ 3

HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP

KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

1.Trình bày nội dung, mối quan hệ giữa chiến lược, cơ chế, chính sách và các công cụ

- Chiến lược: đường hướng, cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài

- Cơ chế: hệ thống các mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và nhờ đó hệ thống có thể vận hành được.

- Chính sách TMQT: cách thứcchủ thể quản lý sử dụng để tương tác với các đối tượng quản lý trong một hệ thống quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất

nhập khẩu nhằm đảm bảo rằng hoạt động XNK tự vận hành hướng tới mục tiêu đãđịnh của nhà nước

- Công cụ: những biện pháp hợp pháp được quốc tế thừa nhận mà chính phủdùng để thực hiện CSTMQT

- MQH:

 Chiến lược là mục tiêu, phương hướng

 Cơ chế là hệ thống tổ chức

 Chính sách là phương thức thực hiện cơ chế

 Công cụ là phương tiện thực hiện chính sách

2.Trình bày sự thay đổi trong chiến lược, cơ chế, chính sách, các công cụ quản lý ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Chiến lược - Chiến lược xuất khẩu sản phẩm

thô (các quốc gia dựa trên điều kiện

có sẵn để tiến hành sản xuất và XKnhằm tạo ra tích lũy ban đầu cho nềnkinh tế)

- Chiến lược thay thế NK (Tập trung

sản xuất để đáp ứng đại bộ phận nhu cầu trong nước, hạn chế NK)

- Chiến lược hướng về XK (Tập trung

phát triển sản xuất nhằm đáp ứng thị trường quốc tế, coi thị trường quốc tế

là định hướng của sản xuất trong nước)

- Chiến lược hỗn hợp (Kết hợp hài hòa

cả 3 MH chiến lược, phù hợp với điều kiện thực tiễn, thể chế quốc gia và mục tiêu phát triển KT-XH của quốc

gia)

Cơ chế - Cơ chế quản lý kinh tế: Tập trung

quan liêu bao cấp (NN thực hiện tất cảchức năng của thị trường)

- Cơ chế quản lý XNK: Độc quyền

- Cơ chế quản lý kinh tế: Cơ chế thịtrường định hướng XHCN (NN nắmquyền quản lý, điều hành)

- Cơ chế quản lý XNK: Khuyến khích

Trang 10

- Cơ chế mới:

 Duy trì độc quyền quản lý nhànước

 Dần dần dỡ bỏ độc quyền kinhdoanh NT (nới lỏng quyềnXNK)

 Dẫn dỡ bỏ độc quyền sở hữu tàisản trong KD NT tuy nhiên xuấthiện tỷ lệ kết hợp ngoại hối (tỉ

lệ mà DN thu được từ XNK phảinộp cho nhà nước)

 Dỡ bỏ độc quyền trong quan hệngoại thương

Chính sách - Bảo hộ mậu dịch:

 Thiên về tính chất bảo vệ

 Sử dụng hàng rào thuế, hạn chếđịnh lượng, hạn chế quyền KDXNK, thủ tục hành chính (biêngiới)

- Bảo vệ kiểu mới

- Phân loại:

 Theo mức độ can thiệp của chính phủ: bảo hộ mậu dịch, tự do hóa thương mại

 Mức độ tiếp cận nền kinh tế thế giới: hướng nội và hướng ngoại

- Mục tiêu:

 Kinh tế: bảo vệ sản xuất trong nước và bành trướng ra bên ngoài

 Xã hội: bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn hành viman trá trong thương mại

 Chính trị, ngoại giao: gây sức ép với các doanh nghiệp XK nước ngoài

- Các nguyên tắc cơ bản:

Trang 11

 Nguyên tắc bình đằng (MFN & NT):

o MFN: các quốc gia được đối xử ưu đãi nhất (tối huệ quốc)

o NT: nguyên tắc đối xử ngang bằng quốc gia, cấm phân biệt đối xử giữa

trong nước và nước ngoài (chính phủ nước sở tại không được phân biệt

giữa hàng hóa sản xuất nội địa với hàng hòa nhập khẩu)

o VD: Covid 19 – gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt cho ô tô sản xuất nội địanhưng hàng nhập khẩu vào VN vẫn phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, hay

ưu đãi thuế trước bạ cho xe sản xuất nội địa => vi phạm NT

 Tự do hóa hơn nữa:

o Chỉnh phủ đưa ra lộ trình thuế suất cam kết: giảm dần theo lộ trìnhthỏa thuận

o Các bên kìm chế một cách thích đánggiảm dần việc sử dụng cácbiện pháp hàng rào phi thuế

 Nguyên tắc minh bạch

o Bất cứ sự thay đổi nào trong cơ chế chính sách có ảnh hưởng đến thươngmại thì phải thông báo một cách nhanh chóng và kịp thời cho các bênliên quan (WTO và đối tác)

o Những thay đổi đó phải có khả năng dự báo

 Nguyên tắc tương hỗ:

o Trong quan hệ thương mại, 2 quốc gia cần cho nhau cách đối xử tương xứng

o Bất công bằng đối với quốc gia đang và chậm phát triển

 Dành ưu đãi hơn đối với các quốc gia đang và chậm phát triển

o Không mang tính chất bắt buộc

o Cho phép các nước đang và chậm phát triển mức độ cam kết, mở cửa thị trường thấp hơn thời gian chuyển đổi dài hơn,

o Yêu cầu các tổ chức quốc tế hỗ trợ kỹ thuật giúp các nước đang và

chậm phát triển nâng cấp khả năng hội nhập.

Trang 12

CHỦ ĐỀ 4 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT

 Chỉ phát sinh trong một giai đoạn: XNK

 Các phương pháp tính thuế

o Tương đối: % trên giá hàng hóa

Thu thuế = Qnk * Pt * t(%)

o Tuyệt đối:

Thu thuế = Qnk * t (USD/đơn vị hàng NK)

o Hỗn hợp: kết hợp pp tính thuế tương đối và tuyệt đối

 Thuê suất:

o Thuế suất ưu đãi: MFN

o Thuế suất ưu đãi đặc biệt: FTA

o Thuế thông thường = 150% thuế ưu đãi

 Tác động

o Tạo nguồn thu ngân sách

o Hướng dẫn tiêu dùng: thuế - giảm thu nhập thực tế (giảm lượng hàng

hóa mua được): hàng hóa chính phủ không khuyến khích tiêu dùng –thuế NK cao để hạn chế tiêu dùng- người tiêu dùng hạn chế tiêu dùng vàthay thế bằng các hàng hóa trị giá không đổi hoặc giá thấp – điều tiếthành vi người tiêu dùng

o Bảo hộ: Thuế - giá tăng – biên LN nhà sx tăng – tác động kích thích sx

=> bảo hộ không hiệu quả về mặt XH, lãng phí nguồn lực sản xuất vớihàng hóa có giá cao;

o Tác động hạn chế NK do giá tăng

Ngày đăng: 05/08/2024, 17:10

w