1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương chính sách thương mại quốc tế ftu

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách thương mại quốc tế
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách thương mại quốc tế
Thể loại Đề cương
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Giải thích đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn chính sách thương mại quốc tế Đối tượng nghiên cứu: Là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với các nước khác, tìm h

Trang 1

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHỦ ĐỂ 1 NHẬP MÔN

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ

1.4 KẾT CẤU

1 Tại sao nói ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp (1 phương thức khác để tạo ra của cải vật chất) ?

Ngoại thương: HĐ trao đổi mua bán HH, DV qua biên giới quốc giaMục đích cuối cùng của NT là Nhập khẩu

- Bản chất = biến đổi GT sử dụng mà chúng ta trực tiếp tạo ra nhưng không tiêu dùng, hay biến đổi những GTSD chúng ta tiêudùng nhưng không trực tiếp tạo ra

- Vai trò và mục dích của ngoại thương: Kết nối giữa SX bên trong (hoặc ngoài) nước với hoạt động TIÊU DÙNG (cung cầu)

Sản xuất Lưu thông Trao đổi Tiêu dùng   Ngoại thương ở 2 khâu này

 Gốc rễ của NT là sản xuất, Mục đích, đích đến của NT là tiêu dùng

 Phương thức khác để tạo ra của cải vật chất

2 Giải thích đối tượng, phạm vi nghiên cứu của môn chính sách thương mại quốc tế

 Đối tượng nghiên cứu: Là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với các nước khác, tìm hiểu sự hình thành, cơ chế vận độngquy luật và xu hướng phát triển của hoạt động ngoại thương nói chung và chủ yếu là của VN

 Phạm vi nghiên cứu

- Các vấn đề lý luận về thương mại quốc tế

- Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động ngoại thương trong những năm vừa qua

- Đường lối, chính sách của Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương những năm vừa qua

3 Giải thích khái niệm sau: Quan hệ kinh tế đối ngoại là phương thức của 1 quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế

 Phân công LĐ quốc tế là : phân chia lao động, nguồn lực; phân bổ nguồn lực sx, thực hiện CMH vào các lĩnh vực, hđ phù hợp nhất Diễn ra trênphạm vi toàn cầu của các quốc gia vào các lĩnh vực, phạm vi cụ thể

 Quan hệ Kinh tế đối ngoại là: Tổng hòa các MQH về mặt KT của 1 quốc gia và phần còn lại của Thế giới

Trang 2

 Ngoại thương cùng QHKTĐN tham gia vào PCLĐQT

Phân công LĐ và trao đổi (HĐ NT) gắn kết chặt chẽ với nhau Chúng thúc đẩy qua lại lẫn nhau, sản sinh ra nhau

4 Trình bày các điều kiện ra đời và phát triển của hoạt động thương mại quốc tế

Điều kiện sinh ra, tồn tại và phát triển của NT:

+ Tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ, kèm theo đó là sự ra đời phát triển của tư bản thương nghiệp

+ Sự ra đời của các nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia

CHỦ ĐỀ 2 CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 CỔ ĐIỂN

2.1.1 CNTT CỔ ĐIỂN

Thời điểm đó: Vàng, bạc = giàu có của QG

- Vàng bạc đc coi là tiền tệ, kho của cải

 Mục tiêu chủ yếu của CS Kte : Gia tăng khối lg vàng

bạc

 QG giàu có

NN, CN (trừ khai thác) không tạo ra vàng bạc của cải chỉ có

NGOẠI THƯƠNG mới là nguồn gốc tạo ra của cải

 CNTT – coi trọng thương mại

Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không

ngang giá, sự lừa gạt

- Zero-sum game

- DT này lm giàu= hi sinh lợi ích DT khác

- XK có ích, NK là gánh nặng

Cán cân TM thuận sai:

- XK nhiều hơn NK, ưu tiên XK

HH giá trị cao hơn giá trị thấp

NK tối thiểu, hạn chế NK thành phẩm,hạn chế xa xỉ phẩm Ưu tiên NK NVLKhác:

- KK chở = tàu nc mình

- CPHU: Trợ cấp sx xk, hạn chế

NK bằng công cụ bảo hộ mậudịch.Hđ NT thực hiện bởi cáccông ty độc quyền của NN

- Tìm kiếm thặng dư tm với nướcthuộc địa

Nhược điểm

- Coi vàng bạc là của cải duy nhất

- Ít lý luận, nặng kinh nghiệm (do ko cócông cụ quan sát)

Trang 3

Lý luận cơ bản Nội dung cơ bản Mô hình thương mại đơn giản Ưu, nhược điểm

thu được do thực hiện

nguyên tắc phân công

Quy luật lợi thế tuyệt đối: Chuyên môn hóa

SX mặt hàng có lợi thế tuyệt đối, trao đổi lấymặt hàng bất lợi thế tuyệt đối Sản lượng

TG tăng, thịnh vượng hơn(nếu tôi có thể mua 1sp rẻ hơn ở nước ngoàithì tốt nhất tôi nên mua nó từ bên ngoài thay

vì cố gắng sản xuất trong nước)

(Một quốc gia sẽ được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, nghĩa là

có năng suất cao hơn.)

(XD dựa trên Hiệu quả SX tuyệt đối)

Nhờ CMH:

- NLD lành nghề

- Ko mất thời gian chuyển việc

- Nảy sinh sáng kiến, đề xuấtNhờ công nghệ:

- Chế tạo, sx hiệu quả hơn

- Ít tốn đầu vào/hao hụt cho 1 đvsp

Xây dựng dựa trên lý thuyết

về giá trị lao độngXây dựng trên căn bản làhàng đổi hàng

Chưa bàn đến yếu tố cầuGiả thiết quá hạn hẹp, khôngphù hợp

Chỉ giải thích được một phầnnhỏ trong thươngmại quốc tế

2.1.3 LỢI THẾ SO SÁNH – D RICARDO (lợi thế tuyệt đối cao nhất + bất lợi thế TĐ thấp nhất)

Bổ sung, mở rộng lý thuyết của

- Cạnh tranh hoàn hảo

Theo chi phí

- HQSX tương đối (D.Ricardo)Tốt nhất trong tốt hơn, ít dở nhất trong dở

Dù mất LTTĐ nhưng vẫn còn LTSS = bất LTTĐ thấp nhất

Dù có LTTĐ nhiều mặt hàng nhưng chỉ có 1 mặt hàng có LTSS

Trang 4

Quy luật lợi thế so sánh:

(XD dựa trên hiệu quả SX tương đối,

khác LTTĐ; hiệu quả sx tuyệt đối)

CPCH của việc sx thêm 1 đơn

vị mặt hàng = số lượng mặt hàng còn lại bị cắt giảm = giá tuowg quan của mặt hàng đóTheo kết quả:

- Lợi thế so sánh biểu hiện RCA Balassa Index BI

Chi phí LĐ để sx HH A ở nước X/ở nước Y

<

Chi phí LĐ để sx HH B ở nước X/ở nước Y

=> Quốc gia X sẽ xuất khẩu hàng hóa A

(VN xuất khẩu gạo vì gạo rẻ 1 hơn 1 cách tương dối)Or

Trang 5

2.1.5 H.O

Bổ sung khiếm khuyết của LTSS

Điều chỉnh hàm lượng các yếu tố, tức điều chỉnh lao động

A.Smith và D.Ricardo cho rằng L là yếu tố sx duy nhất SAI

H/O giải thích: Sự khác biệt trong mức độ trang bị các YTSX của các quốc gia và hàm lượng các YT để SX các mặt hàng khác nhau Nguồn gốc LTSS

 Giả thiết:

- TG: 2 quốc gia x 2 mặt hàng x 2 yếu tố sx (Lao động và vốn) = 2x2x2

- Công nghệ SX giống nhau giữa các quốc gia (Cung sx giống nhau)

- Thương mại là tự do và CP vận chuyển = 0

- Thị hiếu tiêu dùng giống nhau (cầu sẽ giống nhau – không đóng vai trò trong thiết lập TM)

- Thị trường cạnh tranh HH (ko tổn thất XH)

- Chuyên môn hóa không hoàn toàn

- Hàm lượng các yếu tố SX để SX các mặt hàng khác nhau, không có sự hoán đổi các yếu tố SX tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương quan nào

- Tính linh động của tài nguyên (dịch chuyển giữa các ngành trong nc, không dịch ra nc ngoài)

 Các khải niệm cơ bản:

o Hàm lượng các yếu tố:

La Ka là để sản xuất mặt hàng B Lb Kb là để sx mặt hàng B

Xét L / K với L / KA A B B

LA / KA > LB / KB A thâm dụng về Lao động, B thâm dụng về vốn

o Mức độ dồi dào các yếu tố

Quốc gia X sẵn có Lx Kx Quốc gia Y sẵn có Ly Ky

Tương tự so sánh tỉ lệ Quốc gia nào dồi dào về vốn, quốc gia nào dồi dào về lđ

Trang 6

dồi dào về vốn giá vốn rẻ hơn tương đối giá LĐ.🡪

MH sử dụng nhiều LĐ CPSX chủ yếu là CPLĐ; 🡪

MH sử dụng nhiều vốn CPSX chủ yếu CP vốn🡪

Ở quốc gia dồi dào LĐ, Giá tương quan của SP nhiều LĐ sẽ rẻ hơn, SP sử dụng nhiều vốn sẽ đắt hơn

Ở quốc gia đồi dào vốn, Giá tương quan của SP nhiều vốn sẽ rẻ hơn, SP sử dụng nhiều LĐ sẽ đắt hơn

Giá tương quan MH sử dụng nhiều LĐ rẻ hơn tương đối so với MH sử dụng nhiều vốn, và MH tương tự ở quốc gia dồi dào về vốn có LTSS🡪

1 Tại sao nói chủ nghĩa trọng thương là chủ nghĩa ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là các nước một mặt sử dụng các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập,

mặt khác Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài.



 Quan điểm của CNTT

o Vàng bạc = đo lường phồn vinh của 1 quốc gia Mục tiêu CSKT: gia tăng tích trữ vàng bạc giàu có 

o Chỉ có hđ NGOẠI THƯƠNG mới là nguồn gốc tạo ra của cải

o XK là có lợi, gia tăng của cải , NK là gánh nặng thất thoát tài sản Lợi ích có được là do …

Khuyến nghị các chính sách của các học giả trọng thương

o CCTM thuận sai, XK nhiều hơn NK

o XK: ưu tiên các HH giá trị cao, thành phẩm, hạn chế XK thô KK sx trong nước

o NK: Hạn chế NK thành phẩm, xa xỉ phẩm, ưu tiên NK NVL để sx

Khác: chở hàng = tàu của mình (bảo hiểm, freight)

Trang 7

o Chính phủ khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua trợ cấp, hạn chế nhập khẩu bằng bảo hộ mậu dịch

o HĐ NT nên thực hiện vởi các công ty độc quyền của NN

 Các quốc gia, dân tộc nhận lợi ích, thặng dư mậu dịch từ thâm hụt của DT khác

=> Để đạt được: đưa ra CS bảo hộ mậu dịch tạo rào cản cho thương nhân nước ngoài

bảo: hạn chế gia nhập, nhập khẩu, bảo vệ thương nhân trong nước

hộ: Hỗ trợ thương nhân trong nước = khuyến khích sx, xk, tăng khả năng cạnh tranh, trợ cấp

 CNTT là CN ủng hộ bảo hộ mậu dịch

2 Giải thích những quan điểm sau của chủ nghĩa trọng thương:

- Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích bằng 0

Theo CNTT, Cphu nên XK nhiều hơn NK để nhận lợi ích và thặng dư mậu dịch, tạo thêm của cải (vàng bạc)Thặng dư, lợi ích Dân tộc này có được là do tước đoạt, hi sinh lợi ích DT khác

Lợi nhuận của NT là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt như trong chiến tranh

=>Tổng lợi ích = 0

- Lợi ích của dân tộc này có được là nhờ tước đoạt lợi ích của các dân tộc khác

Theo quan điểm CNTT, XK là hoạt động mang lại lợi ích, tạo ra của cải cho quốc gia đó Ngược lại, NK là gánh nặng, làm thất thoát tàisản, của cải của quốc gia đó

=> Trong HĐ TMQT, chỉ có 1 bên có lợi là XK, bên chịu thiệt là NK Lợi nhuận của NT là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, sựlừa gạt như trong chiến tranh

=> Lợi ích của dân tộc này có được là nhờ tước đoạt lợi ích của các dân tộc khác

- 1 quốc gia chỉ cơ lợi ích về thương mại quốc tế nếu tổng trạng thái cán cân thương mại thuận sai và ngược lại nghịch sai sẽ bất lợi

Cán cân TM thuận sai nghĩa là xuất siêu, XK > NK Cán cân TM nghịch sai nghĩa là xuất siêu, XK < NK

Theo quan điểm CNTT, XK là lợi ích, tạo ra … NK là gánh nặng, thất thoát ,…

Vậy nên nếu:

Thuận sai: lợi ích >0 do XK>NK => Đạt được lợi íchNghịch sai: lợi ích < 0 => mất

- Chủ nghĩa trọng thương khuyến nghị gì về vai trò của nhà nước trong thương mại quốc tế

Trang 8

Chính Phủ cần KK SX và XK thông qua trợ cấp, hạn chế NK bằng công cụ bảo hộ mậu dịch.

Ngoài ra, Hđ NT thực hiện bởi các công ty độc quyền của NN

3 Giải thích quan điểm sau của Adam Smith về thương mại quốc tế: nếu như tôi có thể mua 1 sản phẩm với giá rẻ hơn từ nước ngoài thì tốt nhất tôi nên mua sản phẩm đó từ nước ngoài chứ không cố gắng tự sản xuất sản phẩm đó ở trong nước

Quan điểm trên của Adam Smith được giải thích vởi lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

Adam Smith cho rằng:

Một quốc gia sẽ được coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực, quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiềusản phẩm hơn, nghĩa là có năng suất cao hơn

Nếu với cùng 1 đơn vị đầu vào lao động đồng nhất, đơn nhất, quốc gia A có thế sản xuất mặt hàng X ra nhiều sp hơn quốc gia B thì qg A được coi là có lợi thế tuyệt đối về mh X so với quốc gia B

Khi quốc gia A chuyên môn hóa vào ngành sx mặt hàng X mà họ có lợi thế tuyệt đối thì sẽ cho phép A sx X với chi phí hiệu quả hơn

Khi 2 quốc gia tập trung chuyên môn hóa sx mặt hàng mà quốc gia mình có LTTĐ và trao đổi mặt hàng QG mình bất LTTĐ thì cả 2 quốcgia sẽ sung túc, thịnh vượng hơn; sản lượng Thế giới tăng lên

Điều này được minh họa bởi mô hình thương mại đơn giản sau giữa VN và RoW với giả thiết:

+ (5 giả thiết) 2 QG, 2 Mặt hàng Chi phí vận chuyển = 0 Lao động là YTSX duy nhất, di chuyển tự do giữa các ngành trong nước nhưngkhông di chuyển giữa các quốc gia Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Toàn dụng lao động

Với cùng 1 đvlđ, sản lượng các mặt hàng như sau:

Nhận thấy: VN có LTTĐ về mặt hàng cà phê so với RoW, bất LTTĐ về máy móc RoW ngược lại

 VN nên tập trung sx cà phê và NK máy móc từ thế giới.Và ngược lại

Nếu VN chuyển 1 đơn vị lao động từ sx máy móc sang sx cà phế, và Row chuyển 1 đv sx Café sang sx máy móc thì sự thay đổi sản lượng nhờ chuyên môn hóa như sau:

Trang 9

Cà phê (tạ) +10 (AA) -8 +2

Khi đó tổng SL trên toàn thế giới : tăng 2 café tăng 2 máy móc Sản lượng thế giới tăng lên

VN nk máy móc với chi phí rẻ hơn tự sx, RoW nk đc café rẻ hơn tự sản xuất Các quốc gia sung túc thịnh vượng

 Mua nó bên ngoài

4 Tại sao nói lợi thế tuyệt đối là trường hợp cá biệt của lợi thế so sánh #

Ko có LTTĐ vẫn có LTSS

Có nhiều LTTĐ nhưng chỉ có 1 LTSS

5 1 quốc gia có lợi thế tuyệt đối mới có lợi ích từ thương mại quốc tế, đúng hay sai

Sai Vì theo Lí thuyết so sánh của D.Ricardo.

Dù 1 QG ko có LTTĐ về mặt hàng nào cả nhưng vẫn có LTSS về một mặt hàng mà bất LTTĐ thấp nhấp

QG đó sẽ chuyên môn hóa sx HH có LTSS và trao đổi HH bất lợi thế so sánh

 Vẫn làm sản lượng quốc gia đó tăng, quốc gia thịnh vượng, (sx đỡ tốn chi phí hơn)

6 Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì cũng không có lợi ích từ thương mại quốc tế, đúng hay sai

Trang 10

EXA là kim ngạch xk mặt hàng X tại nước A, E là kim ngạch xk của nước AA

EXW là kim ngạch xk mặt hàng X trên TG, E là tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giớiW

RCA so sánh tương quan thị phần XK mặt hàng A của 1 quốc gia với thị phần XK mặt hàng A đó nói chung của toàn thế giới

RCA >= 2.5 LTSS rất cao

RCA > 1 Có LTSS

RCA < 1 Bất lợi thế so sánh

RCA phản ánh vị thế XK hiện tại của 1 mặt hàng của 1 quốc gia tại một thời điểm.

Nhưng RCA không cho thấy tiềm năng phát triển của mặt hàng đó Cách lí giải TĨNH

=> trong khi RCA là bất biến, lợi thế so sánh có thể thay đổi, có thể được tạo ra hoặc mất đi

8 Tại sao nói HO là cách giải thích tĩnh về thương mại quốc tế #

Sự khác biệt trong giá cả đến từ:

 Sự sẵn có, dồi dào 1 cách tương đối của YTSX (K,L,R, …) làm giá thành tương đối rẻ

Đây là các yếu tố TĨNH, ít đổi hoặc sẽ cần nhiều thời gian để thay đổi Nếu có thay đổi thì sẽ bị thay thế bằng lợi thế khác TM tự do giúpcân bằng giá cả, cân bằng yếu tố SX Ngày nay cân nhắc đến yếu tố chi phí với NSLĐ

 Đây là LTSS Tĩnh

 Nguồn gốc động: Sự PT của KH-CN ở các quốc gia

LTSS Tĩnh sẽ dần bị thay thế bởi LTSS động

9 Lợi thế so sánh có thế thay đổi hay không và thay đổi ntn

Lợi thế so sánh có thay đổi Nguồn gốc tạo ra lợi thế so sánh gồm có sự sẵn có của các yếu tố sản xuất (tĩnh) và khoa học công nghệ(động) Lợi thế so sánh nếu có thay đổi thì chủ yếu là do khoa học công nghệ phát triển,

10 So sánh mô hình thương mại cổ điển và mô hình thương mại chuẩn tắc

Thương mại tự do làm cân bằng mức giá cả trên thị trường các quốc gia

Các quốc gia SX nhiều hơn mặt hàng có LTSS

Trang 11

Các quốc gia tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng bất LTSS

Lý thuyết cổ điển chuyên môn hóa hoàn toàn; lý thuyết mới

🡪 chuyên môn hóa không hoàn toàn

11 Trình bày ngắn gọn tư tưởng chính và sự phát triển của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế (5 luận điểm)

o Vì sao các quốc gia tham gia TMQT: Vì TMQT đem lại lợi ích cho các quốc gia

o Lợi ích này là gì (hình thái lợi ích mà TMQT đem đến cho các quốc gia_

 CNTT cho rằng: mục tiêu là sự gia tăng trữ lượng vàng, bạc sẵn có

 Adam Smith: cần gia tăng trữ lượng HH sẵn có để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng

o Lợi ích này do đâu mà có:

 CNTT cho rằng: Do mua rẻ bán đắt Lợi ích là do trao đổi không ngang giá, lừa gạt Lợi ích của một dân tộc có được là do tước đoạtlợi ích của dân tộc khác

 Adam Smith: Lợi ích này có được do phân công lao động và thay đổi

 D.Ricardo: Sự khác biệt trong giá tương quan giữa các mặt hàng, thị trường

o Tại sao lại có sự khác biệt đó thì:

 David Ricardo đã giải thích: Sự khác biệt trong năng suất lao động tương đối, gọi là LTSS

o Tại sao lại có sự khác biệt trong hiệu quả sx tương đối (hay còn gọi là NSLĐ tương đối):

 Lý thuyết H/O: giải thích là do sự khác biệt trong mức độ trang bị sẵn có của một quốc qua (tĩnh) LTSS tính ít thay đổi, trong thờigian đủ dài thay đổi theo hướng mất dần đi/bị thay thế bởi lợi thế khác

 LTSS Động là do sự phát triển của KH-CN: Sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn, khai thác và sáng tạo các nguồn lực mới

12 Có nhận định cho rằng: việt nam dựa vào xuất khẩu sức lao động là chính Nhận xét và giải thích

(3 Ý liên hệ 4 lý thuyết)

 Cơ cấu MẶT HÀNG xuất khẩu của VN:

 nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 89%;

 nhóm hàng nông, lâm sản chiếm 6,7%; nhóm hàng thủy sản chiếm 2,9%;

 nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,4%

 doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu ở nhóm hàng công nghiệp chế biến, ngành hàng sử dụng nhiều sức lao động

Trong số đó, 8 mặt hàng lot top 10 tỷ đô (kim ngạch xuất khẩu 2022) có thể kể đến là hàng điện thoại, linh kiện điện tử, máy tính; hàng dệt may, giày dép; … những ngành hàng được biết đến là sử dụng nhiều sức lđ giản đơn

Trang 12

 Cơ cấu CHỦ THỂ xuất khẩu:

- Các doanh nghiệp FDI xuất khẩu chiếm 73,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, có 6 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm:

điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết

bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may; giày dép; phương tiện vận tải và phụ tùng

- Doanh nghiệp nội địa chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu: mh chế biến, thủy hải sản, …

=> XK vẫn phụ thuộc vào khu vực KT FDI, doanh nghiệp FDI có nhiều vốn và công nghệ, tìm kiếm nguồn đầu vào giá rẻ giảm chi phí sx

Nhóm mặt hàng có kim ngạch xk trên 10 tỷ đô là những mặt hàng sử dụng nhiều lao động

 vận dụng lt lợi thế so sánh: ngành công nghiệp chế biến của VN cạnh tranh bằng lợi thế về giá rẻ, do đặc điểm ngành sử dụng nhiều sức lao động giản đơn, VN có nguồn lao động dồi dào giá rẻ

 Lý thuyết H.O: VN dồi dào tương đối với thế giới về lao động và không dồi dào về vốn và công nghệ Vì vậy VN sx, xk các mặt hàng

sd nhiều slđ xk slđ không có nghĩa là xk lđ ra nước ngoài mà slđ được kết tinh trong hh xuất khẩu

 LT vòng đời quốc tế sản phẩm: VN là một quốc gia đang PT, thiếu vốn đầu tư và công nghệ sản xuất nhưng có nguồn lao động dồi dào → DN FDI đến VN tìm kiếm chi phí sản xuất giá rẻ (giảm cp nhờ cp slđ rẻ), kéo dài vòng đời quốc tế sp

 LT cạnh tranh quốc gia: lợi thế về chi phí nhân công rẻ, đặc điểm cầu: thị trường dễ tính, …, cạnh tranh trong ngành (80% DN nội địa

là DN vừa và nhỏ, thiếu vốn thiếu công nghệ, sức cạnh tranh không gay gắt)

=> hiện nay xk dựa trên lt cạnh tranh sơ cấp, chưa sử dụng được lợi thế cạnh tranh cao cấp

CHỦ ĐỀ 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XNK (CHƯƠNG 5,6,7,8)

VÀ TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

3.1.1 CHIẾN LƯỢC 3.1.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 3.1.3 CSTMQT

3.1.4 CÔNG CỤ

3.2 PHÂN LOẠI CSTMQT 3.3 MỤC TIÊU CỦA CSTMQT 3.4 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 3.5 CẤU TRÚC

1 Trình bày nội dung, mối quan hệ giữa chiến lược, cơ chế, chính sách và các công cụ

 Chiến lược: (là thuật ngữ xuất phát từ lĩnh vực quân sự)

Được hiểu là phương hướng, đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ, vấn đề đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài

Trang 13

Chiến lược PT Ngoại thương : là bản luận cứ có cơ sở khoa học, vạch ra phương hướng phát triển ngoại thương trong thời gian ít nhất 10năm hoặc dài hơn.

 Cơ chế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành nên hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt độngđược

Cơ chế quản lý XNK: là các cách thức mà qua đó, Nhà nước tác động có định hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối tượng(chủ thể và khách thể) tham gia vào hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động XNK hướng đến các mục tiêu

- Chiến lược: mục tiêu, đề ra phương hướng, mong muốn của chủ thể

- Cơ chế: là hệ thống tổ chức, quản lý để đạt được chiến lược

- Chính sách: phương thức tương tác giữa chủ thể điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh trong một cơ chế

- Công cụ: phương tiện thực hiện chính sách

CS thay đổi Công cụ thay đổi, cường độ sử dụng công cụ thay đổi

2 Trình bày sự thay đổi trong chiến lược, cơ chế, chính sách, các công cụ quản lý ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

chiến lược Hướng nội, bế quan tỏa cảng,

- chiến lược thay thế nhập khẩu

- chiến lược XK SP Thô

- Mô hình chiến lược hỗn hợp, trong đó hướng mạnh về XK

nhưng kết hợp phù hợp với sx thay thế NK những sp trong nước có khả năng sản xuất để tiết kiệm ngoại tệ và hạn chế tiếntới loại bỏ xuất khẩu sản phẩm thô

Chính sách:

phương thức tương tác giữa chủ thể điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh trong cơ chế

Công cụ:

phương tiện thực hiện chính sách

Trang 14

- Mở rộng, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi

- Thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong

cơ chế Cơ chế quản lý kinh tế: Tập trung quan liêu bao cấp

Cơ chế quản lý XNK: Độc quyền Ngoại thương:

+ Độc quyền quản lí chỉ đạo

+ Độc quyền sở hữu tài sản ngoại thương

+ Độc quyền về kinh doanh hoạt động ngoại thương

+ Độc quyền quan hệ trong hoạt động ngoại thương

Cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Cơ chế quản lý XNK: Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thương dưới sự thống nhất quản

lý của nhà nước, theo 3 yêu cầu:

 phải thành lập theo pháp luật,

Chính sách Bảo hộ mậu dịch (bảo hộ cực đoan):

tạo ra những hàng rào (thuế + phi thuế) để hạn chế hàng hóa nhập khẩu bằng biện pháp trợ cấp, ưu đãi

Trang 15

o Chính sách bảo hộ mậu dịch

⁻ Bảo hộ kiểu cũ

⁻ Bảo hộ kiểu mới (CBPG, tự vệ, TBT thay cho công cụ hạn chế, cấm minh bạch về chính sách)

o Chính sách tự do hóa hương mại

Căn cứ vào mức độ tiếp cận của nền KT quốc gia với nền KT thế giới

o Bảo vệ và hỗ trợ ngành sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài

o Tạo điều kiện thức đẩy sản xuất trong nước phát triển và bánh trướng ra bên ngoài

Mục tiêu Xã hội:

o Xóa đói, giảm nghèo, cân bằng thu nhập

o Đảm bảo trật tự an ninh XH

o Bảo vệ sức khỏe con người, môi trường

VD: cấm đối với văn hóa phẩm không lành mạnh, gỗ rừng tự nhiên, động vật hoang dã, cổ vật…

Mục tiêu ngoại giao:

o Chiến tranh thương mại (Mỹ - Trung)

 Các nguyên tắc cơ bản (5 nguyên tắc)

MFN (most favored nation) Tối huệ quốc = quốc gia được ưu đãi nhất

o Cấm phân biệt giữa các quốc gia

o Ngoại lệ: Mậu dịch biên giới, FTA, Mua sắm CP, Ưu đã thuế quan phổ cập GSP, Ngoại lệ khác: biện pháp tự vệ đặc biệt

o Đối xử ngang bằng: Nation treatment Cấm phân biệt đối xử HH trong nước, ngoài nước

Trang 16

Tự do hóa hơn nữa

o Lộ trình giảm dần mức thuế suất, loại bỏ hàng rào, Ko đánh thuế phân biệt đối xử

o Hiệp định TF: hợp tác, giảm chi phí phát sinh do rào cản tự nhiên gây nên.Nguyên tắc minh bạch

o Bất kỳ CS nào của NN ảnh hưởng đến TMQT phải công khai minh bạch

o Sự thay đổi trong CSTM phải có khả năng dự báo được, có cơ sở Các QG phải có báo cáo lên WTO thường niên

o Có các trang web riêng về TMQT của từng quốc gia để cập nhật ttinNguyên tắc tương hỗ

o Quan hệ song phương: các quốc gia đối xử tương ứng

o GATT 1949 – 1960sNguyên tắc dành ưu đãi hơn cho các quốc gia đang và chậm PT

o Được cam kết với nghĩa vụ nhẹ nhàng, đơn giản hơn: Mức độ cam kết, thời gian từ 0 cam kết -> cam kết được lâu hơn

o GATT1949

o KK các nước CN PT nên có sự hỗ trợ các quốc gia đang và chậm PT để nâng cao hội nhập

CHỦ ĐỀ 4 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

4.1 THUẾ QUAN

4.1.1 KHÁI NIỆM &amp; ĐẶC ĐIỂM

4.1.2 CÁC NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ

4.1.3 TÁC ĐỘNG

4.1.4 QUAN ĐIỂM CỦA WTO VỀ THUẾ QUAN

4.2 CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ (HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN)

4.2.1 TỔNG QUAN VỀ NTB

4.2.2 HẠN CHẾ ĐỊNH LƯỢNG

4.2.3 HÀNG RÀO KĨ THUẬT

4.2.4 PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI (TỰ VỆ THƯƠNG MẠI TẠM THỜI)

1 Nhận diện các công cụ quản lý xuất nhập khẩu trong một tình huống được cho trong đề bài

Ngày đăng: 05/08/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w