1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài chính sách thương mại quốc tế của hoa kỳ

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Thương Mại Quốc Tế Của Hoa Kỳ
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Hồng Giang, Lê Thị Thu Hoài, Trương Thị Thu Hường, Hoàng Thị Mai Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chính Sách Kinh Đối Ngoại
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP LỚN MƠN CHÍNH SÁCH KINH ĐỐI NGOẠI NHĨM TẾ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 11180600 Lê Hồng Giang - 11181220 Lê Thị Thu Hoài - 11181880 Trương Thị Thu Hường - 11182187 Hoàng Thị Mai Thảo - 11184518 HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOA KỲ 1.1 Các thông tin 1.2 Tình hình kinh tế 1.2.1 Tổng quan 1.2.2 Các ngành kinh tế mũi nhọn .8 1.3 Quan hệ kinh tế với Việt Nam 10 1.3.1 Hợp tác thương mại 10 1.3.2 Hợp tác đầu tư 11 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ 13 2.1 Mơ hình sách 13 2.2 Đặc điểm sách 13 2.3 Công cụ biện pháp thực .14 2.3.1 Thuế quan 14 2.3.2 Hạn ngạch 20 2.3.3 Rào cản kỹ thuật 22 2.3.4 Quy tắc xuất xứ 26 2.3.5 Hạn chế xuất tự nguyện 27 2.3.6 Chính sách chống bán phá giá 29 2.3.7 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ .29 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG MỸ 30 3.1 Đánh giá tác động sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ .30 3.2 Giải pháp giúp Việt Nam xuất hàng hóa sang Mỹ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOA KỲ 1.1 Các thông tin Tên nước: Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (United States of America) Thủ đô: Washington D.C Quốc khánh: 4/7 (giành độc lập từ Vương quốc Anh năm 1776) Diện tích: 9.833.517 km2 Dân số: 329.256.465 (dự kiến 7/2018), da đen 12,6%, da trắng 72,4%, gốc châu Á 4,8%, thổ dân da đỏ Alaska 0,9%, thổ dân Hawai đảo Thái Bình Dương thuộc Hoa Kỳ 0,2%, nhóm khác 6,2% Khu vực hành chính: 50 tiểu bang đặc khu Colombia (tức thủ đô Washington) Washington D.C; New York; Los Angeles; San Francisco; Chicago; Các thành phố lớn: Boston; Philadelphia; Houston; Seattle; Miami Khí hậu: Hầu hết khí hậu ơn hịa Hawai Florida khí hậu nhiệt đới giá rét Alaska Ngôn ngữ: tiếng Anh 78.2%, Tây Ban Nha 13.4 %, Trung Quốc 1.1%, ngôn ngữ khác 7.3% (2017) Tôn giáo: Công giáo 20.8%, Tin lành 46.5%, đạo khác 31.1%, đạo phật 0,7%, hồi giáo 0,9%) Đơn vị tiền tệ: Đôla Mỹ Múi giờ: GMT – (bờ Đông); GMT – (bờ Tây) Thể chế: Cộng hoà Liên bang Tổng thống: Tổng thống nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Chính phủ Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống có quyền phủ điều luật Quốc hội thông qua để đảo ngược quyền phủ Tổng thống cần 2/3 số phiếu viện Quốc hội Nhiệm kỳ Tổng thống dài năm Kể từ 1951, Tổng thống cầm quyền tối đa nhiệm kỳ Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi miễn Bộ trưởng phải đồng ý Thượng viện Hoa Kỳ nước Cộng hồ Liên bang Chính phủ: Nhà nước Hoa Kỳ tổ chức theo chế tam quyền phân lập: quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Tổng thống quyền tư pháp thuộc Toà án tối cao Ba quan nhà nước liên bang Hoa Kỳ hoạt động nguyên tắc ‘kiểm soát cân bằng’ lẫn Thể chế Nhà nước, Đảng đoàn thể: Các bang Hoa Kỳ có Hiến pháp pháp luật riêng, khơng trái với Hiến pháp Liên bang Quốc hội Hoa Kỳ bao gồm Thượng viện Hạ viện Thượng viện có 100 Thượng nghị sĩ, phân bổ cho 50 bang (mỗi bang Thượng nghị sĩ), nhiệm kỳ năm Phó Tổng thống giữ chức danh Chủ tịch Thượng viện, có quyền bỏ phiếu định tình bất phân thắng bại (50/50) Hạ viện có 435 Hạ nghị sĩ, bang có Hạ nghị sĩ, số lại phân bổ số dân bang Các Hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ năm Vào năm chẵn, ngày Thứ Ba tháng 11 tiến hành bầu cử Quốc hội, bầu lại toàn Hạ viện 1/3 Thượng viện Kết bầu cử lưỡng viện Mỹ ngày 2/11/2010 sau: Thượng viện: 51 Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ, 47 Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa 02 thượng nghị sĩ độc lập Hạ viện: đảng Dân chủ chiếm 192 ghế đảng Cộng hòa chiếm 243 ghế Hoa Kỳ quốc gia cộng hòa lập hiến liên bang thuộc châu Mỹ Quốc gia nằm Tây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang đặc khu liên bang (trong có 48 tiểu bang lục địa), thủ Washington, D.C., thành phố lớn New York Hoa Kỳ nằm Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương phía tây, Đại Tây Dương phía đơng, Canada phía bắc México phía nam Hoa Kỳ có 14 vùng lãnh thổ hay cịn gọi vùng quốc hải rải rác vùng biển Caribe Thái Bình Dương 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ Với 3,79 triệu dặm vuông (9.833.520 km²) 328,3 triệu dân (2019), Hoa Kỳ quốc gia lớn thứ tổng diện tích đứng thứ quy mô dân số giới Hoa Kỳ khơng có sắc tộc thống hay đại diện mà hoàn toàn quốc gia người nhập cư, quốc gia đa dạng chủng tộc văn hóa giới, kết di dân đến từ nhiều quốc gia khác toàn cầu Hoa Kỳ ngày quốc gia công nghiệp phát triển với kỹ nghệ tiên tiến, có tầm ảnh hưởng rộng lớn giới Hoa Kỳ thành viên hầu hết tổ chức tồn cầu lớn (giữ vai trị sáng lập vài tổ chức thường xuyên quốc gia có mức đóng góp tài nhiều nhất), số bật như: Liên Hiệp Quốc (là nơi đặt trụ sở tổ chức này), NATO Khối Đồng minh không thuộc NATO (quốc gia sáng lập kiêm lãnh đạo), APEC, IAEA, Liên minh Tình báo Tồn cầu, nhóm G-7, G-8, G-20, OECD, WTO, Năm 2020, kinh tế Hoa Kỳ có quy mơ lớn giới theo GDP danh nghĩa, xếp thứ (sau Trung Quốc) theo sức mua tương đương, thu nhập bình quân đầu người theo danh nghĩa sức mua đồng đạt mức trung bình 63 nghìn USD/người, xếp hạng toàn cầu, số phát triển người (HDI) đạt mức cao, giữ hạng 17 toàn cầu, hạng 28 giới số tiến xã hội, đứng số giới tổng giá trị thương hiệu quốc gia, đó, hàng hóa Mỹ xếp hạng 10 giới số thương hiệu, hạng giới (chỉ sau Singapore) Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, hạng 17 giới số tự kinh tế, đứng số giới sức mạnh quân tổng hợp tổng mức ngân sách chi cho quốc phòng Người dân Mỹ sở hữu hộ chiếu quyền lực hạng giới Hoa Kỳ thị trường kinh doanh, tài chính, tiêu dùng lớn, tự có sức ảnh hưởng tồn cầu với thị trường chứng khốn New York (NYSE) thị trường chứng khốn có mức vốn hố lớn giới, đồng Đơ la Mỹ loại tiền tệ giao dịch nhiều toàn cầu đồng thời nơi có số lượng tỷ phú triệu phú đô la nhiều giới Chính phủ Hoa Kỳ dẫn đầu giới khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt cho nước phát triển, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, học thuật phát triển công nghệ Hoa Kỳ đầu lĩnh vực khám phá vũ trụ (có số lượng vệ tinh phóng lên quỹ đạo nhiều giới, quốc gia giới thành lập đưa Quân chủng Vũ trụ vào hoạt động độc lập dẫn đầu đua chinh phục Hỏa), ngành kinh tế dịch vụ, giáo dục (sở hữu nhiều trường Đại học khơng tiếng mà cịn có tiềm lực tài lớn giới) giải trí Đây quốc gia giới thành công việc đưa người đặt chân lên Mặt trăng sở hữu vũ khí hạt nhân, thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, siêu cường lại sau Chiến tranh Lạnh giới (sau sụp đổ tan rã Liên Xô vào năm 1991) Quốc gia có số lượng cơng dân tổ chức đoạt nhiều giải Nobel lịch sử, chí có số giải Nobel gần nhiều xét riêng lĩnh vực (ngoại trừ Văn học) Hoa Kỳ hầu hết quốc gia nhìn nhận lực qn sự, văn hóa, trị kinh tế có sức ảnh hưởng lớn, sâu rộng giới Lịch sử: Năm 1492, Christopher Columbus phát Châu Mỹ Năm 1607, Anh bắt đầu đặt chân lên Châu Mỹ lập hệ thống thuộc địa hầu hết lãnh thổ Bắc Mỹ Các nước Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan chiếm vùng lại Năm 1775, đấu tranh giành độc lập nổ Ngày 4/7/1776, nhà cách mạng Mỹ công bố "Tuyên ngôn Độc lập", tách Mỹ khỏi đế quốc Anh, thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang Năm 1783, Anh ký Hiệp định Versailles thừa nhận độc lập nước Mỹ Ngày 7/9/1787, Hiến pháp Liên bang Mỹ thông qua đến 4/3/1789 có hiệu lực George Washington bầu tổng thống nước Mỹ Sau giành độc lập Mỹ liên tục mở rộng lãnh thổ hướng tây, từ 13 bang ban đầu phát triển thành 50 bang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Hoa Kỳ Năm 1861-1865 xảy nội chiến Mỹ Sau nội chiến Mỹ trở nên mạnh thống lực lượng hai miền Nam Bắc Đến cuối kỷ Document continues below Discover more from: Thi viết luận AEP LUAN 2021 Đại học Kinh tế… 243 documents Go to course Bài luận - viết tham khảo Thi viết luận AEP 100% (8) Ôn thi AEP (Kinh tế Quốc dân) Thi viết luận AEP 100% (6) Phỏng-vấn - Phong van Thi viết luận AEP 100% (5) HƯỚNG DẪN Trình 11 BÀY TIỂU LUẬN Thi viết luận AEP 100% (4) Dan luan ngon nguuuuuuuuuuuu Thi viết luận AEP 100% (4) CLC có tối thiểu 50 mine 19, Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu Mina giới mine sau Chiến tranh giới II Mỹ trở thành siêu cường Về trị luật pháp: Thi viết luận AEP 100% (3) Hoa Kỳ nước theo chế độ liên bang, luật Liên bang cịn có luật riêng bang Thẩm quyền luật quy định Hiến pháp Trong Hiến pháp Hoa Kỳ có quy định đến mối liên hệ bang Liên bang quản lý thương mại quốc tế thông qua:  Điều khoản tối cao: Nếu luật bang có quy định xung đột trực tiếp với quy định tương tự luật liên bang Luật liên bang áp dụng  Điều khoản xuất nhập khẩu: Ngăn cấm phủ liên bang phủ bang đánh thuế xuất nhập  Điều khoản thương mại: trao cho quyền Liên bang quyền lực tối cao hoạt động TMQT Luật điều tiết hoạt động xuất  Các luật hỗ trợ xuất triển khai hiệp định thương mại: thực quyền doanh nghiệp Mỹ khuôn khổ hoạt động song phương đa phương ký, thúc đẩy việc tiếp cận thị trường nước ngoài, ngăn chặn hành vi “thương mại khơng cơng bằng” nước ngồi  Kiểm soát xuất khẩu: Kiểm soát mặt hàng sử dụng “hai mục đích” – mặt hàng dân sử dụng với mục đích quân phải cấp phép Cục quản lý xuất Bộ Thương mại Luật điều tiết hoạt động nhập Hạn chế nhập khẩu: Tiến hành hàng hóa nhập vào Mỹ tăng đến mức gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với hàng nhập Các biện pháp hạn chế cụ thể như: tăng thuế (cao 50%), thuế hạn ngạch, hạn ngạch tuyệt đối, hạn ngạch sở bán đấu giá giấy phép nhập  Hạn chế nhập  Quyền hạn chế hàng dệt may nông sản Tuân thủ theo Hiệp định đa sợi (GATT) sau Hiệp định hàng may mặc (WTO), cho phép đưa hạn chế hàng nông sản dệt may Hiệp định hàng dệt may (1994) cho phép thiết lập hạn ngạch hàng dệt may quần áo nhập Hiệp định tiến đến gỡ bỏ dần qua giai đoạn đến năm 2005 giữ bỏ hoàn toàn  Các tiêu chuẩn sản phẩm Quy định Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại nhằm đảm bảo kết đàm phán tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình kiểm tra, cấp giấy phép không tạo rào cản không cần thiết thương mại 1.2 Tình hình kinh tế 1.2.1 Tổng quan Hoa Kỳ có kinh tế hỗn hợp tư chủ nghĩa kích thích tài nguyên thiên nhiên phong phú, sở hạ tầng phát triển tốt, hiệu suất cao Theo chủ trương sách Tổng thống Donald Trump tập trung vào việc thúc đẩy lợi ích quốc gia cốt lõi Hoa Kỳ, gia tăng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người dân Hoa Kỳ, vào tháng 12 năm 2017, Quốc hội thông qua Tổng thống Donald Trump ký Đạo luật cắt giảm thuế việc làm, số điều khoản khác nhau, giảm thuế suất thuế doanh nghiệp từ 35% xuống 21%; giảm thuế suất cá nhân cho người có thu nhập cao từ 39,6% xuống 37% tỷ lệ thấp cho người có mức thu nhập thấp hơn; thay đổi nhiều khoản khấu trừ tín dụng sử dụng để tính thu nhập chịu thuế Các loại thuế có hiệu lực vào ngày tháng năm 2018; Ủy ban hỗn hợp thuế (JCT) thuộc Văn phịng Ngân sách Quốc hội ước tính luật giảm doanh thu thuế tăng thâm hụt liên bang khoảng 1,45 nghìn tỷ la giai đoạn 2018-2027 Số tiền giảm tăng trưởng kinh tế vượt ước tính JCT Tập trung vào mục tiêu thúc đẩy lợi ích cốt lõi quốc gia Mỹ, tổng thống Donald Trump hủy bỏ tham gia vào số hiệp định mậu dịch có TPP 1.2.2 Các ngành kinh tế mũi nhọn Dịch vụ: Ngành dịch vụ Hoa Kỳ bao gồm ngân hàng, bất động sản, khách sạn kế toán chiếm 80% hoạt động kinh tế Hoa Kỳ Một số loại dịch vụ khác bán buôn bán lẻ, giao thông vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu dịch vụ khác thực phẩm đồ uống Ngành Dịch vụ tài Hoa Kỳ phát triển đứng đầu giới Trong phải kể đến sàn giao dịch chứng khoán New York đựợc đặt thành phố New York sàn giao dịch lớn giới tính giá trị giao dịch Cơng nghiệp: chiếm 19.1% hoạt động kinh tế Hoa Kỳ Các ngành cơng nghiệp Hoa Kỳ bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng khơng, viễn thơng, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khoáng Các ngành chế tạo hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hóa chất ngành cơng nghiệp mũi nhọn Hoa Kỳ Nông nghiệp: chiếm 0.9 % hoạt động kinh tế Hoa Kỳ Mặc dù nay, nông nghiệp chiếm phần nhỏ GDP trang trại trì sức mạnh kinh tế trị Lương thực sản xuất an tồn, có chất lượng cao, phong phú giá phải Nền nông nghiệp Hoa Kỳ đạt dồi đa dạng giới Các sản phẩm nông nghiệp Hoa Kỳ gồm lúa mỳ, loại ngũ cốc khác, ngơ, hoa quả, bơng, thịt bị, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá Các số kinh tế: môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm lãng phí tài nguyên không tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm Một số tiêu chuẩn tiêu biểu ISO 14000, dán mác sinh thái (CE), … Mỹ nước áp dụng rào cản triệt để So với tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh, tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường không phổ biến hiệu suất cản trở cao hơn, khả đáp ứng nước phát triển hạn chế Andy Urso, chuyên gia kinh tế Anh nhận định “những đòi hỏi môi trường Mỹ khiến nước phát triển cịn trở tay khơng kịp, nói chi đến nước phát triển” Mỹ đơn phương áp dụng tiêu chuẩn để hạn chế nhập cá hồi tôm cách cấm nhập cá hồi từ nước mà Mỹ cho phương pháp đánh bắt họ làm ảnh hưởng xấu đến cá heo cấm nhập tôm từ nước sử dụng lưới qt có hại cho rùa biển • Quy định trách nhiệm xã hội Các tiêu chuẩn nhóm nhằm kiểm soát trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất hoạt động kinh doanh, cụ thể quy định độ tuổi lao động : cấm nhập sản phẩm sử dụng lao động trẻ em tuổi nghỉ hưu; quy định mức lương tối thiểu, chế độ khen thưởng, trợ cấp, nghỉ ốm…Ngồi cịn có quy định quyền tự đảm bảo tham gia hiệp hội, tự tín ngưỡng tơn giáo… • Các yêu cầu nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển 24 Các nước nhập quy định sản phẩm thực phẩm nói chung thuỷ sản nói riêng nhập phải ghi nhãn đầy đủ theo danh mục quan chức đưa - Phải có nhãn dán phía bên ngồi, nơi dễ nhìn thấy thùng chứa bao bì - Nội dung nhãn bao gồm: tên sản phẩm, xuất xứ, nơi sản xuất, tên địa nhà sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, sản phẩm sử dụng ăn sống hay không, phương pháp bảo quản, khối lượng, mã số mã vạch - FDA đưa yêu cầu phải ghi rõ thành phần, giá trị dinh dưỡng - Một hình thức rào cản biện pháp đưa cấm đoán ghi tên sản phẩm Tổng thống Mỹ ký ban hành Đạo luật An ninh trang trại Đầu tư nông thôn, gọi tắt Đạo luật H.R 2646, có điều khoản 10806 quy định có giống cá da trơn có tên khoa học Ictaluridae ni trồng nước Mỹ dùng chữ catfish để ghi nhãn mác, cịn loại cá da trơn khác khơng ghi chữ catfish nhãn mác, bao bì Các doanh nghiệp xuất cá da trơn vào thị trường Mỹ phải chịu thiệt hại đáng kể sản phẩm phải thay đổi thương hiệu bao bì Các doanh nghiệp phải in lại tồn bao bì, phải tổ chức quảng cáo, tiếp thị lại,… tốn • Các u cầu đóng gói bao bì Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng,… Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm ngun vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng • Phí mơi trường Phí mơi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho mơi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể 25 hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường Các loại phí mơi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây nhiễm, có chứa hố chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ mơi trường Phí mơi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng • Nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh”, có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” Ví dụ, thị trường Mỹ, loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, 20%, có gấp 2-3 lần thuỷ sản thông thường loại 2.3.4 Quy tắc xuất xứ Do hệ thống thuế nhập Hoa Kỳ có mức thuế khác áp dụng với nhóm nước khác số mặt hàng nhập chịu quản lý 26 hạn ngạch phân bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ hàng hóa quan trọng Nguyên tắc chung bản: Nước xuất xứ hàng hóa nước chế tạo, sản xuất ni trồng hàng hóa Nguyên tắc chung để xác định nước xuất xứ hàng hóa dựa vào biến đổi đặc tính giá trị gia tăng hàng hóa Theo nguyên tắc này, nước xuất xứ hàng hóa nước cuối sản xuất hàng hóa với điều kiện hàng hóa biến dạng để mang tên có đặc tính sử dụng Tuy nhiên, trường hợp nước cuối sản xuất hàng hóa tiến hành công việc lắp ráp đơn giản, không tạo sắc riêng hàng hóa trị giá gia tăng tạo thấp nước cuối sản xuất hàng hóa khơng coi nước xuất xứ hàng hóa 2.3.5 Hạn chế xuất tự nguyện Trong thập niên 90 Hoa Kỳ phàn nàn Nhật Bản thặng dư mua bán với Hoa Kỳ nhiều Nhật Bản bảo hộ ngành sản xuất thiết bị máy bay nước Sau đàm phán thất bại, Hoa Kỳ định trả đũa luật Super 3013 nhằm hạn chế nhập ô tơ từ Nhật Sau đó, Nhật phải nhượng tự hạn chế xuất ô tô sang Hoa Kỳ tăng nhập máy bay từ Hoa Kỳ Tranh chấp thương mại kết thúc Năm 2005, Trung Quốc tự nguyện hạn chế xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ EU để tránh chiến thương mại khơng có lợi cho đơi bên Một số luật tiếng Mỹ sử dụng để hạn chế xuất tự nguyện quốc gia khác : - Luật Bảo vệ Ðộng vật biển có vú 1972 (MMPA) : Kể từ năm 1990 Mỹ cấm nhập sản phẩm chế biến từ cá ngừ vây vàng đánh bắt phía đơng Thái bình dương nhiệt đới, trừ nước cấm thuyền đánh cá họ sử dụng loại lưới túi đánh bắt, hành động có trách nhiệm tình trạng tàn sát hàng trăm ngàn cá voi năm Tàu đánh cá Mỹ bị cấm tương tự kể từ năm 1972 Các hội đồng GATT hai lần phán luật vi phạm giao ước GATT, chưa có định thừa nhận thức 27 - Ðiều 609 Luật Chung Mỹ 101-162: Khi Bộ Ngoại giao gần giải thích luật này, Mỹ cấm nhập tôm tự nhiên từ khu vực giới, việc đánh bắt gây nguy hiểm đe doạ đến loài rùa biển, trừ nước chứng nhận yêu cầu thuyền đánh bắt tôm họ sử dụng thiết bị ngăn rùa biển Các thuyền đánh bắt tôm Mỹ phải đáp ứng yêu cầu tương tự Bộ Ngoại giao thông báo danh sách nước chứng nhận hàng năm vào ngày tháng Một số nước không thừa nhận lệnh cấm WTO, Hội đồng Giải Tranh chấp giải vụ trước tháng 12 năm 1997 - Ðiều Luật bảo vệ Fishermen năm 1976, sửa đổi, "Luật sửa đổi bổ sung Pelly": Theo luật này, Tổng thống có quyền cấm nhập sản phẩm từ nước tiến hành hoạt động đánh bắt tham gia vào buôn bán hải sản làm giảm hiệu chương trình quốc tế bảo tồn hải sản chương trình quốc tế lồi động vật bị nguy hiểm bị đe doạ Dựa Luật sửa đổi bổ sung Pelly, tổng thống Clinton cấm số hàng nhập từ Ðài loan sau phủ ông xác định đảo quốc buôn bán sừng tê giác xương hổ, vi phạm Công ước Thương mại quốc tế buôn bán động vật bị nguy hiểm Những lệnh trừng phạt theo Luật sửa đổi bổ sung Pelly đe doạ áp dụng số nước đánh bắt cá voi - Luật Cưỡng chế Ðánh bắt Cá Lưới Ngoài khơi: Theo luật này, tổng thống có quyền cấm nhập sò biển, cá sản phẩm từ cá, thiết bị câu cá thể thao từ nước mà phủ ơng xác định vi phạm lệnh cấm Liên Hợp Quốc đánh bắt cá lưới - Hạn chế Nhập liên quan đến An ninh Quốc gia: Ðiều 232 Luật Mở rộng Thương mại năm 1962 cho phép tổng thống áp đặt hạn chế hàng nhập đe dọa đến an ninh quốc gia Luật sử dụng, đáng ý 28 nhằm ấn định hạn ngạch lệ phí dầu mỏ nhập để cấm nhập sản phẩm dầu lọc từ Libya - Quyền liên quan đến Cán cân Thanh toán: Ðiều 122 Luật Thương mại năm 1974 cho phép tổng thống có quyền tăng giảm nhập để đối phó với sức ép cán cân tốn Tổng thống thắt chặt hạn chế nhập thông qua hạn ngạch thuế phụ thu nhập 15% giá trị, kết hợp hai Luật chưa sử dụng 2.3.6 Chính sách chống bán phá giá Hoa Kỳ tiến hành điều tra bán phá giá hàng nhập khâỉ có đủ 50% số doanh nghiệp ngành sản xuất nội địa ký đơn kiện nước xuất Nếu nước xuất sang Hoa Kỳ vi phạm sách chống bán phá giá Hoa Kỳ bị áp dụng biện pháp trừng phạt: bao gồm bị áp thuế nhập cao hơn, hạn chế nhập cấm nhập khẩu, chế giám sát với hàng hóa có dấu hiệu bán phá giá 2.3.7 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Luật pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ coi phát triển giới Việc nhập vào Hoa Kỳ chép từ nước bất hợp pháp bị bắt giữ tịch thu Ngược lại, tất thương hiệu, nhãn mác phát minh sáng chế đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 29 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG MỸ 3.1 Đánh giá tác động sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ Thương mại quốc tế lợi ích lớn kinh tế Hoa Kỳ, tài quan hệ đối ngoại Giá trị hàng hóa xuất Hoa Kỳ chiếm lượng lớn GDP tăng so với số 9,23% năm 90 Biểu đồ thể giá trị xuất hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ, tính theo phần trăm GDP - Hoa Kỳ quốc gia trao đổi thương mại lớn thứ giới Ln có lượng tiền USD khổng lồ lưu chuyển liên tục khắp hành tinh; khoảng 60% quỹ dự trữ sử dụng thương mại quốc tế đồng USD Đồng đô la sử dụng đơn vị tiền tệ tiêu chuẩn thị trường hàng hoá quốc tế vàng dầu mỏ - Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) tạo khu vực trao đổi thương mại lớn giới năm 1994 - Kể từ năm 1976, Hoa Kỳ trì thâm hụt cán cân thương mại, từ 1982 thâm hụt cán cân toán với quốc gia khác Mặc dù, giá trị xuất dịch vụ lớn tạo 30 trạng thái thặng dư thương mại dịch vụ nhiều năm bù đắp lượng thâm hụt thương mại hàng hóa quốc gia Tính đến năm 2020, Hoa Kỳ nhập siêu khoảng 681,7 tỷ đô la Mỹ Thâm hụt thương mại Hoa Kỳ liên tục tăng kể từ năm 2009 tiến gần đến mức năm 2006, thâm hụt thương mại vào khoảng 763,533 tỷ đô la Mỹ 31 Biểu đồ tổng giá trị thương mại hàng hóa (Xuất Nhập khẩu) Hoa Kỳ toàn giới từ năm 2004-2020 Năm 2020, tổng giá trị hàng hóa thương mại Hoa Kỳ lên tới 3,77 nghìn tỷ la Mỹ Điều cho thấy tầm quan trọng quy mô thương mại quốc tế kinh tế Hoa Kỳ Năm 2020, Hoa Kỳ nhập hàng hóa trị giá khoảng 2,33 nghìn tỷ la Mỹ từ đối tác thương mại quốc tế, so với giá trị hàng hóa xuất từ Hoa Kỳ sang nước khác khoảng 1,43 nghìn tỷ la Mỹ Các đối tác thương mại hàng đầu Hoa Kỳ: Năm 2018, Trung Quốc nguồn nhập hàng hóa lớn vào Hoa Kỳ , với giá trị hàng hóa xấp xỉ 540 tỷ đô la Mỹ Mexico Canada nhà xuất hàng hóa lớn thứ hai thứ ba vào Hoa Kỳ Hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ chủ yếu mặt hàng: Thiết bị giao thơng vận tải, Thiết bị điện tử, Hóa chất,… 32 Khối lượng nhập hàng hóa thương mại Hoa Kỳ năm 2019, theo nhóm ngành sản phẩm (NAICS)(tính tỷ la Mỹ) Năm 2018, Canada điểm đến hàng đầu hàng hóa xuất từ Hoa Kỳ, với hàng hóa thương mại Hoa Kỳ trị giá khoảng 300 tỷ đô la Mỹ xuất sang Canada Hàng hóa xuất chủ yếu Mỹ là: thiết bị giao thơng vận tải, Hóa chất, máy móc, máy tính sản phẩm điện tử,… 33 Khối lượng hàng hóa thương mại xuất Hoa Kỳ năm 2019, theo nhóm ngành sản phẩm (NAICS)(tính tỷ đô la Mỹ) 3.2 Giải pháp giúp Việt Nam xuất hàng hóa sang Mỹ Mỹ thị trường xuất lớn, thị trường khó tính, đòi hỏi nhiều quy định khắt khe, phức tạp Vậy doanh nghiệp xuất sang Mỹ cần làm bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp? - Các doanh nghiệp cần lên kế hoạch xuất hàng hóa cách kỹ lưỡng, nghiên cứu cẩn thận thị trường phương thức, thủ tục xuất - Để lên kế hoạch xuất sang Mỹ, trước chuyển hàng, nhà xuất phải kiểm tra hạn chế việc nhập Mỹ, ước tính phí hải quan, cung cấp chứng từ theo quy định đặt vận chuyển hàng cung cấp đủ chứng từ theo yêu cầu quan có liên quan Nhà nhập cần phải nắm rõ 34 phải làm việc với quan chịu trách nhiệm quy định nhập hàng hóa vào Mỹ - Trong q trình chuyển hàng, doanh nghiệp cần có giấy đảm bảo nợ thuế hải quan, trung thực khai báo hải quan, kiểm tra đội xác chứng từ nộp phí hải quan quy định Ngoài ra, tùy thuộc vào sản phẩm cụ thể mà Cục Hải quan Biên phòng Mỹ (CBP) làm việc quan khác như: Cục Quản lý dược phẩm thực phẩm (FDA), Cục Kiểm sốt rượu, thuốc lá, vũ khí chất nổ (ATF)… Các quan đặt tiêu chuẩn khác cho loại sản phẩm - Hoa kỳ nước quy định chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Do đó, doanh nghiệp VN xuất hàng sang Hoa Kỳ cần ý ghi tên hàng hóa nước xuất xứ theo quy định - Để xuất vào Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao nhận thức, lực thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ Tuân thủ pháp luật, thực cam kết quốc tế quy tắc xuất xứ hàng hóa Khơng tiếp tay cho hàng hóa từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sang Việt Nam để tiêu thụ nội địa xuất nước thứ ba - Các doanh nghiệp ý xuất sang Hoa Kỳ theo số lượng theo hạn ngạch để tránh bị đánh thuế cao hơn, chờ hạn ngạch năm sau phải tái xuất - Đồng thời phải thực quản trị tốt công việc lưu trữ chứng từ nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, sản phẩm để phục vụ hoạt động xác minh, điều tra nước nhập - Các doanh nghiệp cần ý quy định kỹ thuật bắt buộc hàng hóa nhập vào Mỹ quy định an toàn đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng doanh nghiệp phải theo tiêu chuẩn hệ thống HACCP, quy định bảo vệ môi trường dựa theo tiêu chuẩn ISO 19000 ý việc sử dụng lao động theo tiêu chuẩn quốc tế 35 Ngoài ra, doanh nghiệp nên đáp ứng tiêu chuẩn ISO9000 Đáp ứng tiêu chuẩn doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh xuất hàng sang Hoa Kỳ - Tuy nhiên, Việt Nam cần phải để ý đến việc tăng trưởng xuất không để phụ thuộc nhiều vào việc hưởng lợi từ căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc Cần lưu ý xuất trực tiếp sang Mỹ thay xuất gián tiếp từ Trung Quốc sang Việt Nam từ Việt Nam qua Mỹ - Ngoài ra, VN dễ bị vướng vào vụ kiện chống bán phá giá Các mặt hàng VN bị lệnh điều tra chống bán phá giáở Mỹ fileđơng lạnh, hịm, tủđựng dụng cụ, tháp gió Khi bịđiều tra, doanh nghiệp nên hợp tácđể tránh mức phòng vệ thương mại cao Có nhiều trường hợp hàng hố bị kiện chống bán phá giá ban đầu xuất phát từ việc hàng hoá loại Trung Quốc bị kiện Đây vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm có sản phẩm tương tự với Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (n.d.) Văn hóa phát triển bền vững đất nước Retrieved from Tuyên giáo: http://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/van-hoa-vasu-phat-trien-ben-vung-dat-nuoc-128026#:~:text=(TG)%20%2D%20V%C4%83n %20h%C3%B3a%20gi%E1%BB%AF,ti%E1%BB%81m%20%E1%BA%A9n%20c %E1%BB%A7a%20con%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di GS TS Nguyễn Xuân Thắng (n.d.) Tình hình giới, khu vực: Cơ hội thách thức Việt Nam Retrieved from http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tinh-hinh-thegioi-khu-vuc-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-126709 Hồ Sĩ Quý (2011) Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 10/2011 Retrieved from https://thongtinhanquoc.com/han-quoc-hoa-rong/ THE SECRETARIAT (n.d.) TRADE POLICY REVIEW REPUBLIC OF KOREA Retrieved from https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S009-DP.aspx? language=E&CatalogueIdList=233680,233681,230967,230984,94925,104614,89233,6 6927,82162,84639&CurrentCatalogueIdIndex=1&FullTextHash=&HasEnglishRecord =True&HasFrenchRecord=True&HasSpanishRecord=T Trần Đức Dũng (n.d.) Quan hệ kinh tế Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn 1991-2011 Retrieved from https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7082/5/luan%20van %20chuan112.pdf TS NGUYỄN TRI NGUYÊN (n.d.) Đổi hồn thiện sách văn hóa Retrieved from Nhân dân : https://nhandan.com.vn/van-nghe/doi-moi-va-hoan-thienchinh-sach-van-hoa-184141/ TTWTO (n.d.) Xuất vào Mỹ: Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì? Retrieved from Trung tâm WTO: https://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/14018-xuat-khau-vao-mydoanh-nghiep-viet-can-luu-y-gi 37 TTXVN (n.d.) Xuất vào thị trường Hoa Kỳ cần ý điều gì? Retrieved from Bnews: https://bnews.vn/xuat-khau-vao-thi-truong-hoa-ky-can-chu-y-nhung-dieugi/184456.html 38

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w