1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU

84 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 684,45 KB

Nội dung

Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU Tài liệu vấn đáp tổng hợp môn pháp luật kinh doanh quốc tế FTU

lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm VẤN ĐÁP PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Câu 1: Khái niệm kinh doanh quốc tế đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế? Khái niệm: Có nhiều khái niệm hoạt động kinh doanh quốc tế giới Việt Nam Nhưng xét theo góc độ pháp lý hiểu, kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh mang tính chất quốc tế - Cụ thể là, theo điều khoản Luật kinh doanh: kinh doanh việc thực liên tục số công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi  Hoạt động kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế hay hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi Nghĩa là, HĐKDQT giống với hoạt động kinh doanh thông thường bao gồm hoạt động sx, pp hàng hóa, cung ứng dv thị trường, song tất hoạt động có tính quốc tế hay có yếu tố nước Đặc điểm - Chủ thể hoạt động KDQT thƣơng nhân có quốc tịch khách nhau, có nơi cƣ trú/trụ sở thƣơng mại nƣớc khác nhau: Khi tiến hàng HĐKD phạm vi quốc tế dù hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa hay hoạt động cung ứng dịch vụ chủ thể tham gia liên quan đến nhiều quốc gia khác Chủ thể thường thương nhân, thương nhân cá nhân, tổ chức thực HĐKD cách độc lập, thường xuyên, nhân danh tự chịu trách nhiệm trước PL HĐKD - Trong kinh doanh quốc tế thƣờng có di chuyển vốn, tài sản, nhân lực qua biên giới quốc gia: Đối tượng HĐKD quốc tế hàng hóa, dịch vụ thường dịch chuyển qua biên giới quốc gia khác đồng tiền sử dụng để tốn ngoại tệ nước Trong hoạt động đầu tư có yếu tố nước ngồi cịn có chuyển nguồn lực vốn, máy móc, nhân lực từ quốc gia đầu tư sang quốc gia nhận đầu tư, chuyển lợi nhuận ngược lại NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn môi trƣờng phức tạp: HĐKD quốc tế diễn nhiều quốc gia khác nhau, với khác biệt địa lý, lịch sử, khí hậu, yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, tơn giáo khiến cho mơi trường KDQT mang tính phức tạp nhiều doanh nghiệp hoạt động môi trường thường gặp phải nhiều rủi ro Đặc biệt, doanh nghiệp cần phải trọng nghiên cứu môi trường pháp lý Câu 2: Khái niệm đặc trƣng pháp luật kinh doanh quốc tế? Khái niệm - Pháp luật KDQT tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh quốc tế thương nhân - Đây xem phận tư pháp quốc tế, PLKDQT tuân theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, nguyên tắc tôn trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận chủ thể, nguyên tắc bình đẳng bên đương Ngồi ra, PLKDQT có ngun tắc riêng, xuất phát từ tính chất hoạt động kinh doanh thương mại nguyên tắc áp dụng thói quen tập quán thương mại - Nguồn PLKDQT gồm điều ước quốc tế thương mại, luật quốc gia tập quán thương mại quốc tế Đặc trƣng  Sự đan xen, giao thoa xung đột hệ thống pháp luật quốc gia - Khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường quốc gia khác, ngồi việc tìm hiểu xem quốc gia mà hoạt động có quy định pháp lý việc tiến hành kinh doanh nước ngồi, doanh nghiệp cịn cần phải tìm hiểu hệ thống pháp luật quốc gia mà muốn thâm nhập Một hoạt động KDQT điều chỉnh lúc pháp luật nhiều quốc gia - Trong xu xu hướng chung pháp luật quốc gia khác ngày xích lại gần nhằm phù hợp với “Luật chơi chung” cơng nhận NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Tuy nhiên xu hướng loại bỏ khác biệt pháp luật quốc gia Vì vậy, nhiều trường hợp, pháp luật quốc gia mâu thuẫn, xung đột với  Tính phức tạp đa dạng nguồn luật - Các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa cung ứng dịch vụ trình tham gia hoạt động KDQT phức tạp - Nhà kinh doanh tiến hành hoạt động KDQT khơng phải tìm hiểu luật quốc gia mà phải ý đến điều ước quốc tế linh vực kinh doanh, tập quán kinh doanh, thực tiễn xét xử toàn án trọng tài thương mại quốc tế KDQT  Khó khăn việc giải tranh chấp phát sinh - Tranh chấp điều khó tránh bên tham gia hợp đồng thương mại QT thường có xa cách địa lý, khác biệt truyền thống pháp luật, tập quán thương mại, văn hóa kinh doanh… - Giải tranh chấp KDQT thực thông qua biện pháp: thương lượng trực tiếp, sử dụng trung gian hịa giải, kiện tồn án tài thương mại Nếu bên phải giải tranh chấp tịa án hay trọng tài việc giải tranh chấp trở nên khó khăn phức tạp do:  Tòa án trọng tài quốc gia khơng có thẩm quyền đương nhiên để giải tranh chấp KDQT chủ thể Tịa án trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên đương thỏa thuận thống giao tranh chấp cho tòa án trọng tài xét xử  Việc lựa chọn toàn án trọng tài nước để giải tranh chấp phát sinh khó khăn bên  Việc cưỡng chế thi hành định tòa án tài đơi khó khăn định phải cưỡng chế thi hành nước NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Câu 3: Phân biệt pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật thƣơng mại quốc tế theo quan điểm Việt Nam? Nêu ví dụ minh họa? Tiêu chí Khái niệm PL TMQT PL KDQT Tại Việt Nam nay, PLKDQT dùng để pháp từ Việt nam gia nhập luật điều chỉnh mối quan hệ WTO, khái niệm luật thương thương nhân đời mại QT thường hiểu sống quốc tế luật WTO, tức khái niệm thuộc công pháp quốc tế Điều chỉnh mối quan hệ pháp lý phát sinh đời sống Giống thương mại quốc tế Chủ thể Các quốc gia quốc gia khác Mối quan hệ thương mại Đối tƣợng điều chỉnh Các cá nhân, tổ chức thuộc Mối quan hệ kinh doanh quốc gia (thuế quan, – thương mại thương mở cửa thị trường, rào cản nhân (giao kết thực thương mại, mua sắm hợp đồng, đại lý, chuyên chở phủ, gải tranh chấp hàng hóa, tốn quốc tế ) quốc gia…) Khá c Nội dung Nguồn luật áp Tạo quyền nghĩa vụ quốc gia Các hiệp định thương mại song phương, đa phương dụng Xung đột pháp Điều chỉnh quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Luật thương mại quốc gia, điều ước quốc tế, tập qn quốc tế, án lệ Khơng có tượng xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng phổ biến luật NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Giải thông qua Giải tranh chế đặc thù (WTO, ASEAN ) Giải máy tư pháp quốc gia chấp Các biện pháp cưỡng chế Các biện pháp mang tính mang tính tương đối: chế tài tuyệt đối thực pháp đạo đức, dùng dư luận tiến bộ, thơng qua tịa án quốc gia, cƣỡng chế ngoại giao, quyền báo phục, trả trọng tài quốc tế Các biện đũa Ví dụ: Luật thương mại quốc tế (international trade law): Các nguyên tắc WTO đãi ngộ tối huệ quốc (MFN); điều khoản hiệp định GATT, GATS; hiệp định thương mại tự FTA Luật kinh doanh quốc tế: Công ước viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế Câu 4: Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế: khái niệm mặt biểu hiện? Khái niệm Xung đột pháp luật KDQT tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ kinh doanh quốc tế cụ thể hệ thống có quy định không giống vấn đề cần điều chỉnh Các mặt biểu hiện: Xung đột pháp luật địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh quốc tế - Khi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề xung đột pháp luật địa vị pháp lý chủ thể KDQT cần xác định rõ chủ thể người cụ thể Chủ thể gọi thương nhân, thương nhân cá nhân hay tổ chức thỏa mãn đầy đủ điều kiện pháp luật quy định để tiến hành hoạt động kinh doanh, thương mại nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm 1.1 Đối với thƣơng nhân cá nhân a Xung đột pháp luật lực pháp lý lực hành vi cá nhân - Khi tiến hành hoạt động KD, hoạt động KDQT cá nhân cần phải có lực pháp lý lực hành vi Hai lực điều kiện cần để trở thành thương nhân - Xung đột pháp luật thường phát sinh việc xác định lực hành vi người nước nước sở nước quy định tuổi có lực hành vi công dân khác - Pháp luật quốc gia đưa quy định để xác định lực pháp lý thương nhân nước quan hệ dân sự, thương mại với thương nhân nước khơng giống với quốc gia khác Điều phụ thuộc vào mối quan hệ quốc gia hay điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia thỏa thuận cụ thể nguyên tắc pháp lý áp dụng việc xác định địa vị pháp lý cơng dân – thương nhân nước ngồi b Xung đột pháp luật điều kiện nghề nghiệp để cá nhân trở thành thương nhân - Pháp luật quốc gia khác đưa quy định không giống điều kiện nghề nghiệp để cá nhân trở thành thương nhân c Xung đột pháp luật nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân - Một nghĩa vụ bắt buộc thương nhân Việt Nam phải đăng kí kinh doanh Một số quốc gia lại coi việc đăng ký kinh doanh điều kiện mặt “hình thức”, hai chế độ đăng ký bắt buộc đăng ký tự nguyện đưa để áp dụng cho đối tượng thương nhân khác nhau, cá nhân thành lập cơng ty thương mại để hoạt động thương mại bắt buộc phải đăng kí kinh doanh, cá nhân kinh doanh nhỏ coi thương nhân mà không cần đăng kí kinh doanh 1.2 Đối với thƣơng nhân pháp nhân a Xung đột pháp luật xác định quốc tịch pháp nhân NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Mặc dù pháp luật quốc gia quy định nguyên tắc pháp lý áp dụng việc xác định quốc tịch pháp nhân giới tồn quan điểm khác vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân, dẫn đến thực tế không tránh khỏi trường hợp pháp nhân có nhiều quốc tịch khác b Xung đột pháp luật địa vị pháp lý pháp nhân - Pháp luật quốc gia đưa quy định nhằm xác định địa vị pháp lý pháp nhân thương nhân quan hệ dân sự, thương mại nước mình: quy định quyền nghĩa vụ pháp nhân nước ngoài, hoạt động thương mại pháp nhân nước thực phạm vi lãnh thổ nước sở Về vấn đề quốc gia có quy định riêng khơng giống với quốc gia khác Xung đột pháp luật hợp đồng kinh doanh quốc tế - Khi thực hợp đồng KDQT, chủ thể tiến hành ký kết nhiều loại hợp đồng thương mại khác hợp đồng thường có yếu tố nước ngồi điều chỉnh pháp luật nhiều quốc gia khác Khi pháp luật quốc gia có quy định khác vấn đề tranh chấp làm phát sinh xung đột pháp luật a Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng - Luật nước quy định khác hình thức hợp đồng thương mại quốc tế Theo Anh, Mỹ, Pháp, Đức hợp đồng TMQT giao kết văn bản, lời nói, hành vi cụ thể (trừ mua bán bất động sản), Việt Nam, Trung Quốc hợp đồng TMQT phải ký kết văn b Xung đột pháp luật nội dung hợp đồng - Nội dung hợp đồng TMQT đề cập đến nhiều vấn đề phức tạp khác (quyền nghĩa vụ bên, điều khoản thỏa thuận hợp đồng, áp dụng chế tài…) luật nước quy định vấn đề không giống Xung đột pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh quốc tế NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Thẩm quyền xét xử kinh doanh quốc tế thẩm quyền toàn án trọng tài nước định việc xét xử tranh chấp kinh doanh quốc tế cụ thể - Xung đột thẩm quyền xét xử kinh doanh quốc tế tượng đồng thời có hai nhiều quan tư pháp nước khác có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh quốc tế cụ thể - Xung đột thẩm quyền xét xử xảy thẩm quyền tịa án mà khơng xảy trọng tài Vì thẩm quyền trọng tài hồn tồn phụ thuộc vào thỏa thuận bên tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền khơng có thỏa thuận bên Câu 5: Các phƣơng pháp giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế? ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp? Phƣơng pháp thống luật thực chất - Quy phạm pháp luật thực chất quy phạm trực tiếp giải quan hệ pháp luật mang tính quốc tế, trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia quan hệ - Thống luật thực chất việc nước thỏa thuận xây dựng quy phạm thực chất để điều chỉnh quan hệ kinh doanh quốc tế Được tiến hành cách ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương có hiệu lực nước thành viên - Ƣu điểm:  Giải trực tiếp quan hệ pháp luật cụ thể  Loại bỏ khác biệt, mâu thuẫn luật pháp nước với - Nhƣợc điểm:  Khó áp dụng vì: - Lợi ích quốc gia khác - Trình độ phát triển mặt không giống - Phong tục tập quán, truyền thống văn hóa khác - Khơng phải lĩnh vực quốc gia ký kết ban hành luật NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Không phải nước thành viên điều ước quốc tế  Chưa giải triệt để xung đột pháp luật do: - Tập trung vào hay số quan hệ kinh doanh cụ thể vận tải hàng hóa, sở hữu trí tuệ, mua bán hàng hóa quốc tế, bỏ ngỏ vấn đề xác định địa vị pháp lí cá nhân, pháp nhân - Điều ước chưa tất quốc gia phê chuẩn - không giải tất vấn đề phát sinh lĩnh vực có liên quan (Ví dụ cơng ước 1980 không đề cập đến việc chuyển quyền sở hữu HH bán, buộc phải dẫn chiếu đến luật quốc gia) Phƣơng pháp dùng quy phạm xung đột (phổ biến) - Quy phạm xung đột quy phạm hệ thống pháp luật số hệ thống pháp luật xung đột áp dụng để giải quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi trường hợp cụ thể - Quy phạm xung đột gồm phận: phạm vi hệ thuộc  Phần phạm vi: phần quy định mối quan hệ cụ thể chịu điều chỉnh quy phạm xung đột  Phần hệ thuộc: phần quy định rõ luật nước áp dụng để giải xung đột mối quan hệ nêu phần phạm vi - Ƣu điểm:  Giải nhiều quan hệ pháp luật cụ thể - Nhƣợc điểm:  Khơng có quy định thống quyền nghĩa vụ bên đương hình thức biện pháp chế tài áp dụng  Khó khăn việc tìm hiểu giải thích nội dung pháp luật nước ngồi  Đối với quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia có quy pham xung đột khơng giống nhau, làm nảy sinh tượng “xung đột quy phạm xung đột”, khiến cho việc giải quy phạm xung đột có nhiều rủi ro Dẫn đến hình thành cơng ước quốc tế để thống quy phạm pháp luật.(Ví dụ có SGK/102) NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Các quy phạm xung đột thƣờng đƣợc áp dụng:  Quy phạm luật nhân thân  Quy phạm luật quốc tịch pháp nhân  Quy phạm luật nơi ký kết hợp đồng  Quy phạm luật nơi có tài sản  Quy phạm luật nơi thực nghĩa vụ  Quy phạm luật nước người bán  Quy phạm luật nơi xảy hành vi vi phạm  Quy phạm luật nước tòa án Câu 6: Thế PLKDQT? Yếu tố nƣớc hoạt động KDQT đƣợc thể nhƣ nào? - PLKDQT tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thương nhân hoạt động kinh doanh quốc tế - Yếu tố nƣớc hoạt động KDQT: thể khía cạnh sau: + Yếu tố nước chủ thể: thể việc bên tham gia hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân nước hay người VN định cư nước + Yếu tố nước khách thể: tài sản hay khách thể mối quan hệ kinh doanh nước ngồi, điều thể việc có di chuyển hàng hóa, dịch vụ, tiền từ nước nước ngược lại + Yếu tố nước kiện pháp lý: nghĩa xác lập, thay đổi hay chấm dứt mối quan hệ kinh doanh xảy nước Câu 7: Nêu tên hệ thống pháp luật giới theo phân loại Tòa Án quốc tế Liên hiệp quốc? Theo phân loại Tóa án Quốc tế Liên hiệp quốc có hệ thống pháp luật tiêu biểu là: - Hệ thống Common Law (hệ thống PL Anh Mỹ) - Hệ thống Civil Law (hệ thống PL Châu Âu lục địa) - Hệ thống Islamic Law (Hệ thống PL Hồi giáo) NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Đối với KN thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic THKN 14 ngày kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic giao hàng cho người nhận c CISG 1980 (Đ 39) quy định THKN thời hạn hợp lí kể từ người mua phát phải phát khơng phù hợp Và thời hạn khơng năm kể từ ngày hàng hóa thực giao cho người mua, trừ thời hạn khác với thời hạn bảo hành quy định hợp đồng Câu 83: Một hợp đồng mua bán có điều khoản nhƣ sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng phải đƣợc giải hữu nghị bên đƣờng thƣơng lƣợng trƣớc đƣa giải tòa án” ANh/chị hiểu nhƣ điều khoản này? Nếu bên khôn tiến hành thƣơng lƣợng mà đƣa đơn kiện trực tiếp Trọng tài/ Tịa án Trọng tài/ Tịa án có thụ lý đơn kiện khơng thụ lý đơn kiện xét xử có bác yêu cầu đơn kiện không? Điều khoản hiểu là: thương lượng phương thức bắt buộc, ưu tiên thực giải tranh chấp phát sinh từ lien quan đến hợp đồng, dù muốn hay không, trước tiên, bên buộc phải thương lượng với Chỉ thương lượng không thành công hai bên có quyền đưa tranh chấp tòa án giải Thương lượng sở cho Tòa án/ Trọng tài chấp nhận đơn kiện để xét xử Nếu kiện mà chưa thương lượng với Tịa án/ Trọng tài trước thụ lý đơn kiện Sau đặt câu hỏi xem bên thương lượng chưa, chưa, bên phải tiến hành thương lượng trước Tòa xét xử thương lượng không hiệu TH bên khơng thực thương lượng Tóa án/ Trọng tài có quyền bác đơn kiện Câu 84: Ngƣời mua gởi cho ngƣời bán thƣ khiếu nại có nội dung nhƣ sau: “Tên, địa ngƣời gởi; Tên, địa ngƣời nhận; Ngày, tháng, năm Đơn khiếu nại Kính gửi: Theo HĐ số… ký ngày… công ty với công ty ông, ông cam kết cung cấp cho 5000 MT bột mì theo giá CIF Hải Phịng Điều NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm hợp đồng quy định thời hạn giao hàng tháng năm 2011 nhƣng hôm ngày 26 tháng năm 2011, ông chƣa giao hàng Vậy, xin ông lƣu ý khẩn trƣơng giao hàng cho Xin gửi tới ông lời chào trân trọng Ký tên.” Theo anh/chị, thƣ có đƣợc xem đơn khiếu nại hợp lệ hay khơng? Vì sao? Theo luật pháp quy định, đơn khiếu nại phải có nội dung tối thiểu gồm: - Tên địa bên khiếu nại bên bị khiếu nại - Số hiệu hợp đồng thương mại quốc tế - Nội dung khiếu nại - Lý khiếu nại - Yêu sách cụ thể bên khiếu nại Như vậy, thư có đầy đủ thơng tin cần thiết, nhiên, người mua lại chưa đưa yêu cầu cụ thể cho người bán mà dừng lại yêu cầu chung chung: “Vậy, xin ông lưu ý khẩn trương giao hàng cho chúng tôi.” Ở đây, “khẩn trương giao hàng” nào? Yêu cầu nên chưa rõ ràng  đơn khiếu nại hợp lệ Để đơn khiếu nại hợp lệ, người mua thêm vào yêu cầu mình: khoảng thời gian cho phép giao hàng, thực nghĩa vụ thực sau hết thời hạn giao hàng theo HĐ chế tài xử lý người bán không thực việc giao hàng khoảng thời gian gia hạn Cau 85: Trong quan hệ hợp đồng chuyên chở, ngƣời ta thƣờng dựa vào nguyên tắc suy đoán trách nhiệm để quy trách nhiệm cho ngƣời chuyên chở Trình bày hiểu biết anh chị nguyên tắc Nội dung nguyên tắc bao gồm giai đoạn: - Ở cảng đi:  NCC cấp B/L -> NCC bị suy đoán chịu trách nhiệm hư hỏng tổn thất rõ rệt hàng hóa (Tình trạng bên ngồi) QT vận chuyển NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm  NCC cấp B/L không -> NCC hưởng suy đoán miễn trách tổn thất hàng hóa nguyên nhân ghi B/L - Ở cảng đến:  Khi nhận hàng, người nhận hàng khơng có thơng báo cho NCC mát, hư hỏng hàng hóa -> NCC hưởng suy đoán giao hàng vận đơn (hoàn thành nghĩa vụ chuyên chở theo HĐ ) Sau người nhận hàng muốn quy trách nhiệm cho người chuyên chở phải chứng minh lỗi NCC  Nếu người nhận hàng có thơng báo kịp thời cho NCC tổn thất hư hỏng hàng hóa NCC bị suy đoán phải chịu trách nhiệm, muốn thoát trách nhiệm NCC phải chứng minh khơng có lỗi  NCC bị suy đốn phải chịu trách nhiệm người nhận hàng ký vào biên đối tịch ROROC, COR ( tổn thất rõ rệt) L/R (thư dự kháng) ( tổn thất không rõ rệt) Câu 86: Phân biệt luật hình thức luật nội dung ( hỏi luật nội dung, luật hình thức) Luật hình thức (Luật tố tụng) Luật nội dung (Luật thực chất, Luật áp dụng) - - - - Quy trình, trình tự thủ tục cách thức - Dùng quy phạm phát luật quy định thực quyền nghĩa vụ quyền nghĩa vụ bên Những quy định thủ tục giải - Là quy định hợp đồng Nếu tranh chấp thường luật nước có HĐ khơng quy định phải dựa vào Tòa án Trọng tài luật nội dung mà bên thống Không thỏa thuận mà tuân theo quy tắc lựa chọn trọng tài, luật quốc gia có - Có thể bên hỏa thuận tòa án xử lý vụ kiện Luật nội dung luật nước - LHT thường giải vấn đề luật nước ngồi; có lệ phí Tịa án, địa điểm xét xử, thể điều ước quốc tế tập quán NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm ngôn ngữ dùng phiên xét xử, thương mại quốc tế diện bắt buộc bên, diện - LND giải ND tranh chấp Luật sư… Nước ta nhấn mạnh luật nội dung giai đoạn ý nhiều đến luật hình thức Câu 87 Tịa án có thẩm quyền xét xử tranh chấp ngoại thƣơng trƣờng hợp nào? Tịa án nước có thẩm quyền đương nhiên xét xử tranh chấp phát sinh từ ngoại thương Theo ngun tắc chung, tịa án thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp có tính chất thương mại Hầu dựa vào hành vi thương mại để xác định có phải tranh chấp thương mại hay khơng Về bản, tịa án thương mại nước có thẩm quyền xét xử tranh chấp ngoại thương trường hợp sau:  Tranh chấp hợp đồng ký kết thương nhân với  Tranh chấp thành viên công ty với họ với công ty  Tranh chấp liên quan đến hành vi thương mại tất chủ thê  Tuyên bố phá sản, giải thể hay đình hoạt động doanh nghiệp Nguyên tắc xác định:  Các bên đương thỏa thuận tòa án xét xử  Do điều ước quốc tế quy định  Tịa án nước bị đơn Câu 88 Trình bày đặc điểm việc giải tranh chấp ngoại thƣơng Tòa án  Tòa án quan tài phán nhân danh Nhà nước để giải tranh chấp, phán tịa án đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế  Việc giải tranh chấp tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức quy định thẩm quyền xét xử, thủ tục tố tụng, NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm nguyên tắc giải tranh chấp thương mại pháp luật tố tụng, quy định luật tố tụng dân năm 2004  Tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai  Việc giải tranh chấp tịa án tiến hành thông qua hai cấp xét xử: Sơ thẩm chung thẩm Bản án có hiệu lực pháp lý cịn xét xử lại theo thủ tục: Giám đốc thẩm tái thẩm  Tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số  Các bên tranh chấp không tự lựa chọn thành viên Hội đồng xét xử Câu 89 Trình bày đặc điểm việc giải tranh chấp ngoại thƣơng Trọng tài thƣơng mại  Trọng tài thương mại loại hình tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo luật Trọng tài năm 2010 quy chế trọng tài thương mại quốc tế Tịa án có quyền phán tòa án định trọng tài cưỡng chế thi hành  Hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại có kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thỏa thuận làm tiền đề cho phán khơng thể có phán ly yếu tố thỏa thuận  Các bên tranh chấp có quyền tử lựa chọn thành viên Hội đồng xét xử, quy tắc trọng tài, luật áp dụng để giải tranh chấp  Phiên họp giải tranh chấp không diễn công khai trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, nguyên tắc thể tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt bên giải tranh chấp  Phán trọng tài có giá trị chung thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực thi hành bên Nếu bên không thi hành bên có quyền u cầu tịa án công nhận cho thi hành phán trọng tài ( Theo khoản điều 61 điều 66 luật Trọng tài thương mại năm 2010)  Phương thức giải tranh chấp trọng tài có hỗ trợ tịa án phán trọng tài khơng mang tính cưỡng chế cao tịa án Do đó, cần hỗ trợ NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hơm tịa án việc định trọng tài viên, áp dụng biện pháp khẩn cấp kiểm tra, giám sát định trọng tài, hủy định trọng tài Câu 90 So sánh đặc điểm việc giải tranh chấp ngoại thƣơng đƣờng Trọng tài thƣơng mại Tòa án Giống nhau:  Đều phương thức giải tranh chấp mang tính tài phán  Phán tịa án trọng tài có giá trị chung thẩm bắt buộc bên  Có thể xem xét lại trường hợp có kiện mới, tình tiết ảnh hưởng đến nội dung phán  Chỉ có giá trị bên tranh chấp Khác Tiêu chí Trọng tài thương mại Tịa án Tính chất Là quan tài phán Nhà nước Là quan tài phán phi Nhà nước Thẩm quyền Giải tranh chấp kinh tế Giải tranh chấp kinh tế Giải phá sản Chấp nhận Ký kết điều ước quốc tế, Ký kết điều ước quốc tế, thừa thẩm quyền tuyên bố đơn phương nhận Cơ cấu tổ Tòa kinh tế thành lập Là trung tâm tồn độc chức hoạt động hệ thống lập với cấp xét xử Thủ tục tố  Xét xử công khai  Giải bí mật tụng  Chặt chẽ, phúc tạp  Linh hoạt, mềm dẻo  Phán đảm  Tự nguyện thi hành, tính bảo thi hành, tính cưỡng cưỡng chế khơng cao chế cao Thành viên Các bên tranh chấp không Hội đồng tự lựa chọn, trình độ chun xét xử mơn nghiệp vụ thành Các bên tranh chấp quyền lựa chọn thành viên hội đồng xét xử, trọng tài viên thường NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm viên hội đồng xét xử hạn chế người có trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ pháp lý cao Thời gian Thời gian thụ lý hồ sơ, giải Phán trọng tài nhanh giản quyết vụ án có đến năm, kịp thời, tránh tác động 10 năm lâu từ bên Nội dung Đưa kết luận tư vấn pháp lý Khơng có chức đưa kết giải theo yêu cầu Đại hội đồng, luận tư vấn, giải vụ việc cụ tranh chấp HĐBA, quan khác thể theo yêu cầu LHQ tổ chức chuyên môn LHQ mà ĐHĐ cho phép; lĩnh vực có tranh chấp mà bên yêu cầu Nguồn luật Tất loại nguồn luật Các loại nguồn luật quốc tế, quốc tế trường hợp cần thiết viện dẫn luật quốc gia để chứng minh, giải thích làm sáng tỏ phán Tính chung thẩm Phán tịa án thường bị Quyết định trọng tài mang kháng cáo tính chung thẩm Câu 91 Phân biệt trọng tài ad-hoc (trọng tài vụ việc) trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc (Ad-hoc)  Là hình thức giải tranh Trọng tài quy chế  Là hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật chấp Trung tâm trọng tài trình tự, thủ tục bên theo quy định Luật thỏa thuận (Khoản 6,7 điều quy tắc tố tụng Trung tâm Luật TTTM 2010) trọng tài (Khoản 6,7 điều NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Luật TTTM 2010)  Do hai bên đương lập để  Là tổ chức xã hội nghề nghiệp giải tranh chấp cụ thể thành lập hoạt động sau giải tranh chấp thường xuyên theo quy chế xong giải thể định  Tổ chức không tồn thường  Tổ chức hoạt động thường xun, xun nên khơng có quy chế có điều lệ riêng quy chế hoạt điều lệ hoạt động riêng, khơng có động cụ thể quy tắc tố tụng cụ thể  Khơng có trụ sở thường trực,  Được tổ chức dạng trung máy điều hành danh sách trọng tâm trọng tài, tổ chức phi tài viên riêng, khơng có quy tắc tố phủ, không nằm hệ thống tụng dành riêng cho quan Nhà nước  Có tư cách pháp nhân  Quyền định đoạt bên lớn bỏ qua số thủ tục không cần thiết để rút ngắn thời gian xét xử linh hoạt Câu 92 Trong hợp đồng có điều khoản: “ Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đƣợc giải trƣớc tiên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sau đƣợc giải chung thẩm Tịa án” Anh(chị) hiểu nhƣ điều khoản này? Điều khoản bị vơ hiệu Vì khơng thể quy định vừa giải trọng tài vừa giải tòa án Phán Trọng định chung thẩm Nếu hai bên không đồng ý muốn đem tịa án phải nộp hồ sơ từ đầu Coi định trọng tài hiệu lực Việc quy định giải tranh chấp trước tiên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sau giải chung thẩm Tịa án NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm sai => điều khoản vô hiệu (Đây câu trả lời cá nhân Hiền, khác với hai bạn biên soạn) Câu 93 Tranh chấp nguyên đơn ngƣời bán Việt Nam bị đơn ngƣời mua Hàn Quốc: “Mọi tranh chấp phát sinh đƣợc giải Trọng tài Việt Nam” Anh chị hiểu nhƣ điều khoản này? Thỏa thuận trọng tài có bị xem vô hiệu theo quy định Điều 18 Luật TTTM 2010? Đây thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận ko trung tâm trọng tài cụ thể ko bị coi vô hiệu theo điều 18 Các bên thỏa thuận trung tâm trọng tài cụ thể Điều khoản có hợp đồng mà khơng có lẽ: khơng quy định rõ hình thức trọng tài (trọng tài quy chế hay trọng tài Ad-Hoc), trọng tài quy chế tổ chức (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, tổ chức trọng tài kinh tế thuộc tỉnh thành phố Việt Nam tổ chức trọng tài Quốc tế khác ICC, SIAC, HKIAC, ) Quy định “tại Việt Nam” hiểu địa điểm xét xử trọng tài mà Theo khoản 5, điều 43 luật TTTM 2010 Trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn Theo điều 18, luật trọng tài TM 2010 thỏa thuận trọng tài khơng bị xem vơ hiệu khơng vi phạm trường hợp Điều 18 Thoả thuận trọng tài vô hiệu Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Tuy nhiên, thỏa thuận lại xem khơng có giá trị theo thơng lệ Quốc tế (Điều khoản Công ước New York 1958), điều khoản trọng tài gọi điều khoản trọng tài thực điều khoản thiếu hai yếu tố cần thiết tên, địa trọng tài quy tắc tố tụng áp dụng để giải Câu 95 Trong hợp đồng có điều khoản sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng trƣớc hết đƣợc hai bên giải thƣơng lƣợng Nếu thƣơng lƣợng không thành, tranh chấp đƣợc chuyển đến Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) xét xử theo Quy tắc hòa giải Trọng tài Phòng thƣơng mại Quốc tế ICC Paris” Anh (chị) hiểu nhƣ điều khoản này? Điều khoản hiểu sau: Điều khoản giải tranh chấp với hình thức thương lượng bắt buộc Tịa án thụ lý đơn yêu cầu bên tiến hành thương lượng Nếu sau bên khơng thương lượng thời hạn quy định Tịa án/ trọng tài bác yêu cầu đơn kiện Ở đây, theo thỏa thuận này: tranh chấp chuyển đến Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) xét xử theo Quy tắc hòa giải Trọng tài Phòng thương mại Quốc tế ICC Paris:Thỏa thuận vơ hiệu, xét xử trung tâm áp dụng nguyên tắc trung tâm Câu 96 Điều kiện để giải tranh chấp Trọng tài Cách thức thiết lập hình thức thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật TTTM 2010 Điều kiện giải tranh chấp trọng tài: NHÓM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Điều &5 Luật TTTM 2010 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Cách thức thiết lập : Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Hình thức thoả thuận trọng tài (điều 16 luật TTTM 2010) Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên khơng phủ nhận NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm Câu 97 Đặc điểm phƣơng thức giải tranh chấp hòa giải qua trung gian Cách thức giải quyết: thương lượng trực tiếp hai bên tinh thần tôn trọng thiện chí hai bên có tranh chấp cộng với ý kiến đóng góp người trung gian – chuyên gia để phân xử vài điểm vướng mắc nhằm đạt phương án giải hai bên chấp nhận Lĩnh vực áp dụng: thường áp dụng để giải tranh chấp vấn đề kỹ thuật hay chất lượng mức độ không phức tạp Hoặc bên bàn bạc tranh chấp liên qan đến chất lượng kỹ thuật mà gặp vấn đề chun mơn khơng thể trí Các chuyên gia người giàu kinh nghiệp, luật sư, tư vấn thương mại, giám định viên công ty bảo hiểm giám định,… Ý kiến chun gia khơng có giá trị ràng buộc bên trừ trường hợp hợp đồng có quy định khác Muốn ý kiến có hiệu lực pháp lý phải quy định rõ ràng hợp đồng thỏa thuận văn Thực tế, hai bên có quyền từ chối thi hành, luật pháp cưỡng ép thi hành - Không mang tính tài phán, có tham gia người thứ - Có thể tiến hành cách: + Các bên tự thỏa thuận định người hòa giải tiến hành hịa giải mà khơng cần phải tn theo quy tắc hịa giải + Hịa giải theo quy tắc hòa giải, tổ chức nghề nghiệp hay tổ chức trọng tài Vd: Quy tắc hòa giải ICC - Người hòa giải tiến hành họp kín riêng với bên bên để tìm hiểu kĩ nội dung tranh chấp, lý giải, phân tích cho bên thấy rõ lợi ích lợi ích bên nhằm giúp bên tìm giải pháp thống giải tranh chấp cách hợp lý, hợp tình - Người hịa giải khơng tổ chức phiên họp xét xử, ko có quyền đưa định - Hịa giải khơng bắt buộc Có thể đưa tranh chấp Tòa án hay Trọng tài thương mại giải Nếu hợp đồng có quy định hịa giải bắt buộc NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm - Hịa giải khơng phương hại đến quyền kiện Tòa án hay Trọng tài thương mại Nếu hòa giải khơng thành cơng bên có quyền lợi bị vi phạm đương nhiên có quyền đưa tranh chấp giải Tòa án hay Trọng tài thương mại Câu 98 Đặc điểm thời hiệu khởi kiện Luật thƣơng mại 2005 quy định vấn đề nhƣ nào? - Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện - Tính liên tục thời hiệu: có tính liên tục từ bắt đầu kết thúc; có kiện làm gián đoạn thời hiệu phải tính lại từ đầu, sau kiện làm gián đoạn chấm dứt - Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân + Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện : Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu (Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình) +Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; +Chưa có người đại diện khác thay - Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân khi: + Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện; NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm +Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; +Các bên tự hoà giải với Luật Thương Mại 2005 quy định: Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định điểm e khoản Điều 237 Luật Câu 99 Hủy phán trọng tài: Thời hạn yêu cầu, để Tòa án hủy phán trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 Thời hạn yêu cầu: Điều 69: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật TTTM 2010, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền u cầu huỷ phán trọng tài Trường hợp gửi đơn hạn kiện bất khả kháng thời gian có kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài Căn huỷ phán trọng tài Điều 68: Có đơn yêu cầu bên Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) lOMoARcPSD|11950265 Thành ngày mai gieo mầm từ hạt giống hôm đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, nghĩa vụ chứng minh xác định sau: a) Bên yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm a, b, c d khoản Điều có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp đó; b) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản Điều này, Tịa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng để định hủy hay khơng hủy phán trọng tài NHĨM BIÊN SOẠN VẤN ĐÁP ML11_7/2014 Downloaded by Ca Con (concaconlonton11@gmail.com) ... dụng ngành luật, văn pháp luật có liên quan tới kinh doanh quốc tế Trong hệ thống luật quốc gia, ngành luật có liên quan đến kinh doanh, kinh doanh quốc tế luật dân sự, luật đầu tư, luật doanh nghiệp…... tự FTA Luật kinh doanh quốc tế: Công ước viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế Câu 4: Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế: khái niệm mặt biểu hiện? Khái niệm Xung đột pháp luật KDQT... Khái niệm: Hợp đồng kinh doanh quốc tế thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ với hoạt động kinh doanh quốc tế Hợp đồng kinh doanh quốc tế loại hợp đồng đặc thù hợp đồng

Ngày đăng: 09/03/2022, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w