Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU

101 32 0
Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU Bài tập lớn Pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài Hợp đồng bảo hiểm FTU

Ngày đăng: 30/01/2022, 13:55

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

    • I. Khái quát về hợp đồng bảo hiểm

    • 1. Khái niệm

      • “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.”

      • (Khoản 1, Điều 12, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000)

      • Như vậy, đứng trên góc độ pháp lý thì hợp đồng bảo hiểm thực chất là một hợp đồng kinh tế trong đó một bên đồng ý bồi thường, trả tiền bảo hiểm cho bên kia khi xảy ra sự kiện bảo hiểm với điều kiện bên kia chấp nhận đóng phí bảo hiểm. Theo hợp đồng bảo hiểm, mối quan hệ nhất định giữa hai bên ràng buộc với nhau bởi hai vấn đề cơ bản: bồi thường và nộp phí bảo hiểm.

      • 2. Đặc điểm

      • 2.1. Đặc điểm về chủ thể

        • Hợp đồng bảo hiểm có thể có các chủ thể sau:

        • 2.2. Đặc điểm về hình thức

          • Các quốc gia trong đó có Việt Nam đều đòi hỏi hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản. Trong luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam năm 2000 có quy định: “Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản. Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax và các hình thức khác do pháp luật quy định.”

          • 2.3. Đặc điểm về tính pháp lý

          • 3. Phân loại hợp đồng bảo hiểm

          • 3.1. Hợp đồng bảo hiểm con người

            • “1. Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con người.

            • 2. Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây:

            • a) Bản thân bên mua bảo hiểm;

            • b) Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm;

            • c) Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng;

            • d) Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm.”

            • HĐBHCN chia làm 2 loại: HĐBHCN ngắn hạn và HĐBHCN dài hạn

            • - HĐBHCN ngắn hạn: là loại hợp đồng mà trong đó người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm trong một thời hạn ngắn thường là một năm trở xuống. Người bảo hiểm cam kết thanh toán trợ cấp khi có các rủi ro bảo hiểm xảy ra đối với người được bảo hiểm. 

            • - HĐBHCN dài hạn: là loại hợp đồng mà trong đó người tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm trong một thời gian dài thường là trên một năm cho đến hết đời.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan