Chương 2: Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới1. Thế nào là luật kinh doanh quốc tế? Yếu tố nước ngoài trong hoạt động KDQT2. Nêu tên các hệ thống PL chính trên thế giới theo sự phân loại của Toà án Quốc tế Liênhiệp quốc3. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Anh Mỹ (Common Law)4. Ưu và nhược điểm của hệ thống PL Anh Mỹ (Common Law)5. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law)6. Ưu và nhược điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law) 7. Ưu và nhược điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law)8. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Hồi giáo (Islamic Law)9. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Ấn Độ (Indian Law)10.Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Trung Quốc (Chinese Law)11.Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL XHCN (Law inspired by Communism)?12.Những hệ thống PL nào trên thế giới chịu ảnh hưởng nhiều bởi tôn giáo? Nêu kháiniệm?Chương 3: Hợp đồng kinh doanh quốc tế13.Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng14.Thế nào là hợp đồng vô hiệu. Nêu các loại hợp đồng vô hiệu15.Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu16.Các hình thức ký kết hợp đồng? Thế nào là đề nghị giao kết HĐ và chấp nhận đề nghịgiao kết HĐ17.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: Khái niệm và các yếu tố cấu thành18.Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Trang 1CÂU HỎI VẤN ĐÁP MÔN: PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 2: Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới
1 Thế nào là luật kinh doanh quốc tế? Yếu tố nước ngoài trong hoạt động KDQT
2 Nêu tên các hệ thống PL chính trên thế giới theo sự phân loại của Toà án Quốc tế Liên
hiệp quốc
3 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Anh Mỹ (Common Law)
4 Ưu và nhược điểm của hệ thống PL Anh Mỹ (Common Law)
5 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law)
6 Ưu và nhược điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law)
7 Ưu và nhược điểm của hệ thống PL châu Âu lục địa (Civil Law)
8 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Hồi giáo (Islamic Law)
9 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Ấn Độ (Indian Law)
10 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL Trung Quốc (Chinese Law)
11 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống PL XHCN (Law inspired by Communism)?
12 Những hệ thống PL nào trên thế giới chịu ảnh hưởng nhiều bởi tôn giáo? Nêu khái
niệm?
Chương 3: Hợp đồng kinh doanh quốc tế
13 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
14 Thế nào là hợp đồng vô hiệu Nêu các loại hợp đồng vô hiệu
15 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu
16 Các hình thức ký kết hợp đồng? Thế nào là đề nghị giao kết HĐ và chấp nhận đề nghị
giao kết HĐ
17 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: Khái niệm và các yếu tố cấu thành
18 Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Chương 5: HĐMBHHQT (30 câu)
19 Từ góc độ pháp lý, hãy giải thích sự giống và khác nhau giữa các khái niệm: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, hợp đồng xuất nhập khẩu
20 Hãy nêu sự khác nhau về tiêu chí cơ bản xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa Công ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005
21 Hãy cho ví dụ về trường hợp đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không được di chuyển qua biên giới của một nước
22 Điều ước quốc tế về thương mại là gì? Hãy trình bày điều kiện để điều ước quốc tế về thương mại trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
23 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là điều ước quốc tế thuộc loại nào? Giải thích
Trang 224 Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về mua bán quốc tế hàng hóa là điều ước quốc
tế thuộc loại nào? Giải thích
25 Phát biểu sau đây đúng hay sai: vì Hoa Kỳ và Trung Quốc đã là thành viên của Công ước Viên 1980 nên Công ước này đương nhiện trở thành nguồn luật áp dụng đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân hai nước, các bên không có
sự lựa chọn khác? Giải thích
26 Phát biểu sau đây đúng hay sai: nếu hệ thống pháp luật của nước được chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không có luật chuyên ngành và luật liên quan trực tiếp đến hợp đồng thì áp dụng các nguyên lý chung về hợp đồng trong Bộ luật dân sự? Giải thích
27 Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa tập quán quốc tế về thương mại và hai nguồn luật: điều ước quốc tế về thương mại và luật quốc gia
28 Trong một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng EXW (Incoterms 2000) làm điều kiện cơ sở giao hàng, các bên có thể thỏa thuận rằng nghĩa vụ làm thủ tục thông quan xuất khẩu lô hàng thuộc về người bán được hay không? Giải thích
29 Từ góc độ pháp lý, hãy nêu sự khác biệt giữa hai trường hợp xảy ra trong mua bán quốc tế: di chuyển rủi ro đối với hàng hóa và di chuyển quyền sở hữu về hàng hóa từ người bán và người mua
30 Khi áp dụng tập quán quốc tế về thương mại để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tại sao cần kết hợp với các nguồn luật khác, không nên áp dụng tập quán một cách riêng lẻ? Cho ví dụ minh họa
31 Tại sao các bên nên thỏa thuận về nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngay từ lúc đàm phán và ký kết hợp đồng?
32 Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật về mua bán quốc tế là gì?
33 Hãy nêu các điều kiện hiệu lực của một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
34 Theo quy định của pháp luật Việt Nam, những hàng hóa nào được xem là đối tượng hợp pháp của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế?
35 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, ai là người có thẩm quyền thay mặt doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Cho ví dụ minh họa
36 Hãy nêu sự khác biệt cơ bản về quy định điều kiện được xem là chấp nhận vô điều kiện một đơn chào hàng giữa pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1980
37 Tại sao nội dung về tên và địa chỉ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế cần phải là thông tin được thể hiện trong giấy phép thành lập hoặc giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp?
38 Tại sao thông tin về tên hàng cần phải được thống nhất giữa các chứng từ khác nhau trong cùng một bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu?
39 Người ta thường sử dụng mẫu hàng (sample) trong mua bán quốc tế đối với những mặt hàng có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh họa
40 Hãy nêu những trường hợp người bán bắt buộc phải tổ chức kiểm tra phẩm chất hàng hóa tại địa điểm ở nước xuất khẩu trước khi giao hàng cho người chuyên chở
Trang 341 Hãy nêu những trường hợp người mua bắt buộc phải tổ chức giám định phẩm chất hàng hóa tại địa điểm ở nước nhập khẩu sau khi nhận hàng từ người chuyên chở
42 Phát biểu sau đây đúng hay sai: về mặt pháp lý, giấy chứng nhận phẩm chất có tính quyết định được lập ra ở cảng đi ràng buộc tuyệt đối người mua và người mua không bác lại được? Giải thích
43 Thế nào là chấp hành hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên tinh thần hợp tác và tôn trọng lợi ích của nhau?
44 Thế nào là nguyên tắc suy đoán lỗi trong mua bán quốc tế hàng hóa?
45 Hãy phân biệt hai trường hợp miễn trách trong mua bán quốc tế hàng hóa: bất ngờ và bất khả kháng
46 Phát biểu sau đây đúng hay sai: việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 không phụ thuộc vào việc có thiệt hại thực tế xảy ra hay không? Cho ví dụ minh họa
47 Hãy phân biệt chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng và chế tài hủy bỏ một phần hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam 2005
48 Hãy nêu sự khác biệt cơ bản về quy định điều kiện được xem là hành vi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng giữa Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980
Chương 4: Hợp đồng liên doanh
49 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng liên doanh
50 Ưu và nhược điểm của doanh nghiệp liên doanh
51 Doanh nghiệp liên doanh chấm dứt hoạt động trong những trường hợp nào?
Chương 7: Giải quyết tranh chấp (20 câu)
52 Hồ sơ khiếu nại và cách giải quyết khiếu nại trong trường hợp người bán giao hàng chậm
53 Hồ sơ khiếu nại và cách giải quyết khiếu nại trong trường hợp người bán giao hàng kém phấm chất
54 Hồ sơ khiếu nại và cách giải quyết trong trường hợp người bán giao hàng thiếu
55 Một trong những vấn đề mà các bên phải lưu ý khi tiến hành khiếu nại là thời hạn khiếu nại Thời hạn này được quy định ở đâu? Luật thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980 quy định về vấn đề này như thế nào?
56 Một hợp đồng mua bán có điều khoản như sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này phải được giải quyết hữu nghị giữa các bên bằng con đường thương lượng trước khi đưa ra giải quyết tại tòa án” Anh/chị hiểu như thế nào
về điều khoản này? Nếu các bên không tiến hành thương lượng mà đưa đơn kiện trực tiếp ra Trọng tài/ Tòa án thì Trọng tài/ Tòa án có thụ lý đơn kiện không và nếu thụ lý đơn kiện thì khi xét xử có bác yêu cầu đơn kiện không?
57 Người mua gởi cho người bán một bức thư khiếu nại có nội dung như sau:
“ Tên, địa chỉ người gởi;
Trang 4Tên, địa chỉ người nhận;
Ngày, tháng, năm
Đơn khiếu nại
Kính gửi:
Theo HĐ số……ký ngày… giữa công ty chúng tôi với công ty của các ông, các ông
đã cam kết cung cấp cho chúng tôi 5000 MT bột mỳ theo giá CIF Haiphong Điều 6 hợp đồng quy định thời hạn giao hàng là tháng 8 năm 2011 nhưng cho đến hôm nay ngày 26 tháng 9 năm 2011, các ông vẫn chưa giao hàng Vậy, chúng tôi xin các ông lưu ý và khẩn trương giao hàng cho chúng tôi
Xin gửi tới các ông lời chào trân trọng
Ký tên”
Theo anh/chị, bức thư trên có được xem là một đơn khiếu nại hợp lệ hay không? Vì sao?
58 Trong quan hệ hợp đồng chuyên chở, người ta thường dựa vào nguyên tắc suy đoán trách nhiệm để quy trách nhiệm cho người chuyên chở Trình bày những hiểu biết của anh chị về nguyên tắc này
59 Phân biệt luật hình thức và luật nội dung
60 Tòa án có thẩm quyền xét xử các tranh chấp trong ngoại thương trong những trường hợp nào?
61 Trình bày những đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng Tòa án
62 Trình bày những đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng Trọng tài thương mại
63 So sánh những đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp trong ngoại thương bằng con đường Trọng tài thương mại và Tòa án
64 Phân biệt Trọng tài ad-hoc (trọng tài vụ việc) và trọng tài quy chế
65 Trong hợp đồng có điều khoản:
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết trước tiên tại Trung tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam sau đó sẽ được giải quyết chung thẩm tại Tòa án”.
Anh (chị) hiểu như thế nào về điều khoản này?
66 Tranh chấp giữa nguyên đơn người bán Việt Nam và bị đơn người mua Hàn Quốc:
“Mọi tranh chấp phát sinh sẽ được giải quyết bằng Trọng tài tại Việt Nam”
Anh chị hiểu như thế nào về điều khoản này? Thỏa thuận trọng tài có bị xem là vô hiệu theo quy định tại Điều 18 của Luật TTTM 2010?
67 Trong hợp đồng có điều khoản sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc có liên quan
đến hợp đồng này trước hết sẽ được hai bên giải quyết bằng thương lượng Nếu
Trang 5thương lượng không thành, tranh chấp sẽ được chuyển đến Trung tâm trọng tài quốc
tế Việt Nam (VIAC) xét xử theo Quy tắc về hòa giải và Trọng tài của Phòng thương mại Quốc tế ICC ở Paris” Anh (chị) hiểu như thế nào về điều khoản này?
68 Điều kiện để giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Cách thức thiết lập và hình thức của thỏa thuận trọng tài theo quy định của Luật TTTM 2010
69 Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải qua trung gian
70 Đặc điểm của thời hiệu khởi kiện Luật thương mại 2005 quy định về vấn đề này như thế nào?
71 Hủy phán quyết trọng tài: Thời hạn yêu cầu, căn cứ để Tòa án hủy phán quyết trọng tài theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010