Khái niệm, ý nghĩa của BP Khái niệm tiếp Ở VN: BP là bảng cân đối tổng hợp thkê một cách có hệ thống toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam và các nước khác trong một thời kỳ nhấ
Trang 1Chương 9:
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Khái niệm, ý nghĩa của BP
Các bộ phận của BP
Thặng dư, thâm hụt của BP và tác động của nó tới các hoạt động kinh tế đối ngoại
Điều chỉnh BP
Trang 2một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)
về các nghiệp vụ kinh tế của một nền kinh tế với
phần còn lại của thế giới”
“Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng kết toán tổng hợp tất cả các luồng hàng hoá, dịch vụ, đầu tư giữa một nước với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
Trang 39.1 Khái niệm, ý nghĩa của BP
Khái niệm (tiếp)
Ở VN: BP là bảng cân đối tổng hợp thkê một cách có hệ thống toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam và các nước khác trong một thời kỳ nhất định.
BP được lập trên cơ sở các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giao dịch kinh tế giữa Người cư trú với Người không cư trú
Giao dịch kinh tế được thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kỳ hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu do NHNN phối hợp với Tổng cục Thống kê và các Bộ, Ngành liên
quan.
BP lập theo đơn vị tiền tệ USD, được thống kê tại thời
Trang 48/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 4
Người cư trú
Tổ chức ktế VN được thành lập và hoạt động KD tại VN
DN có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động KD tại VNam
Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, tổ chức chính trị, tổ chức CT - XH, tổ chức xã hội… của Việt Nam hoạt động tại VNam;
Cơ quan đại diện nggiao, cơ quan lãnh sự, lực lượng vũ trang và các tổ chức chtrị, tổ chức CT - XH… của VN hoạt động ở nước ngoài; công dân VN làm việc trong các tổ chức này và những cá nhân đi theo họ;
Trang 68/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 6
Người không cư trú
Tổ chức KT nước ngoài thlập và hoạt động KD tại nước ngoài;
TCKT VN, DN có vốn đầu tư nước ngoài VN KD tại nước ngoài;
Cơ quan nhà nước, đơn vị LLVT, tổ chức chính trị… của nước ngoài hoạt động tại nước ngoài;
Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, các tổ chức liên chính
phủ… của nước ngoài hoạt động tại VN; người nước
ngoài làm việc trong các tổ chức này và những cá nhân
đi theo họ;
Trang 7Người không cư trú
Văn phòng đại diện tổ chức KT nước ngoài; văn
phòng đại diện TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
Người nước ngoài cư trú tại nước ngoài; người nước ngoài cư trú tại VN < 12 tháng;
Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn
≥ 12 tháng;
Người nước ngoài đến du lịch, học tập… tại Việt Nam (không kể thời hạn)
Trang 99.1 Khái niệm, ý nghĩa của BP
Trang 108/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 10
9.2 Các bộ phận của BP
Các bộ phận của BP
I Tài khoản vãng lai
II Tài khoản vốn
III Các sai sót và không chính xác
IV Cán cân tổng thể
V Cán cân bù đắp chính thức
Trang 11Các hạng mục Nợ (-) Có (+)
I Tài khoản vãng lai (current account)
1 Cán cân thương mại (balance of trade)
2 Cán cân dịch vụ
3 Thu nhập từ hoạt động đầu tư
4 Chuyển giao vãng lai 1 chiều
II Tài khoản vốn (capital account)
1 Cán cân vốn ngắn hạn
2 Cán cân vốn dài hạn
3 Chuyển giao vốn 1 chiều
III Các sai sót và không chính xác
IV Cán cân tổng thê
V Cán cân bù đắp chính thức
Trang 128/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 12
9.2.1 Tài khoản vãng lai
(Current Account Balance)
KN: Tài khoản này diễn giải các luồng dịch chuyển quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập từ hoạt động đầu tư và các khoản chuyển dịch đơn phương
Kết cấu
Cán cân thương mại
Cán cân (tài khoản) dịch vụ
Cán cân thu nhập (thu nhập từ hoạt động đầu tư)
Chuyển tiền đơn phương
Thực trạng BP: thặng dư hoặc thâm hụt
Trang 13Cán cân thương mại
(Balance of Trade)
Bao gồm tất cả các hoạt động trao đổi hàng hoá, nghĩa
là xuất và nhập khẩu những hàng hoá hữu hình, trong
đó xuất khẩu được ghi “Có”, nhập khẩu được ghi “Nợ”
Nếu một quốc gia xuất khẩu ra nước ngoài một tổng giá trị hàng hoá nhiều hơn lượng mua từ nước ngoài, cán cân thương mại sẽ thặng dư, hay thặng dư thương mại (trade surplus), hay xuất siêu
Nếu một quốc gia mua hàng hoá của nước ngoài nhiều hơn tổng giá trị bán ra - nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu thì cán cân thương mại sẽ thâm hụt, hay thâm hụt
Trang 148/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 14
Cán cân thương mại của Việt Nam
Trang 15Cán cân dịch vụ
Bao gồm thu nhập và chi phí cho các dịch vụ chuyên môn như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và dịch vụ Những khoản dịch vụ này người ta có thể gọi là hàng hoá vô hình
Việc gia tăng các loại dịch vụ này có tác dụng bù đắp cho sự thiếu hụt của cán cân thương mại khi có nhập siêu
Thực trạng cán cân: thặng dư, thâm hụt, cân bằng
Trang 16người nước ngoài vay, cổ tức trái tức từ các hoạt
động đầu tư chứng khoán,
Thực trạng BP: thặng dư, thâm hụt, cân bằng
Trang 17Chuyển tiền đơn phương
(Unilateral Transfers Account)
Các khoản chuyển giao của tư nhân: tặng phẩm cho thân nhân ở nước ngoài gửi về, những nhà đầu tư nước ngoài chuyển những khoản thu nhập của họ về nước, …
Các khoản chuyển giao của Chính phủ: như khoản viện trợ không hoàn lại hay những đóng góp của
Chính phủ cho các chương trình quốc tế, …
Trang 188/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 18
9.2.2 Tài khoản vốn
(Capital Account)
Tài khoản vốn phản ánh những di chuyển tiền tệ
trong đầu tư và tín dụng giữa các nước với nhau
Tài khoản vốn đo lường chênh lệch giữa tiền bán tài sản cho nước ngoài (đầu tư nước ngoài vào trong
nước) và tiền mua tài sản từ nước ngoài (đầu tư ra nước ngoài)
Bán tài sản được phản ánh vào bên Có của BOP vì luồng vốn đầu tư sẽ đổ vào (Capital inflow)
Mua tài sản được phản ánh vào bên Nợ của BOP, vì luồng vốn đầu tư sẽ chạy ra (Capital inflow)
Trang 19+ Hoạt động tiền gửi
+ Mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn
+ Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn
+ Kinh doanh ngoại hối
Trang 208/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 20
Cán cân vốn của Việt Nam
Trang 219.2.3 Các khoản sai sót và không
chính xác
Phản ánh hoạt động chuyển tiền ra hoặc chuyển tiền vào vì những công việc không thể thống kê được
hoặc công việc không tiện kể ra
Phản ánh sai sót và không chính xác do hoạt động thống kê
Trang 22 Cán cân tổng thể = tài khoản vãng lai + tài khoản vốn + sai sót và không chính xác
Trang 239.2.5 Cán cân bù đắp chính thức
(Official Finacing Balance-OFB)
OFB= âm (-) của OB, Hay, OFB + OB = 0
Trang 259.3.1 Thặng dư, thâm hụt BP
Do có bộ phận “cán cân bù đắp chính thức” nên tổng các bút toán ghi CÓ đúng bằng tổng các bút toán ghi
NỢ, nhưng có dấu ngược nhau => BP luôn được cân bằng (Nợ = Có)
Tuy nhiên, từng cán cân bộ phận trong BP và BP tổng thể không nhất thiết lúc nào cũng cân bằng => thặng
dư hay thâm hụt của các cán cân bộ phận nhất định trong BP, hoặc BP tổng thể
Xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ phận thuộc BP: là chênh lệch giữa bút toán ghi CÓ và
Trang 279.4 Biện pháp điều chỉnh Cán cân
thanh toán Quốc tế
Khuyến khích xuất khẩu
Giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và đàm phán quốc tế
Quản lý nhập khẩu
Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, khuyến khích
nhập khẩu tư liệu sản xuất, hạn ngạch nhập khẩu, hay cấm nhập khẩu những hàng tiêu dùng mà trong nước có thể sản xuất được
Chính sách tỷ giá
Trang 288/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 28
9.4 Biện pháp điều chỉnh Cán cân
thanh toán Quốc tế
Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài
Các biện pháp kiểm soát trực tiếp: quản lí ngoại
thương (chính sách phi thuế quan), quản lí ngoại hối
Xuất vàng để trả nợ…