M ụ c tiêu và nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u
M ụ c tiêu nghiên c ứ u
Làm rõ xu hướng và đánh giá những động của BĐKH đến nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm thích ứng với sự tác động của BĐKH đến nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về BĐKH và tác động của BĐKH đến nông nghiệp;
- Phân tích thực trạng tác động và xu thế ảnh hưởng của BĐKH đến nông nghiệp ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định;
- Đề xuất những giải pháp nhằm thích ứng với tác động của BĐKH đến nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
N ộ i dung nghiên c ứ u
Đểđạt được mục tiêu trên, cần nghiên cứu những nội dung sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận về BĐKH và những tác động đến nông nghiệp;
- Đánh giá thực trạng, xu thế biến đổi các nhân tố như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm đã ảnh hưởng đến những biểu hiện của BĐKH như hạn hán, bão, lũ lụt, xâm nhập mặn ở địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất các giải pháp nhằm thích ứng với tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u
Đối tượ ng nghiên c ứ u
Những biểu hiện của BĐKH như bão, lũ lụt, hạn hán,… đã và sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp.
Ph ạ m vi nghiên c ứ u
- Về không gian: huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
- Về thời gian: chọn giai đoạn 2010 – 2021 để nghiên cứu đề án Tuy nhiên, những yếu tố về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, mực nước, được sử dụng số liệu kéo dài hơn để có cơ sở phân tích, đánh giá và kết luận vấn đề.
Quan điểm và phương pháp nghiên cứ u
Quan điể m nghiên c ứ u
Quan điểm này chỉ ra rằng, khí hậu, BĐKH và nông nghiệp là các thành phần của hệ thống tự nhiên và nhân tạo được hình thành gắn liền với địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định và trong cấu trúc tự nhiên lãnh thổ Việt Nam theo cấp phân vị của cấu trúc dọc và ngang Vì vậy, nó có mối quan hệ về quá trình phát sinh và phát triển chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và lãnh thổ, nên trong quá trình nghiên cứu luôn phải đặt BĐKH trong hệ thống tự nhiên đó.
5.1.2 Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ
Quan điểm xem tự nhiên là một thể thống nhất hoàn chỉnh, trong đó các thành phần, các yếu tố có quan hệ hữu cơ và biện chứng với nhau Vì vậy, khi nghiên cứu BĐKH và nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định phải xác định được mối quan hệ của các thành phần tự nhiên với nhau và giữa tự nhiên với sản xuất nông nghiệp đến sự hình thành và ảnh hưởng đối với thay đổi khí hậu cũng như vai trò của khí hậu đối với sự tồn tại và phát triển của các thành phần đó.
5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Mọi sự vật và hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội luôn luôn vận động, hay nói cách khác là không có gì tồn tại vĩnh viễn và bất diến Vì vậy, khi nghiên cứu xu thế BĐKH và nông nghiệp huyện Tuy Phước phải đặt trong bối cảnh vận động của các nhân tố khác như sự biến động của nhiệt độ, lượng mưa, dòng chảy, thảm rừng, sự phát triển dân số và các ngành kinh tế với nhu cầu dùng nước trong sản xuất nông nghiệp của giai đoạn trước năm 2022 và sau năm 2022 để có thể đi đến các giải pháp ứng phó với xu thế của BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp.
Các phương pháp nghiên cứ u
5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu và xử lí thông tin
Thu thập, kế thừa chọn lọc và phân tích hệ thống các nguồn tài liệu, tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Vận dụng phương pháp này nhằm đảm bảo tính kế thừa, sử dụng các thông tin, số liệu đã được kiểm nghiệm, công nhận và công bố chính thức nhằm tiết kiệm được công sức và thời gian nghiên cứu, đồng thời dùng để đối chiếu, so sánh với thực tế và kết quả nghiên cứu
Thực hiện thu thập, xử lý nguồn tài liệu từ các báo cáo liên quan đến xu thế BĐKH, sản xuất nông nghiệp của huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định qua các Báo cáo tổng kết khí tượng thủy văn hàng năm, Niên giám thống kê, Báo cáo thiệt hại do thiên tai, các bài báo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học,…
Số liệu lượng mưa quan trắc ngày, nhiệt độ không khí trung bình ngày, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp tại 2 trạm Quy Nhơn và An Nhơn trong giai đoạn 2010 – 2022; Số liệu bão trên khu vực Biển Đông, bão ảnh hưởng đến địa bàn nghiên cứu, số trận lũ, đỉnh lũ lớn nhất tại các trạm quan trắc từ báo cáo Nhận định tình hình khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2022 do Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định cung cấp
Số liệu bão trên khu vực Biển Đông, bão ảnh hưởng đến tỉnh Bình Định được thu thập từ Trung tâm chính sách và Kỹ thuật phòng chống thiên tai (http://www.dmc.gov.vn/) kết hợp với số liệu có từ Trung tâm dự báo KTTV quốc gia (https://nchmf.gov.vn/), số trận lũ, đỉnh lũ lớn nhất tại các trạm quan trắc từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định cung cấp
5.2.2 Phương pháp thống kê, phân tích và so sánh
Từ tài liệu thông tin thu thập được tiến hành tổng hợp thống kê số liệu đặc trưng của BĐKH như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trên địa bàn nghiên cứu Thông tin thống kê sẽ cho thấy được xu thế của các đặc trưng của BĐKH, từđó đánh giá được mức độảnh hưởng nhiều hay ít của BĐKH thông qua các biểu hiện của BĐKH như ngập lụt, bão, xâm nhập mặn, đến sản xuất nông nghiệp
5.2.3 Phương pháp biểu đồ, bản đồ
Kết quả nghiên cứu cũng được thể hiện trực quan thông qua các biểu đồ, bản đồ Các bản đồ được sử dụng trong nghiên cứu gồm: bản đồ vị trí địa lí, địa hình, phân bố lượng mưa, hiện trạng sử dụng đất,… trên địa bàn nghiên cứu Từ các số liệu, kết quả tính toán, nghiên cứu thực hiện biên tập và xây dựng các bản đồ chuyên đề về các vùng chịu ảnh hưởng của những tác động của xu thếBĐKH, vùng sản xuất nông nghiệp
5.2.4 Kỹ thuật viễn thám và công nghệ GIS Được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu nhằm khai thác thông liên quan đến địa lý, sự phân bố và các mối liên hệ không gian Sử dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để đánh giá mức độ biến động các đặc điểm tự nhiên (bản đồ hành chính, địa hình, độ dốc, nhiệt độ, lượng mưa) để phân tích những xu thế thay đổi và các tác động của biến đổi khí hậu gây ra đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Sử dụng GIS để cập nhật tài liệu khí tượng, thủy văn, các thông tin về biến động môi trường tự nhiên trên bề mặt, lưu trữ hệ thống cơ sở dữ liệu, các bản đồ bộ phận giúp cho công tác nghiên cứu, đề xuất các giải pháp ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu và cập nhật tài liệu một cách thuận tiện, nhanh chóng Bên cạnh đó, sử dụng GIS nhằm xác định phân bố lượng mưa, nhiệt độ, ngập lụt, vùng khô hạn… cũng được xây dựng dựa trên công nghệ GIS thông qua các ảnh vệ tinh về thời tiết như CHELSA, ảnh vệ tinh quang học của Landsat.
C ấu trúc đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng và xu thế của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Chương 3: Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
T ỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề V ẤN ĐỀ
Bi ến đổ i khí h ậ u
1.1.1 Khái niệm khí hậu, thời tiết và biến đổi khí hậu
- Khí hậu: là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó (tỉnh, quốc gia, châu lục, toàn cầu) trên cơ sở chuỗi số liệu dài ít nhất là 30 năm trở lên
Theo định nghĩa của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO): “Khí hậu là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó”
- Thời tiết: là trạng thái nhất thời của khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độgiá, mưa,
- Hệ thống khí hậu: Theo Uỷ ban Liên minh Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), hệ thống khí hậu là một hệ rất phức tạp bao gồm năm thành phần chính là khí quyển, thủy quyển, băng quyển, bề mặt đất và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng Mặc dù các thành phần này rất khác nhau về cấu trúc và thành phần cấu tạo, về các thuộc tính vật lý và các thuộc tính khác, chúng được liên kết với nhau thông qua các dòng khối lượng, dòng năng lượng và động lượng, tạo nên một thể thống nhất rộng lớn
Hệ thống khí hậu tiến hóa theo thời gian dưới tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài Các nhân tố bên trong chi phối hệ thống khí hậu bao gồm các thuộc tính của khí quyển như thành phần cấu tạo, tính chất ổn định, hoàn lưu khí quyển, và các đặc tính địa phương, như khoảng cách xa biển hay độ lục địa, độ cao địa hình, điều kiện tự nhiên của bề mặt đất, lớp phủ thực vật cũng như trạng thái gần các hồ ao…
Hình 1 1: Sơ đồ mô tả các thành phần của hệ thống khí hậu và những mối tương tác giữa chúng [16]
Khí quyển là thành phần bất ổn định và linh động nhất của hệ thống khí hậu Khí quyển bao gồm các chất khí, hơi nước, mây, xon khí, và các thành phần vật chất khác Khí quyển có ảnh hưởng đến sự truyền bức xạ mặt trời và bức xạ Trái đất Sự chuyển động của khí quyển, qua đó là sự di chuyển của các khối khí, đóng vai trò quan trọng trong sự vận chuyển và phân bố lại năng lượng bức xạ giữa các vùng trên Trái đất Quá trình này bị chi phối bởi các nhân tố mang tính địa phương như độ cao địa hình, tính chất bề mặt và do đó góp phần quyết định điều kiện khí hậu của các vùng
Các nhân tố bên ngoài tác động đến hệ thống khí hậu bao gồm bức xạ mặt trời, tính chất hình cầu của Trái đất, chuyển động của Trái đất xung quanh mặt trời và sự quay quanh trục của nó, sự tồn tại của lục địa và đại dương, cũng như những tác động do con người làm thay đổi các thành phần khí quyển, biến đổi sử dụng đất
Yếu tố khí hậu là một trong những tính chất hay điều kiện của khí quyển (như nhiệt độ không khí) đặc trưng cho trạng thái vật lý của thời tiết hay khí hậu tại một nơi, vào một khoảng thời gian nhất định
Theo công ước chung của Liên Hiệp Quốc đã đặc biệt nhấn mạnh sự ảnh hưởng của BĐKH đến Hệ sinh thái (HST) tự nhiên, đến các hoạt động kinh tế - xã hội (KT – XH), đến sức khỏe và phúc lợi của con người: “BĐKH là những ảnh hưởng có hại của BĐKH, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các HST tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thống KT - XH hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người” Đối với Hiệp hội Khí tượng Mỹ (American Meteorological Society - AMS) chỉ tập trung đề cập đến nguyên nhân dẫn đến BĐKH: “Bất kỳ sự thay đổi có hệ thống của các nhân tố khí hậu trong một thời gian dài (nhiệt độ, áp suất hoặc gió) qua hàng chục năm hoặc lâu hơn BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên, như các thay đổi trong quá trình phát năng lượng của Mặt trời, hoặc các thay đổi chậm chạp của trục quay Trái đất, hoặc do các quá trình tự nhiên nội tại của hệ thống khí hậu; hoặc do tác động từ các hoạt động của con người” Định nghĩa của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt nam: “BĐKH xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ Sự thay đổi của khí hậu được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được”
Theo Lê Huy Bá cho rằng: “BĐKH là sự thay đổi đáng kể, lâu dài các thành phần khí hậu, “khung” thời tiết từ bình thường vốn có lâu đời nay của một vùng cụ thể, sang một trạng thái thời tiết mới, đạt các tiêu chí sinh thái khí hậu một cách khác hẳn, để rồi sau đó dần dần đi vào ổn định mới”
1.1.2 Nguyên nhân gây ra BĐKH
Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, nguyên nhân gây ra BĐKH 90% là do con người, 10% là do tự nhiên Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm cho đến nay, các nhà khoa học đã nhất trí cho rằng những hoạt động phát triển KT - XH với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông - lâm - ngư nghiệp và sinh hoạt của con người đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển, làm Trái đất nóng lên, biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu
Tỷ lệ các hoạt động của con người trong tổng lượng phát thải khí nhà kính - KNK [16] sản xuất điện năng 25,9%; Công nghiệp 19,4%; Lâm nghiệp 17,4%; nông nghiệp 13,5%; Giao thông vận tải 13,1%; Thương mại và tiêu dùng 7,9%; Rác thải 2,8% a) Sự biến đổi của tự nhiên
Thực tế, hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên và lạnh đi vốn là tự nhiên xảy ra có tính chu kỳ trong lịch sử hình thành và phát triển của Trái đất Lịch sử Trái đất hàng triệu năm đã trải qua nhiều lần thay đổi nhiệt độ như sự nóng lên rồi lạnh đi kéo theo những biến động to lớn trong đời sống sinh vật, làm thay đổi cả diện mạo địa hình lục địa và đại dương.
Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm các quy luật thay đổi cường độ sáng của Mặt trời hoặc sự xuất hiện các điểm đen trên Mặt trời, các hoạt động phun trào của núi lửa, sự thay đổi đại dương hay sự thay đổi quỹ đạo quay của Trái đất
+ Với sự xuất hiện các điểm đen trên Mặt trời làm cho cường độ tia bức xạ Mặt trời chiếu xuống Trái đất thay đổi, lúc này năng lượng Mặt trời chiếu xuống mặt đất thay đổi, từ đó làm thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái đất
Nông nghi ệ p
1.2.1 Nông nghiệpvà đất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế của mỗi quốc gia Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp được hiểu gồm có hai tiểu ngành là trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm có các ngành là nông nghiệp theo nghĩa hẹp (gồm trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp), lâm nghiệp và ngư nghiệp Đối với đất nông nghiệp, dựa trên cơ sở nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, theo Luật Đất đai năm 2013 thì Đất nông nghiệp được hiểu là các loại đất như Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; và Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh [18]
1.2.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
- Đất đai là đối tượng, là tư liệu sản xuất chủ yếu: Trong công nghiệp, giao thông, đất đai là nơi xây dựng nhà xưởng, hệ thống giao thông Trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất như là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế Bởi vì, mục đích cuối cùng của sản xuất nông nghiệp là thông qua việc tác động vào đất đai để tạo ra năng suất cây trồng, vật nuôi
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thể sống Đối tượng của sản xuất công nghiệp phần lớn là các vật vô tri, vô giác Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nghĩa là các cơ thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học và đồng thời cũng chịu tác động rất nhiều của thời tiết, khí hậu (KH), môi trường
Chính vì vậy, nông nghiệp vùng nhiệt đới khác với vùng ôn đới hay vùng cận nhiệt đới
- Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ:
+ Thời vụ về sản phẩm: do sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi thường phải đảm bảo yêu cầu về thời gian và điều kiện sinh thái cụ thể nên sản phẩm nông nghiệp mang tính thời vụ rõ rệt: vào mùa thu hoạch sản phẩm nhanh chóng trở nên dư thừa, nhưng ngược lại, không vào mùa thu hoạch thì sản phẩm khan hiếm;
+ Thời vụ về lao động: trong nông nghiệp, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất Do cây trồng, vật nuôi là các sinh vật sống, chúng có khả năng sinh trưởng và phát triển nên thời gian sản xuất thường dài hơn thời gian lao động Lao động của con người chỉ tác động vào những giai đoạn nhất định, vì thế mà trong nông nghiệp nhu cầu về lao động mang tính thời vụ, có thời gian cần nhiều nhưng cũng có thời gian cần ít
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên:
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào đất đai và KH Đặc điểm này bắt nguồn từ chổ đối tượng lao động của nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi Chúng có thể tồn tại và phát triển khi có đủ 5 yếu tố cơ bản của tự nhiên: nhiệt độ, nước, không khí, ánh sáng, và chất dinh dưỡng Các yếu tố này kết hợp và cùng tác động với nhau trong một thể thống nhất, chỉ cần thay đổi một yếu tố là có hàng loạt các kết hợp với nhau và dĩ nhiên đều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp
Mỗi yếu tố và sự kết hợp của các yếu tố thay đổi từ nơi này sang nơi khác Những thay đổi ấy phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ và theo thời gian Đất, KH, nước với tư cách như tài nguyên nông nghiệp quyết định khả năng nuôi trồng các loại cây, con cụ thể trong từng lãnh thổ và khả năng áp dụng các quy trình kỹ thuật để sản xuất ra nông phẩm
1.2.3 Các nhân tố tự nhiên ảnh hướng đến sản xuất nông nghiệp
- Vị trí địa lý của lãnh thổ với đất liền, với các quốc gia trong khu vực và nằm trong một đới tự nhiên nhất định sẽ có ảnh hưởng tới phương hướng sản xuất, tới việc trao đổi và phân công lao động
- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành trồng trọt và chăn nuôi Quỹ đất, cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và phương hướng sản xuất, cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi, mức độ thâm canh và năng suất cây trồng…
- Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió và những bất thường của thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán… có ảnh hưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năng xen canh tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp Tính mùa của KH quy định tính mùa trong sản xuất và trong tiêu thụ sản phẩm Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện KH nhất định, nếu vượt quá giới hạn chúng sẽ chậm phát triển, thậm chí bị chết
- Nguồn nước Muốn duy trì hoạt động nông nghiệp cần phải có đầy đủ nguồn nước ngọt cho cây trồng, nước uống, nước tắm rửa cho gia súc Nước đối với sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết như ông cha ta đã từng khẳng định “Nhất nước nhì phân” Nước có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi và hiệu quả sản xuất nông nghiệp Những nơi có nguồn cung cấp nước dồi dào, thường xuyên đều là những vùng nông nghiệp trù phú, ngược lại nông nghiệp không thể phát triển ở những nơi khan hiếm nước
- Sinh vật Sinh vật trong tự nhiên xưa kia là cơ sở để thuần dưỡng tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi Sựđa dạng về thảm thực vật và hệ động vật là tiền đề để hình thành các giống vật nuôi, cây trồng, tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái.
Bi ể u hi ệ n bi ến đổ i khí h ậ u
Giai đoạn 1895 - 1970, nhiệt độ trung bình hàng năm không có gia tăng Tuy nhiên, nhiệt độ đã gia tăng đáng kể trong 3 thập niên qua, tăng khoảng 0,32 o C kể từ năm 1970 Giai đoạn 1900 - 2000, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,1 o C một thập kỷ Mùa hè nóng hơn với nhiệt độ trung bình các tháng hè tăng từ 0,1 o C - 0,3 o C một thập kỷ Khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất là Tây Bắc và Việt Bắc
Nhiệt độ tháng 1 (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng 7 (tháng đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng lên khoảng
0,5 o C trên phạm vi cả nước trong 50 năm qua Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè, nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo, nhiệt độ vùng KH phía Bắc tăng nhanh hơn vùng KH phía Nam Nhiệt độ cao nhất miền Nam là khu vực Phước Long, Đồng Xoài, Xuân Lộc Vào mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh hơn cả là ở Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (1,3 - 1,5 o C)
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng KH phía Bắc (0,6 - 0,9 o C) Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đông đã tăng lên 1,2 o C trong 50 năm qua
Bảng 1 1.Mức tăng nhiệt độ ( o C) trong 50 năm qua ở các vùng KH Việt Nam
Vùng khí h ậ u Tháng 1 Tháng 7 Trung bình Năm
Vùng khí h ậ u Tháng 1 Tháng 7 Trung bình Năm Đông Bắ c B ộ 1,5 0,3 0,6 Đồ ng b ằ ng B ắ c B ộ 1,4 0,5 0,6
Nguồn: http://occa.mard.gov.vn
Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam dao động trong khoảng từ -3 o C đến 3 o C Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu dao động trong khoảng -5 o C đến 5 o C Xu thế chung của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độ tăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thế chung của BĐKH toàn cầu Xu thế chung của nhiệt độ là tăng ở hầu hết các khu vực trên cả nước Nước ta có khuynh hướng gia tăng nhiệt độ đáng kể, các tỉnh miền Bắc gia tăng nhiều hơn các tỉnh miền Nam, đặc biệt trong những tháng mùa hè với biên độ lớn hơn.
Lượng mưa biến đổi phức tạp ở từng khu vực khác nhau Lượng mưa giảm ở các vùng KH phía Bắc và tăng lên ở các vùng KH phía Nam Lượng mưa trung bình năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm 2%: lượng mưa mùa khô (tháng 11 đến tháng 4) tăng lên chút ít hoặc không thay đổi ở các vùng KH phía Bắc và tăng lên mạnh mẽ ở các vùng KH phía Nam Lượng mưa mùa mưa (tháng 5 - 10) giảm từ 5 - 10% trên đa phần diện tích phía Bắc và tăng từ 5 - 20% ở các vùng KH phía Nam Xu thế diễn biến của lượng mưa năm tương tự như lượng mưa mùa, tăng ở các vùng KH phía Nam và giảm ở các vùng KH phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác, có nhiều nơi tăng đến 20%
Lượng mưa ngày cực đại tăng lên ở hầu hết các vùng KH, nhất là trong những năm gần đây Số ngày mưa lớn cũng tăng lên tương ứng, nhiều biến động xảy ra ở khu vực miền Trung Tồn tại mối tương quan khá rõ giữa sự nóng lên toàn cầu và nhiệt độ bề mặt biển khu vực Đông xích đạo Bình Dương với xu thế biến đổi ngày mưa lớn trên các vùng KH phía Nam
Bảng 1 2.Mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua các vùng KH Việt Nam Đơn vị: %
Tây B ắ c B ộ 6 - 6 - 2 Đ ông B ắ c B ộ 0 - 9 - 7 Đồ ng b ằ ng B ắ c B ộ 0 - 13 - 11
Nguồn: http://occa.mard.gov.vn
Biến đổi về mùa mưa có các đặc điểm sau: mùa mưa thực tế luôn dao động xung quanh mùa mưa trung bình xét về tháng bắt đầu, tháng cao điểm và tháng kết thúc Khoảng thời gian xung quanh tháng bắt đầu, tháng cao điểm và tháng kết thúc của mùa mưa trung bình là 3 - 6 tháng tùy thuộc vào đặc tính mùa mưa trên từng vùng KH Trên vùng KH Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ khoảng dao động xung quanh tháng bắt đầu và tháng kết thúc thường rất ngắn nhưng khoảng dao động xung quanh tháng cao điểm lại rất dài Đối với vùng KH Bắc Trung Bộ, Nam Trung
Bộ thì khác hơn, dao động xung quanh tháng bắt đầu và tháng kết thúc thường rất dài trong khi dao động xung quanh tháng cao điểm lại rất ngắn Số ngày nắng nóng trong thập kỷ 1991 - 2000 nhiều hơn, nhất là ở Trung Bộ và Nam
Bộ Mưa trái mùa và mưa lớn dị thường xảy ra nhiều hơn, nổi bậc là đợt mưa tháng 11 năm 2008 ở Hà Nội và vùng lân cận [6]
Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới nước ta giảm đi rõ rệt trong khoảng 2 thập kỷ qua Trong những năm của thập niên 1971 - 1980, trung bình mỗi năm nước ta đón nhận 29 đợt không khí lạnh thì đến giai đoạn 1994
- 2007 đã giảm xuống chỉ còn 16 đợt mỗi năm Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gần đây nhất là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và 2 năm 2008 ở Bắc Bộ Tần số hoạt động của không khí lạnh ở Bắc Bộ giảm rõ rệt trong 3 thập kỷ qua: 1971
Cũng như các yếu tố KH, xu thế biến đổi của mực nước biển ở Việt Nam được đánh giá thông qua xu thế của mực nước biển thời kỳ nghiên cứu
1960 - 2008 và tương quan so sánh giữa thời kỳ 1961 - 1990 và thời kỳ gần đây 1991 - 2008 về mực nước biển trung bình Trong thời kỳ 1960 - 2008, tốc độ tăng của mực nước biển trung bình năm là 3,88 mm/năm ở trạm Hòn Dấu, tiêu biểu cho vùng biển Bắc Bộ; 3,10 mm/năm ở Sơn Trà, tiêu biểu cho vùng biển Trung Bộ và 3,38 mm/năm ở trạm Vũng Tàu tiêu biểu cho vùng biển Nam Bộ Giữa các trạm hải văn tiêu biểu cho ba vùng không có sự khác biệt đáng kể về tốc độ tăng của mực nước biển trung bình năm Giai đoạn 2010-
2020 các nghiên cứu đã ước tính trung bình mực nước biển dâng khoảng 2-4 mm/năm Điều này đồng nghĩa với việc từ nay đến 2030 mực nước biển tăng khoảng 2-4 cm, chỉ tương đương bậc đại lượng của mức độ sụt lún (2-4 cm/năm) Theo Kịch bản BĐKH phiên bản năm 2020, nếu mực nước biển dâng cao 1 mét sẽ nhấn chìm 47,29% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 17,15% diện tích TP.HCM, 13,20% diện tích Đồng bằng sông
Bảng 1 3.Mười tỉnh có diện tích ngập nước nhiều nhất Việt Nam (NBD 1m)
Ngu ồn: [8] 1.3.5 Các thời tiết cực đoan
Theo đánh giá về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 1997 - 2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn [15] Trước đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra có quy luật theo mùa; tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện quanh năm, kể cả trong những tháng được xem là hiếm có hiện tượng thời tiết cực đoan [2]
Hình 1 3 Các hiện tượng thời tiết cực đoan tại Việt Nam giai đoạn 2016-
2020 Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp
- Lũ lụt: BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt hơn Thiên tai do lũ lụt, lũ quét có xu thế xuất hiện thường xuyên hơn trong những năm gần đây Lũ đặc biệt lớn xảy ra ở miền Trung và miền Nam gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản Trận lụt tháng 11/1999 là trận lụt ghi nhiều kỷ lục đặc biệt về lượng mưa: ở Huế trong vòng 245 giờ lượng mưa đạt đến 1.384 mm
Năm 2009, có 11 cơn bão ảnh hưởng đến nước ta Bão, lũ đã làm chết
K ị ch b ả n bi ến đổ i khí h ậ u cho Vi ệ t Nam
1.4.1 Kịch bản nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ không khí trung bình năm ở tất cả các vùng của Việt Nam đều có xu thế tăng so với thời kỳcơ sở (1986-2005); mức tăng phụ thuộc vào các kịch bản RCP và vùng khí hậu
Theo kịch bản RCP4.5: Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc vào giữa thế kỷ có mức tăng 1,2÷1,7 o C; đến cuối thế kỷ, có mức tăng 1,6÷2,4 o C Nhìn chung, nhiệt độ phía Bắc tăng cao hơn phía Nam
Theo kịch bản RCP8.5: Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc vào giữa thế kỷ có mức tăng 1,7÷2,3 o C; đến cuối thế kỷ, có mức tăng 3,2÷4,2 o C
1.4.2 Kịch bản nhiệt độ cực trị
Nhiệt độ cực trị có xu thế tăng ở tất cả các vùng khí hậu Đến cuối thế kỷ, theo kịch bản RCP4.5, nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng phổ biến từ 1,7÷2,6°C, trong đó, mức tăng phổ biến phía Bắc từ 2,0÷2,6°C, phía Nam từ 1,7÷2,9°C Nhiệt độ tối thấp trung bình năm tăng 1,7÷2,1 o C Theo kịch bản RCP8.5, nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng 3,2÷4,7 o C, cao nhất là ở các tỉnh miền núi phía Bắc, với mức tăng phổ biến 4,0÷4,7 o C Nhiệt độ tối thấp trung bình tăng phổ biến 3,3÷4,1 o C Nhiệt đố tối thấp trung bình năm tăng nhanh hơn nhiệt độ tối cao
1.4.3 Kịch bản lượng mưa năm
Lượng mưa năm có xu thế tăng ở tất cả các vùng khí hậu Lượng mưa mùa mưa, mùa khô có xu thế tăng trên đa phần diện tích cả nước Mưa cực trị có xu thếtăng
Theo kịch bản RCP4.5: Lượng mưa năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước, với mức tăng phổ biến 10÷15% vào giữa thế kỷ và 10÷20% vào cuối thế kỷ
Theo kịch bản RCP8.5: vào giữa thế kỷ 21, lượng mưa năm có xu thế tăng phổ biến từ 10÷15% trên hầu hết cảnước; ở các trạm đảo, ven biển Đông Bắc lượng mưa có thể tăng từ 20÷30% Đến cuối thế kỷ, lượng mưa năm có xu thế tăng phổ biến từ 10÷25%, đáng lưu ý là một phần diện tích thuộc Đông Bắc lượng mưa có thể tăng trên 40%
1.4.4 Kịch bản lượng mưa cực trị
Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thế kỷ, lượng mưa lớn nhất 1 ngày tăng phổ biến 20÷30%, lên đến 30÷40% ở đa phần diện tích của Bắc Bộ
Theo kịch bản RCP8.5, đến cuối thế kỷ, lượng mưa lớn nhất 1 ngày tăng phổ biến 25÷40%, ởđa phần diện tích Bắc Bộ có thể tăng lên đến 40÷50%
1.4.5 Kịch bản gió mùa và một số hiện tượng khí hậu cực đoan
Biến đổi khí hậu có khả năng làm thay đổi tần suất, cường độ, quy luật hoạt động của các hiện tượng khí hậu cực đoan Một số kết quả dự tính có thể được tóm tắt như sau:
Sốlượng bão và áp thấp nhiệt đới có xu thế ít biến đổi nhưng có phân bố tập trung hơn vào cuối mùa bão, đây cũng là thời kỳ bão hoạt động chủ yếu ở phía Nam Bão mạnh đến rất mạnh có xu thế gia tăng
Gió mùa mùa hè (GMMH): Theo kịch bản RCP4.5 đến cuối thế kỷ 21, thời điểm bắt đầu có xu thế biến đổi không nhiều, thời điểm kết thúc GMMH có xu thế muộn hơn, độ dài mùa GMMH ở Việt Nam có xu thế gia tăng và cường độ mạnh hơn so với thời kỳ cơ sở Tương tự, theo kịch bản RCP8.5, đến cuối thế kỷ 21, thời điểm bắt đầu GMMH ở Việt nam có xu thế ít biến đổi, thời điểm kết thúc có xu thế muộn hơn, độ dài mùa GMMH ở Việt Nam có sự gia tăng và cường độ có xu thế mạnh hơn so với thời kỳcơ sở
Số ngày rét đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc
Bộ, Bắc Trung Bộ đều giảm
Số ngày nắng nóng (số ngày nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 35 o C) và nắng nóng gay gắt (số ngày nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 37 o C) có xu thếtăng trên phần lớn cả nước, lớn nhất là ở Bắc Trung Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Hạn hán: Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thể kỷ 21, số tháng hạn tăng trên đa phần diện tích của Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và một phần diện tích Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ và có xu thế giảm trên đa phần diện tích Bắc Bộ và Trung Trung Bộ Theo kịch bản RCP8.5, số tháng hạn tăng trên đa phần diện tích cả nước và có xu thế giảm ở một phần diện tích khu vực Tây Bắc, Trung Bộ và cực Nam của Nam Bộ.
K ị ch b ả n bi ến đổ i khí h ậ u t ỉnh Bình Đị nh
K ế t qu ả tính toán k ị ch b ả n nhi ệt độ (c ậ p nh ậ t) t ỉnh Bình Định đượ c th ể hi ệ n trong B ả ng sau
B ả ng 1.4 Nhi ệt độ trung bình năm ( o C) qua các k ị ch b ả n c ủ a t ỉnh Bình Đị nh
K ị ch b ả n RCP2.6 RCP4.5 RCP6.0 RCP8.5
(*): So v ới thời kỳ nền 1986 - 2005
Kết quả tính toán cho thấy, nhi ệt độ trung bình c ủa Bình Định có xu hướng tăng qua các năm, nhiệt độ tăng dầ n theo các k ị ch b ả n Ở giai đoạ n 2020- 2030, phân bố nhi ệt độ trung bình năm tăng kh á đồng đề u gi ữ a các k ị ch b ản BĐKH, dao động trong khoảng 25 – 26 o C và mức tăng so với thời kỳ nền (1986 – 2005) dao độ ng trong kho ả ng t ừ 0,47 đế n 3,5 o C Tuy nhiên, đến năm 2100 nhiệt độ theo k ịch bản RCP 8.5 tăng lên đến gần 29 o C, thay đổi so với thời kỳ nền (1986 - 2005) đến 3,5 o C
Bên cạnh nhiệt độ trung bình năm, k ế t qu ả bi ến đổ i nhi ệt độ trung bình ( o C) trong 4 giai đoạ n (tháng 12-2, tháng 3-5, tháng 6-8, tháng 9-11) so v ớ i th ờ i kì n ề n (1986- 2005) cũng được tính toán và đánh giá (B ả ng 1.5):
B ả ng 1.5 Thay đổi (℃) củ a nhi ệt độ trong 4 giai đoạ n so v ớ i th ờ i kì n ề n (1986-
2005) đố i v ớ i k ị ch b ả n phát th ả i RCP 6.0 và RCP 8.5
Theo th ờ i gian, nhi ệt độ các thá ng trong năm củ a các k ị ch b ả n RCP6.0 và 8.5 đều tăng: Tăng cao nhấ t t ừ thá ng 6 đế n tháng 8, th ấ p nh ấ t t ừ tháng 12 đế n tháng 2 Đến năm 2100, nhiệt độ các tháng tăng khoả ng 1,45 – 2 o C và 2,64 – 3,63 o C tương ứ ng v ớ i k ị ch b ả n RCP6.0 và RCP8.5
B ả ng 1.6 th ể hi ệ n k ị ch b ả n bi ến đổi lượng mưa cậ p nh ậ t cho t ỉnh Bình Đị nh
B ả ng 1.6 K ị ch b ả n phân b ố lượng mưa trung bình năm củ a t ỉnh Bình Đị nh (mm)
K ị ch b ả n RCP2.6 RCP4.5 RCP6.0 RCP8.5
(*): So v ới thời kỳ nền 1986 - 2005
K ế t qu ả tính toán cho th ấ y phân b ố lượng mưa trong tương lai ở Bình Định tăng d ần theo các năm và theo các kị ch b ả n, c ụ th ể :
- Đến năm 2020, lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Đị nh vào kho ả ng 1696 –
1707 mm v ớ i m ức thay đổ i (so v ớ i th ờ i k ỳ n ề n 1986 – 2005) dao độ ng t ừ 3,37% (RCP 2.6) đế n 4,05% (RCP 8.5)
- Đến năm 2030, 2050, lượng mưa tiế p t ục tăng Dao độ ng t ừ 1715mm (RCP 2.6) đế n 1812mm (RCP 8.5)
- Đến năm 2100, lượng mưa trung bình năm có thể lên t ớ i 2053mm – tăng 25,10% so v ớ i th ờ i k ỳ n ề n ở k ị ch b ả n RCP 8.5
Bên c ạnh lượng mưa năm, kế t qu ả tính toán bi ến đổi lượng mưa trung bình (mm) trong 4 giai đoạ n (tháng 12-2, tháng 3-5, tháng 6-8, tháng 9-11) so v ớ i th ờ i kì n ề n (1986- 2005) cũng đượ c th ể hi ệ n t ạ i Bảng 1.7 :
B ả ng 1.7 M ức thay đổi lượ ng mưa trung bình (%) trong 4 giai đoạ n (tháng 12-2, tháng 3-5, tháng 6-8, tháng 9-11) so v ớ i th ờ i kì n ề n (1986-2005) theo KB RCP 6.0 và RCP 8.5
Nhìn chung, lượng mưa qua các tháng trong năm củ a các k ị ch b ả n RCP 6.0 và RCP 8.5 đều tăng: Tăng thấ p nh ấ t t ừ thá ng 6 đế n tháng 8, cao nh ấ t t ừ tháng 12 đế n tháng 2 Đến năm 2100, lượng mưa các tháng tăng khoả ng 6,76 – 22,46 % và 11,8 – 40,83% tương ứ ng v ớ i k ị ch b ản RCP6.0 và RCP8.5 Như vậ y có th ể th ấ y r ằ ng, trong tương lai, lượng mưa tại Bình Định có xu hướng gia tăng, theo đó là nguy cơ ng ậ p úng.
Tác độ ng c ủ a bi ến đổ i khí h ậu đế n nông nghi ệ p
1.6.1 Tác động đến diện tích
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương, nằm trọn trong vùng KH nhiệt đới, là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước Người dân đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, đã dựa vào các điều kiện vốn có của tự nhiên để mở rộng đất canh tác, nâng cao năng suất qua mỗi mùa vụ Ngày nay, ngoài những kinh nghiệm, người dân đã và đang áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào trồng trọt để nâng cao năng và sản lượng Với những thành tựu to lớn của khoa học công nghệ đã mang lại nhiều sự đổi mới, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao nhưng tác hại của chúng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Hiện nay, KH đang biến đổi từng ngày từng giờ, Trái đất đang ngày một nóng lên, băng ở hai cực đang tan ra, nhiều vùng đất thấp ở ven biển đã bị nhấn chìm trong nước, nhiều vùng đất bị ngập mặn, thiên tai gia tăng, dịch bệnh phát triển mạnh mẽ
BĐKH làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng thấp đồng bằng ven biển, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập mặn do NBD Nhiệt độ tăng, lượng mưa giảm… làm cho cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ bị thay đổi ở một số khu vực Trong đó, vụ đông ở miền Bắc bị rút ngắn lại, vụ mùa kéo dài hơn, từ đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp Viện khoa học khí tượng thủy văn và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Việt Nam có khoảng 40.000km 2 đồng bằng ven biển sẽ bị ngập lụt hàng năm Diện tích canh tác lúa, hoa màu, trồng muối, nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng NBD, xâm nhập mặn đồng nghĩa với việc phủ lấp, xâm chiếm các cánh đồng muối, ao hồ nuôi trồng thủy sản Hiện nay chưa có tính toán cụ thể diện tích trồng muối, nuôi trồng thủy sản và các vùng đất ven biển bị tác động của NBD nhưng con số có thể lên tới hàng chục ngàn hécta
1.6.2 Tác động đến sản xuất nông nghiệp
BĐKH không chỉ gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa đá, hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn mà nó còn ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, có thể còn dẫn đến mất mùa hoàn toàn BĐKH đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác bên cạnh tình trạng đô thị hóa, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung
Những đợt hạn hán và nóng kéo dài liên tiếp xảy ra ở khắp các vùng trong cả nước những năm gần đây cho thấy mức độ gia tăng ngày càng lớn của tình trạng BĐKH Hạn hán có những năm làm giảm 20-30% năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt của người dân Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ hoang mạc hóa ở một sốvùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi, gây ra những hệ lụy đáng kể đối với phát triển bền vững ở Việt Nam
Theo nghiên cứu và dự báo của IPPC và Ngân hàng thế giới (WB), ở
Việt Nam, nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ có 1,5-2,0 triệu ha và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, trong đó chủ yếu là đất lúa bị ngập hoặc nhiễm mặn không thể sản xuất Biến đổi khí hậu cũng làm gia tăng thiên tai khiến năng suất cây trồng giảm Theo đánh giá của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), nếu nhiệt độ tăng thêm 1 độ C, năng suất lúa sẽ giảm 10%, thực trạng trên sẽ đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia
Xâm nhập mặn làm cho diện tích đất canh tác giảm, từ đó hệ số sử dụng đất có thể giảm từ 3-4 lần/năm xuống còn 1-1,5 lần/năm Ngập mặn sẽ đặc biệt nghiêm trọng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi có nền địa hình rộng lớn và thấp nhất cả nước Nếu nước biển dâng cao thêm 1m thì khoảng 1,77 triệu ha đất sẽ bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ở đồng bằng sông Cửu Long và ước tính rằng, có khoảng 85% người dân ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long cần được hỗ trợ về nông nghiệp Ngoài ra, nhiệt độ tăng, hạn hán sẽ ảnh hưởng đến sự phân bốcũng như thay đổi sinh lý của cây trồng, đặc biệt làm giảm năng suất Cụ thể là năng suất lúa của vụ xuân có xu hướng giảm mạnh hơn so với năng suất lúa của vụ mùa ở khu vực Trung Bộ và Nam Bộ Với nền nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên như hiện nay, nên Việt Nam cần chủ động đánh giá và dự báo tác động của BĐKH nhằm kịp thời có những giải pháp ứng phó, phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp và bền vững.
TH Ự C TR Ạ NG VÀ XU TH Ế C Ủ A BI ẾN ĐỔ I KHÍ H Ậ U Ả NH HƯỞNG ĐẾ N NÔNG NGHI Ệ P HUY ỆN TUY PHƯỚ C, T ỈNH BÌNH ĐỊ NH
Các nhân t ố ảnh hưởng đế n phát tri ể n nông nghi ệ p
Tuy Phước là một huyện đồng bằng ven biển miền Trung, nằm ở phía Nam tỉnh Bình Định, tiếp giáp thành phố Quy Nhơn Phía Đông cách thành phố Quy Nhơn khoảng 12 km, với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 21.987,2 ha, về tổ chức hành chính huyện có 11 xã và 02 thị trấn Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19, Quốc lộ 19C đi qua, là 1 trong những cửa ngõ quan trọng đi thành phố Hồ Chí Minh, lên các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc hết sức thuận lợi Tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua dài 12 km, với ga Diêu Trì là ga lớn của Miền Trung và các đường tỉnh lộ 639,
636A, 636B và 640 xuyên suốt địa bàn là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện
Huyện Tuy Phước có tọa độ địa lý 109 0 03 ’ đến 108 0 16 ’ độ kinh Đông,
13 0 36 ’ đến 13 0 57 ’ độvĩ Bắc; có giới cận như sau:
+ Phía Bắc giáp thị xã An Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
+ Phía Nam giáp thành phố Quy Nhơn và huyện Vân Canh
+ Phía Tây giáp huyện Vân Canh và thịxã An Nhơn, tỉnh Bình Định + Phía Đông giáp thành phốQuy Nhơn.
Hình 2 1 Vị trí vùng nghiên cứu
Huyện Tuy Phước có địa hình vừa trung du vừa đồng bằng ven biển Với độ dốc phổ biến từ 1 o – 4 o , địa hình của huyện có chiều hướng thoải dần từ Tây sang Đông; có hình thể phình to ở phía Bắc và thu hẹp dần ở phía Nam
Có thể chia làm 03 tiểu vùng như: Vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển nên ngoài thế mạnh trồng lúa còn có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, phát triển các loại hình trang trại nông lâm kết hợp, trồng các loại rau màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản, phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Hình 2 2 Phân tầng địa hình huyện Tuy Phước
2.1.1.3 Đặc điểm về khí hậu
Khí hậu của huyện Tuy Phước trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa nắng từ tháng 2 đến tháng 9, mùa mưa từtháng 10 đến tháng 2 năm sau Mùa mưa thường gây ra ngập úng, mùa nắng khô hanh gây nhiều bất thuận cho phát triển nông nghiệp Do tại địa bàn huyện Tuy Phước không có trạm quan trắc mặt đất về khí tượng nên việc xác định đặc điểm khí hậu theo các trạm lân cận, điển hình là trạm khí tượng đặt tại thành phố Quy Nhơn Theo Đài khí tượng thủy văn Bình Định thì khí hậu của Tuy Phước như sau:
- Nhiệt độ không khí bình quân trong năm là 26 0 C
- Nhiệt độ tối cao trong năm 37 0 - 38 0 C, thường vào tháng 4 cho đến tháng 7 trong năm
- Nhiệt độ tối thấp trong năm 19 0 - 20 0 C vào các tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau
- Số giờ nắng trung bình các tháng 36 - 43 giờ/tháng
- Ẩm độ trung bình không khí giữa các tháng trong năm khoảng từ 84,3% - 85,4%
Bảng 2 1 Số giờ nắng trung bình theo ngày tháng nhiều năm tại trạm khí tượng Quy Nhơn
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
(Nguồn: Phân viện Khí tượng thủy văn và môi trường phía Nam, 2017)
Ngoài ra, số giờ nắng của tháng ít nắng nhất chỉ xấp xỉ bằng một nửa số giờ nắng của tháng cực đại Sự chênh lệch số giờ nắng này cũng phản ánh rõ nét sự tương phản giữa hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
Hình 2 3 Số giờ nắng trung bình ngày tại trạm khí tượng Quy Nhơn
- Tổng lượng mưa trung bình giao động trong khoảng 1200 mm - 1500 mm, nhưng phân bốkhông đều, thường tập trung vào tháng 9 đến tháng 12
Bảng 2 2 Lượng mưa trung bình theo ngày tháng nhiều năm tại trạm khí tượng Quy Nhơn
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn tỉnh Bình Định cung cấp năm 2022)
- Về bão: Tuy Phước là huyện nằm ở vùng ven biển miền Trung lại là hạ nguồn của các con sông nên hàng năm phải hứng chịu rất nhiều cơn bão kèm theo hệ lụy phía sau ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân Tần suất xuất hiện bão lớn nhất là từ tháng IX đến tháng XI
Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thời tiết rất thuận lợi cho việc phát triển và sản xuất nông nghiệp ở địa phương nhất là cây lúa và cây hàng năm Mùa mưa thường gây ra ngập úng cho nên cần có những biện pháp hữu hiệu đối phó để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng hợp lý đất đai.
2.1.1.4 Đặc điểm về thủy văn và hải văn
Tuy Phước có 02 con sông lớn chảy qua đó là sông Hà Thanh ở phía Nam và sông Kôn ở phía Bắc chảy dọc theo hướng từ Tây sang Đông, có các hồ chứa nước như Hồ Hóc Ké, Cây Đa, Cây Thích, Đá Vàng Ngoài ra còn có hệ thống kênh, mương, tưới tiêu phân bố đều khắp trên địa bàn huyện phục vụ cho ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là ngăn mặn từ đầm Thị Nại Tuy nhiên, với đặc điểm là huyện nằm ở vùng hạ lưu sông Hà Thanh và sông Kôn nên mùa mưa thường xảy ra lũ lụt, gây sạt lở, bồi lấp, hủy hoại nhiều loại đất mà chủ yếu là đất nông nghiệp, ngược lại vào mùa nắng thì khô hạn thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp của huyện
Hình 2 4 Hệ thống thủy văn trên địa bàn huyện Tuy Phước
Toàn huyện có 03 nhóm loại đất chính và được phân bố ở các xã như sau:
- Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên dốc đá Granit, nhóm đất bạc màu và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá phân bố nhiều ở các xã miền núi, trung du như: xã Phước Thành và Phước An Nhóm đất này chiếm trên 30% tổng diện tích tự nhiên của huyện, chủ yếu trồng các loại cây lâu năm chịu hạn như: cây xoài, cây điều…cải tạo trồng rừng Huyện đang quy hoạch SDĐ để xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
- Nhóm đất mặn, nhóm đất cát phân bố ở các xã ven biển như: Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Thắng, Phước Hòa sử dụng để nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu quả cao, giải quyết được nhiều việc làm cho nhân dân
- Nhóm đất phù sa và một ít đất cát nằm ở các xã đồng bằng Đất phù sa chiếm tỷ lệ tương đối cao (trên 51% tổng diện tích tự nhiên), nên đất đai của huyện khá màu mỡ, thích hợp cho việc trồng cây lương thực đạt hiệu quả cao như lúa, xen canh một số cây ngắn ngày khác như: đậu, mè, dưa,
Hình 2 5 Phân bố thổ nhưỡng huyện Tuy Phước (Nguồn: Số liệu Viện Địa lý
2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
2.1.2.1 Đặc điểm về dân cư Đến năm 2022 tổng dân số toàn huyện là 181.752 người Tuy Phước với đặc thù là một huyện nông nghiệp, nên dân số của huyện tập trung phần lớn ở nông thôn, năm 2022 dân số nông thôn của huyện là 158.168 người trong khi đó dân thành thị chỉ có 27.584 người, con số này thấp hơn rất nhiều so với dân nông thôn
Toàn huyện có 2 thị trấn và 11 xã chia thành 101 thôn, cụ thể như sau:
• Thị trấn Tuy Phước có 6 thôn;
• Thị trấn Diều Trì có 4 thôn;
• Xã Phước Thành có 4 thôn;
• Xã Phước An có 10 thôn;
• Xã Phước Lộc có 11 thôn;
• Xã Phước Nghĩa có 3 thôn;
• Xã Phước Hiệp có 8 thôn;
• Xã Phước Thuận có 8 thôn;
• Xã Phước Sơn có 10 thôn;
• Xã Phước Hòa có 10 thôn;
• Xã Phước Thắng có 9 thôn;
• Xã Phước Quang có 11 thôn;
• Xã Phước Hưng có 7 thôn
Về lao động: Năm 2022 toàn huyện có 100.842 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, trong đó lao động nông nghiệp là 60.254 lao động chiếm 59,75% lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, còn lại là lao động phi nông nghiệp với 40.588 lao động chiếm 40,25 % lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
Trong những năm qua, huyện Tuy Phước có nền kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng khá Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 là 1.333.679 triệu đồng, năm 2012 tăng lên là 1.666.905 triệu đồng, năm 2021 là 3.078.126 triệu đồng
Trong sản xuất nông nghiệp, huyện đã chú trọng đổi mới cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, mùa vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao
Tình hình phát tri ể n nông nghi ệ p c ủ a huy ện Tuy Phướ c trong th ờ i gian
2.2.1 Về sản xuất trồng trọt a Cây lúa
Bảng 2 4 Thống kê diện tích, năng suất và sản lượng cây lúa năm 2022
KH DT(+-) NS(+-) Đông Xuân 7.450 7.501,64 100,69 69,2 51.916 -112,7 -6,3
- Diện tích lúa năm 2022: Được gieo trồng 14.673,2 (trong đó: vụ Đông
Xuân: 7.501,6 ha, vụ Hè Thu: 7.171,5 ha) đạt 99,48% kế hoạch năm, giảm
1,72% so cùng kỳ năm 2021, năng suất 68,3 tạ/ha đạt 96,83% so với kế hoạch năm, giảm 3,97% so cùng kỳ năm 2021, sản lượng 100.235,5 tấn đạt 96,33% kế hoạch năm, giảm 5,63% so cùng kỳ
+ VụĐông Xuân: Bắt đầu gieo sạ từ ngày 10/12/2021, kết thúc gieo sạ cuối tháng 12/2021
+Vụ Hè Thu: bắt đầu từ ngày 10/5/2022, kết thúc gieo sạ cuối tháng 5/2022 Riêng Phước Thành, Phước An đối với vùng sản xuất nước hồ và trạm bơm thì thu hoạch lúa Đông Xuân đến đâu gieo sạ đến đó, bắt đầu từ ngày 10/4/2022)
Cơ cấu giống lúa trên địa bàn huyện sản xuất 2 vụ/năm, chủ yếu sử dụng các giống lúa thuần trung ngày, năng suất cao ổn định chiếm cơ cấu chủ lực trong năm, tập trung các giống: ĐV 108, Khang dân đột biến, BC 15, ĐB6, Q5, TBR1, TBR 225, ADI 28… lúa lai TH 3-3
- Về liên kết sản xuất lúa giống:
Huyện đã tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng lớn, cánh đồng liên kết là 2.780,8 ha (vụ Đông Xuân 2021-2022 với 1.399,6 ha, Vụ Hè Thu 2022 với 1.381,2 ha)
Diện tích liên kết sản xuất lúa giống năm 2022: 938,9 ha (vụ Đông Xuân: 775,2 ha, vụ Hè Thu: 163,7 ha) giảm 306 ha so với năm 2021, gồm có 9/14 HTXNN tham gia (Phước Hưng, Phước Lộc, Phước Quang, Phước Sơn
1, Phước Sơn 2, Phước Hiệp, Phước Thuận, Phước Nghĩa, Phước Thắng)
Các đơn vị tham gia liên kết sản xuất lúa giống năm 2022 gồm: Công ty giống Thái Bình: 266 ha, Tập đoàn GCT Việt Nam: 215 ha, Công ty GCT TBT Quảng Ngãi: 114 ha, Công ty GCT ADI Hà Nội: 167 ha và các đơn vị khác 176,9 ha; các giống sản xuất: ĐV 108, BC15, ADI 28, Q5, đã thu mua được gần 2.500 tấn mang lại lợi nhuận tăng thêm cho nông dân khoảng 5 tỷđồng
- Về công tác phòng trừ sâu bệnh:
Trên địa bàn huyện thường xuất hiện một số loại sâu bệnh dịch gây hại chính như: Chuột, ốc bươu vàng, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh lem lép hạt, rầy nâu – rầy lưng trắng,… phát sinh gây hại trên cây lúa và một sốđối tượng sâu bệnh khác gây hại trên cây ngô, lạc Nhìn chung tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng không đáng kể, mức độ gây hại thấp, không làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng
Nhờ thực hiện tốt công tác điều tra, dự tính dự báo kịp thời phối hợp với các địa phương tổ chức chỉ đạo phòng trừ; nhất là tập trung chỉ đạo phòng trừ có hiệu quả Nhìn chung, các đối tượng sâu bệnh hại phát sinh ít, không có đối tượng dịch bệnh nguy hại, đảm bảo an toàn cho sản xuất b Cây trồng cạn Đối với cây trồng cạn chính quyền chủ động thông báo cho người dân gieo trồng 3.737 ha, đạt 99,92 % kế hoạch năm, giảm 0.48% so cùng kỳ Trong đó:
- Cây ngô: 351,8 ha đạt 100,51% kế hoạch năm, giảm 1,21% so cùng kỳ Năng suất ước đạt 61,2 tạ/ha, sản lượng 2.154,7 tấn.
- Cây lạc: Diện tích 262,4 ha, đạt 100,93 % KH, giảm 1,46% so với cùng kỳ Năng suất ước đạt 31 tạ/ha, sản lượng 814,1 tấn
- Cây Mè: Diện tích 140,9 ha (vụ Đông Xuân: 36,9 ha, vụ Hè Thu: 104 ha), đạt 97,17 % KH, giảm 2,96% so cùng kỳ Năng suất ước đạt 11,01 tạ/ha, sản lượng 155,1 tấn.
- Rau các loại: Diện tích 2.202,6 ha, đạt 102,45 % so kế hoạch, tăng 2,75% ha so với cùng kỳ Năng suất ước đạt 165,4 tạ/ha, sản lượng 36.433,58 tấn.
- Cây Mỳ: Diện tích 8 ha, đạt 53,33 % so kế hoạch, giảm 52,94% so cùng kỳ Năng suất ước đạt 194,5 tạ/ha, sản lượng 155,6 tấn
- Đậu các loại: Diện tích 40,2 ha, đạt 80,4 % so kế hoạch, giảm 21,94% so với cùng kỳ Năng suất ước đạt 12,36 tạ/ha, sảng lượng 49,7 tấn.
Ngoài ra các loại cây khác 731,1 ha (đậu tương 9,2 ha, gia vị 92,4 ha, cỏ chăn nuôi 519,4 ha, hoa các loại 110,1 ha)
Toàn huyện hiện có khoảng 1.300 con trâu, đạt tỷ lệ 100% so kế hoạch năm, giảm 5,45% so cùng kỳ Đàn bò 15.500 con, đạt tỷ lệ 96,88% so kế hoạch năm, tăng 2,62% so cùng kỳ Đàn heo 39.000 con, đạt tỷ lệ 97,5% so kế hoạch năm, tăng 7,18% so cùng kỳ Đàn gia cầm 1.900.000 con, đạt tỷ lệ 97,44% so kế hoạch năm, tăng 8,37% so cùng kỳ
Công tác lai và cải tạo đàn bò: Đã phối được 12.000 liều tinh, trong đó, tinh bò Zêbu 3.600 liều, tinh bò BBB 6.000 liều, tinh bò Red Angus 2.400 liều Tổng số bò phối được trên 9.200 con, đạt 100% kế hoạch tỉnh phân bổ
Triển khai mô hình nhóm nông dân cùng sở thích chăn nuôi bò thịt đủ điều kiện sử dụng “Nhãn hiệu chứng nhận bò thịt chất lượng cao Bình Định” tại Phước An với quy mô 50 con/10 hộ Mô hình đạt 100% yêu cầu đề ra về kỹ thuật, được nông dân đánh giá cao và được Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng “Nhãn hiệu chứng nhận bò thịt chất lượng cao Bình Định” cho 10 hộ mô hình nhằm khẳng định thương hiệu bò thịt và nâng giá trị sản phẩm, đồng thời tăng hiệu quả kinh tếtrong chăn nuôi
Phối hợp với Trung tâm giống nông nghiệp tỉnh mở 01 lớp tập huấn kỹ thuật về bổ sung dinh dưỡng cho bê để cai sữa sớm, tăng hệ số lứa đẻ cho bò
- Trong năm 2022 sản lượng nuôi trồng thủy sản ước đạt: 1.723 tấn, đạt 90,26% kế hoạch năm, giảm 17,36% so với cùng kỳ Sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 4.500 tấn, giảm 4,46% so với cùng kỳ năm trước, đạt 95,74% kế hoạch năm
Diện tích nuôi trồng thủy sản: 898,1 ha, đạt 100% kế hoạch năm, giảm 10.29% so với cùng kỳ Trong đó: Nuôi trồng thủy sản nước lợ: Diện tích 868,1ha, đạt 100% kế hoạch năm, giảm 10.61% so với cùng kỳ; Năng suất tôm ước đạt bình quân 1.532 kg/ha, tăng 3,32% so cùng kỳ; Sản lượng tôm ước đạt 1.330 tấn, giảm 7,64 % so với cùng kỳ Cá: 195 tấn, đạt 75% kế hoạch năm, giảm 32,6% so cùng kỳ Thủy sản khác: 175 tấn, đạt 58,33% kế hoạch năm, giảm 47,76% so cùng kỳ Tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 của UBND huyện về việc ban hành Kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2022; Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 21/12/2021 của UBND huyện v/v tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý nuôi trồng thủy sản năm
2022 ; Tuyên truyền, hướng dẫn bà con ngư dân thực hiện Luật thủy sản năm 2017; Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản; Nghị định số 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản
Đánh giá chung
- Đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ
- Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất
- Hình thành các vùng sản xuất như: nhóm nông dân cùng sở thích chăn nuôi bò thịt đủ điều kiện sử dụng “Nhãn hiệu chứng nhận bò thịt chất lượng cao Bình Định” tại xã Phước An; hình thành các cánh đồng mẫu lớn tại hầu hết các xã trên địa bàn huyện
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm
- Việc tiêu thụ nông sản thông qua các hợp đồng lớn của các doanh nghiệp thực hiện chưa rộng rãi, quy mô nhỏ
- Năng suất cây trồng vẫn chưa cao như kỳ vọng, đặc biệt là các cây lúa vẫn chịu nhiều tác động của các yếu tố thiên tai như lũ lụt, gió lốc và hạn hán.
Xu th ế và các bi ể u hi ệ n c ủ a bi ến đổ i khí h ậ u ở huy ện Tuy Phướ c
2.4.1 Xu thế của biến đổi khí hậu
Các kịch bản BĐKH cho huyện Tuy Phước được lấy từ kịch bản BĐKH tỉnh Bình Định cập nhật năm 2020 được lấy theo các kịch bản phát thải RCP 2.6, RCP 4.5, RCP 6.0 và RCP 8.5 cho giai đoạn 2020-2100 Kết quả tính toán cho thấy, nhiệt độ trung bình của Bình Định có xu hướng tăng qua các năm, nhiệt độ tăng dần theo các kịch bản Ở giai đoạn 2020-2030, phân bố nhiệt độ trung bình năm tăng khá đồng đều giữa các kịch bản BĐKH, dao động trong khoảng 25 – 26 o C và mức tăng so với thời kỳ nền (1986 – 2005) dao động trong khoảng từ 0,47 đến 3,5 o C Tuy nhiên, đến năm 2100 nhiệt độ theo kịch bản RCP 8.5 tăng lên đến gần 29 o C, thay đổi so với thời kỳ nền (1986-2005) đến 3,5 o C Đối với huyện Tuy Phước, trong giai đoạn 2010-2021, ở hầu hết các trạm vùng lân cận của huyện, nhiệt độ trung bình năm có sự dao động mạnh giữa các năm, nằm trong khoảng 27,01℃, với năm có nhiệt độ trung bình thấp nhất là năm 2013 tại trạm An Nhơn (26,1℃) và năm có nhiệt độ trung bình cao nhất là năm 2019 tại trạm Quy Nhơn(28,1℃)
Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm lâncận địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010-2021 dao động từ 26,2℃ - 27,3℃ Tính trung bình 2 trạm, nhiệt độ trung bình cả thời kỳ là 26,7℃ xem Bảng 2.5 sau:
Bảng 2 5 Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm lân cận đối với địa bàn huyện
Năm Quy Nhơn An Nhơn Trung bình
Hình 2 6 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm tại các trạm lân cận đối với địa bàn huyện Tuy Phướcthời kỳ 2010 – 2021
Hình 2.6 biểu diễn biến trình năm của nhiệt độ trung bình tại các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010 – 2021 có xu hướng tăng Tại cả 02 trạm Quy Nhơn và An Nhơn cho thấy nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 22,3℃ đến 30,4℃ Nhiệt độ tương đối cao trong các tháng mùa hè (tháng V - IX) trên 27℃, đặc biệt đạt giá trị cao nhất trong tháng VI là 30,4℃ tại trạm Quy Nhơn Nhiệt độ trung bình tháng thấp trong mùa đông (XI - II), thấp nhất vào tháng I là khoảng 22,3℃
Cụ thể: tại trạm Quy Nhơn, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng VI là 30,4℃ và thấp nhất vào tháng I là 23,5℃ Tại trạm An Nhơn, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào tháng VI là 29,5℃ và thấp nhất vào tháng I là 22,7℃
Hình 2 7 Biến trình năm của nhiệt độ trung bình của các trạm lân cận đối với địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010 – 2021
Bảng 2 6.Nhiệt độ trung bình tháng trên tại các trạm lân cận đối với địa bàn huyện Tuy Phướcthời kỳ 2010 - 2021 (℃)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Quy Nhơn 23,5 24 25,7 27,6 29,2 30,4 30,2 30 29 27,4 26,3 24,6 27,3
An Nhơn 22,7 22,9 24,5 26,9 29 29,5 29 28,8 28 26,5 25,5 23,8 26,4 a, Biến động nhiệt độ tối cao trung bình
Cũng tương tự như nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao trung bình cũng có sự dao động mạnh giữa các năm, từ 30℃ đến 31,6℃; nhiệt độ tối cao trung bình thấp nhất vào năm 2011, 2013 (trạm Quy Nhơn), 2011 (trạm An Nhơn) và cao nhấtvào năm 2019 (trạm Quy Nhơn)với nhiệt độ 32,4℃
Hình 2 8 Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình tại các trạm lân cận đối với địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010 – 2021 Tại trạm Quy Nhơn, nhiệt độ tối cao trung bình đạt cực tiểu là 30℃ vào năm 2011, 2013 và cực đại là 30,9℃ vào năm 2012, 2019, 2021 Tại trạm An
Nhơn, nhiệt độ tối cao trung bình đạt cực tiểu là 30℃ vào năm 2011 và đạt cực đại là 31,6℃ vào năm 2019 Xu thế nhiệt độ tối cao trung bình giai đoạn 2010-2021 có xu hướng tăng.
Bảng 2 7.Nhiệt độ tối cao trung bình năm tại các trạm lân cận địa bàn huyện
Tuy Phước trong thời kỳ 2010-2021 (℃)
Năm Quy Nhơn An Nhơn
Bảng 2.8 lần lượt biểu diễn biến trình năm của nhiệt độ tối cao trung bình thời kỳ 2010 - 2021 tại các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước Nhìn chung, sự chênh lệch nhiệt độ tối cao trung bình từng tháng giữa các trạm là không đáng kể Nhiệt độ tối cao thường trên 30℃ vào tháng IV đến tháng X, đạt cực đại vào tháng VI (34,1℃ - 35,1℃) Nhiệt độ tối cao trung bình thấp nhất vào tháng mùa đông (tháng XII, I, II), thấp nhất vào tháng I (25,8℃ - 26,4℃).
Bảng 2 8.Nhiệt độ tối cao trung bình tháng tại các trạm lân cận huyện Tuy
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Nhơn Quy 26 27 29 31 33 34 34 34 33 30 29 27 30,6
Nhơn An 26 27 29 32 34 34 34 34 33 30 29 27 30,7 b, Biến động nhiệt độ tối thấp trung bình
Bảng 2.9 cho thấy: Nhiệt độ tối thấp trung bình năm thời kỳ 2010 -
2021 ở tất cả 02 trạm lân cận huyện Tuy Phước dao động từ 22,9℃ - 25,7℃ Nhìn chung, nhiệt độ tối thấp trung bình năm ở trạm Quy Nhơn cao hơn trạm còn lại An Nhơn.
Bảng 2 9.Nhiệt độ tối thấp trung bình năm tại các trạm lân cận huyện Tuy
Năm Quy Nhơn An Nhơn
Năm Quy Nhơn An Nhơn
Bảng thông tin biến trình năm của nhiệt độ tối thấp trung bình thời kỳ 2010-2021 tại các trạm lân cận huyện Tuy Phước Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng tại trạm Quy Nhơn cao hơn so với hai trạm còn lại ở tất cả các tháng trong năm
Nhiệt độ tối thấp cao vào các tháng mùa hè VI - VIII, cao nhất vào tháng VI dao động từ 26℃ - 28℃ Nhiệt độ tối thấp thấp nhất vào tháng II, khoảng 20℃ tại trạm An Nhơn và 21℃ tại trạm Quy Nhơn Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa đông (tháng I) và mùa hè (VI) tương đối cao (khoảng
Bảng 2 10.Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng tại các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010 - 2021 (℃)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Quy Nhơn 22 22 24 26 27 28 28 28 27 25 25 23 25,2
2.4.1.2 Lượng mưa a Lượng mưa trung bình
Mưa là yếu tố có tính biến động lớn nhất trong tất cả yếu tố khí hậu Kết quả tính toán theo Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bình Định (bản cập nhật) [9] cho thấy phân bố lượng mưa trong tương lai ở Bình Định tăng dần theo các năm và theo các kịch bản, cụ thể: Đến năm 2020, lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Định vào khoảng 1696 – 1707 mm với mức thay đổi (so với thời kỳ nền 1986 – 2005) dao động từ 3,37% (RCP 2.6) đến 4,05% (RCP 8.5) Đến năm 2030, 2050, lượng mưa tiếp tục tăng Dao động từ 1715mm (RCP 2.6) đến 1812mm (RCP 8.5) Đến năm 2100, lượng mưa trung bình năm có thể lên tới 2053mm – tăng 25,10% so với thời kỳ nền ở kịch bản RCP 8.5. Đối với huyện Tuy Phước, phân bố lượng mưa năm ở các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước có sự biến động lớn từ năm này qua năm khác
Bảng 2 11.Lượng mưa năm trung bình tại các trạm lân cân huyện Tuy Phước giai đoạn 2010 - 2021 (mm)
Trạm Quy Nhơn An Nhơn
Biến trình năm tại các trạm cho thấy mùa mưa thường bắt đầu vào tháng
IX, cực đại vào tháng XI, kết thúc vào tháng XII tại hầu hết các trạm các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước
Bảng 2 12 Biến trình năm của lượng mưa tại các trạm lân cận địa bàn huyện
Tuy Phước trong thời kỳ 2010 – 2021
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Quy Nhơn 101,3 32,6 24,8 50,7 83,8 38,5 72,3 98,7 233,7 414,8 599,8 244,3 1995,1
* Biến động của lượng mưa tháng, lượng mưa năm
Mưa là yếu tố có tính biến động lớn trong các yếu tố khí hậu của huyện Tuy Phước, lượng mưa trên địa bàn huyện có sự thay đổi theo cả không gian và thời gian Lượng mưa năm nhiều nhất có thể gấp 2 - 2,5 lần lượng mưa năm ít nhất Cụ thể, tại trạm Quy Nhơn, lượng mưa năm 2010 đạt 2684,9 mm nhưng năm 2015 lượng mưa chỉ đạt 1351,4 mm Ở trạm An Nhơn lượng mưa năm nhiều nhất 2017 đạt 2617,2 mm nhưng năm 2012 chỉ đạt 1098,8 mm
Bảng 2 13.Lượng mưa năm nhiều nhất và ít nhất tại các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước thời kỳ 2010 – 2021
Trạm Lượng mưa năm nhiều nhất (mm) Năm Lượng mưa năm ít nhất (mm) Năm Thời gian quan sát
+ Vào tháng II, IV, V, XII biến động lượng mưa tương đối cao trên toàn khu vực, trong đó, giá trị của biến suất tương đối tại các trạm đều hầu hết đạt trên 100% riêng trạm Quy Nhơn đạt 94,1%, giá trị lớn nhất xảy ra chủ yếu trạm Quy Nhơn Trạm An Nhơn giá trị biến suất tháng III đạt 51,1%, trạm Quy Nhơn giá trị biến suất đạt 98,2%
+ Vào tháng I, VI, VII, VIII, IX, X, XI: Biến suất lượng mưa tại các trạm dao động từ 35,3% đến 81,8% Giá trị biến suất lớn nhất trong từng tháng có sự thay đổi giữa các trạm lân cận địa bàn huyện Tuy Phước
* Biến động của số ngày mưa
Nh ững tác độ ng c ủ a bi ến đổ i khí h ậu đế n nông nghi ệ p
- Ảnh hưởng đến tính ổn định của thời vụ:
BĐKH có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn Ta có thể thấy rằng BĐKH ảnh hưởng đến tính ổn định của thời vụ rất rõ Thời vụ gieo trồng chính trong năm ở huyện Tuy Phước là vụ Đông Xuân, Hè Thu và vụ mùa Sự thay đổi thời vụ gieo trồng thể hiện ở thời gian khác nhau qua các năm và giữa các xã trong địa bàn huyện trong năm Nguyên nhân là do diễn biến thất thường của thời tiết và sự phân hóa về mặt tự nhiên giữa các khu vực Do vậy tùy vào điều kiện riêng mà mỗi xã có lịch bố trí thời vụ nhằm tránh dịch bệnh, lũ lụt, ngập úng, hạn hán đểđảm bảo hiệu quả sản xuất
Lịch bố trí sản xuất với 3 trường hợp: Sản xuất sớm, sản xuất bình thường và sản xuất muộn so với lịch thời vụ sản xuất hàng năm đối với cây lúa và cây màu
Hình 2 14 Phân bố cơ cấu lịch thời vụ dưới sự ảnh hưởng của BĐKH
Vì vậy các xã có lịch thời vụ khác nhau để đảm bảo phù hợp giữa điều kiện tự nhiên và tình hình sản suất Ngay từ đầu mùa khô, đểứng phó với tình hình hạn hán kéo dài huyện Tuy Phước triển khai sớm vụ đông xuân, chủ động kế hoạch chống hạn
- Tác động của thiên tai làm mất diện tích đất canh tác: Đối với cây lúa: là một trong những cây chủ lực và có tiềm năng phát triển khá tại huyện Tuy Phước Trong những năm qua nhờ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: thời vụ, giống, phân bón, chăm sóc… đưa các giống lúa có năng suất cao, ít sâu bệnh Đặc biệt là chất lượng gạo ngày càng thơm, ngon, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu thụ, đồng thời thay thế những giống lúa đã thoái hóa, nhiễm sâu bệnh, chất lượng gạo kém, ít phù hợp với yêu cầu tiêu dùng thịtrường
Diện tích lúa năm 2020 giảm so với năm 2015 do thời tiết nắng hạn kéo dài và nước mặn xâm nhập sâu Mặt khác, do chuyển đổi cây trồng, nên nông dân đã chuyển phần diện tích lúa cho năng suất kém sang trồng màu và một số loại cây lâu năm khác Tổng diện tích lúa năm 2020 là 94.405 ha, giảm 11.342 ha so với năm 2015 Năng suất lúa năm 2020 đạt 175,2 tạ/ha, tăng
Lúa Đông Xuân Bình thường
Lúa Hè Thu Bình thường
Màu Đông Xuân Bình thường
Màu Hè Thu Bình thường
Loại cây trồng T1 T2 T3 T4 T5 năng suất so với năm 2015 là 0,7 ha So với năm 2015, sản lượng lúa năm
2021 có xu hướng tăng 19,7%, tức đạt 638.065 tấn
+ Vụ lúa Đông xuân: năm 2021 diện tích gieo trồng 48.172 ha, gần tương đương so với năm 2015 Năng suất đạt 71,5 tạ/ha, tăng 2,9% so với năm 2015 Sản lượng đạt 341.472 tấn, tăng 180% so với năm 2010 (330.043 ha)
+ Vụ lúa Hè thu: diện tích gieo trồng năm 2021 là 37,432 ha, giảm
4.908 ha so với năm 2015 Được sự khuyến cáo của các ngành chức năng, nông dân đã chủ động xuống giống đồng loạt, làm tốt công tác thăm đồng, bảo vệ thực vật, sử dụng các giống lúa có chất lượng và cho năng suất cao như OC10, OM6162, OM3536… Năng suất đạt 65,5 tạ/ha, tăng 4,2 tạ/ha so với năm 2015 Sản lượng thu hoạch đạt 266.483 tấn, tăng 6,58 tấn so với năm
+ Vụ lúa Mùa: diện tích năm 2021 là 8.801 ha, giảm 6.464 ha so với năm 2015 (0,06%) Năng suất thu hoạch bình quân 38,1 tạ/ha so với năm
2015 giảm 0,06% Sản lượng thu hoạch 30,11 tấn, giảm 0,37% so với năm
Bảng 2 26 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Tuy Phước giai đoạn 2010 - 2022 Đơn vị: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha), sản lượng (tấn)
Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Lúa Mùa
Năng suất Sản lượng Diện tích
Năng suất Sản lượng Diện tích
Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Lúa Mùa
Năng suất Sản lượng Diện tích
Năng suất Sản lượng Diện tích
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2022)
Bảng 2 27 Diện tích deo trồng một sốcây hàng năm giai đoạn 2010-2022 Đơn vị tính: ha
(cả năm) Ngô Sắn Rau các loại Đậu các loại Lạc Đậu tương Vừng
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2022)
Qua Bảng 2.27 cho thấy diện tích cây trồng lúa có xu hướng giảm dần từ 15.214,5 ha năm 2010 giàm xuống còn 14.673,2 ha vào năm 2022 Việc giảm dần qua thời gian có thể ảnh hưởng do tác động của đô thị hóa, chuyển đổi mục đích cây trồng và cũng có sự ảnh hưởng của tác động của BĐKH.
Theo báo cáo của UBND huyện Tuy Phước, vụ đông xuân năm 2019, tình hình lũ lụt đã gây thiệt hại trên địa bàn huyện 4.899 ha cây trồng (chủ yếu là cây lúa), tổng thiệt hại trên 9,329 tỷđồng
Bảng 2 28 Thống kê thiệt hai do thời tiết cực đoan trên địa bàn huyện Tuy
TT Thiệt hại do thiên tai 2018 2019 2020 2021 2022
I Thiệt hại về người (Người) 0 1 0 2 0
- Số người chết và mất tích - 1 - 2 -
II Thiệt hại về nhà ở (Nhà) 0 155 56 14 0
- Số nhà bị sập đổ, cuốn trôi - 90 29 11 -
- Nhà bị ngập nước, sạt lở, tốc mái - 65 27 3 -
III Thiệt hại về nông nghiệp (Ha) 0 4.899 5,5 31,1 0
- Diện tích lúa bị thiệt hại - 4.899 - - -
- Diện tích hoa màu bị thiệt hại - - 5,5 31,1 - Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra (Tỷ đồng) - 9,329 7,197 62,522 -
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2022)
- T ạo điều kiện gia tăng sâu bệnh hại cây trồng:
M ộ t s ố loài cây tr ồ ng có th ể b ị tác động do biên độ dao độ ng c ủ a nhi ệt độ, độ ẩ m và các y ế u t ố ngo ạ i c ảnh khác tăng lên Sự thay đổ i các y ế u t ố khí h ậ u và th ờ i ti ế t có th ể làm n ả y sinh m ộ t s ố b ệ nh m ới đố i v ớ i tr ồ ng tr ọ t và phát tri ể n thành d ị ch hay đạ i d ị ch
Trong nh ững năm gần đây, khí hậ u di ễ n bi ế n th ất thườ ng, nh ấ t là h ạ n hán ngày càng gia tăng về th ời gian và cường độ Điều này đã làm cho tình hình sâu b ệ nh ngày càng ph ứ c t ạp đặ c bi ệ t là m ộ t s ố lo ạ i sâu b ệ nh h ạ i lúa và cây ngô, khoai, s ắ n phát tr ể n m ạnh, trong đó là các bệ nh r ầ y nâu, b ệ nh vàng lùn và lùn xo ắ n lá trên cây lúa và b ệ nh b ọ hà khoai lang và vàng lá trên cây ngô gây ra nh ữ ng thi ệ t h ạ i l ớ n cho nông nghi ệ p c ủ a huy ệ n Sâu b ệ nh h ại cây lương thực tăng lên đã trự c ti ế p ả nh hưởng đến sinh trưở ng, phát tri ển và năng suấ t cây tr ồ ng t ừ đó ảnh hưởng đế n thu nh ậ p c ủa nông dân đồ ng th ời làm gia tăng việ c s ử d ụ ng thu ố c, hoá ch ấ t b ả o v ệ th ự c v ậ t gây ảnh hưở ng x ấu đến môi trườ ng và s ứ c kh ỏe con ngườ i
Theo Trung tâm D ị ch v ụ nông nghi ệ p huy ện Tuy Phướ c, c ả huy ệ n có 500 ha lúa Đông Xuân 2021 - 2022 đang vào giai đoạ n ng ậ m s ữ a, ch ắ c chín b ị r ầ y nâu, r ầ y lưng trắ ng gây h ạ i, t ậ p trung ở các xã: Phướ c Thu ận, Phước Sơn, Phước Hòa, Phướ c
Th ắ ng, cá bi ệ t có di ệ n tích m ật độ lên đế n 7.000 – 10.000 con/m 2 đã gây cháy chòm làm ảnh hưởng đến năng suấ t lúa
- Tác động đến năng suất cây trồng:
Bi ến đổ i khí h ậ u thông qua nhi ệt độ tăng và các hiện tượ ng th ờ i ti ế t c ực đoan đã ảnh hưở ng m ộ t cách t ổ ng h ợp đến năng suấ t và ch ất lượ ng cây tr ồ ng K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấy tác độ ng c ủ a bi ến đổ i khí h ậ u có th ể làm gi ả m t ừ 30 đế n 100% năng suấ t c ủ a cây t ừ đó gây mất an ninh lương thực và nghèo đói cho ngườ i dân
Th ờ i gian g ần đây, nắng nóng kéo dài thườ ng xuyên vào mùa khô gây nên tình tr ạ ng thi ếu nướ c, h ạ n hán ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đến năng suấ t cây tr ồng Đặ c bi ệ t ở khu v ự c xã Phướ c An, xã Phướ c Thành , xã Phướ c Hòa Điển hình năm 2022, xã Phướ c Hòa có 14,9 ha b ị ảnh hưở ng do h ạn hán; trong đó, tại cánh đồ ng T ứNiên, thôn Hu ỳ nh Gi ản có 12,4 ha đấ t canh tác lúa b ỏ tr ắ ng do thi ếu nướ c và 2,5 ha lúa n ằ m ở vùng sát đê Đông củ a thôn Tân Gi ả n b ị ch ế t do b ị xì phèn, nhi ễ m m ặ n
Hình 2 15 Tình trạng khô hạn vụ Hè Thu tại xã Phước Thành, huyện Tuy
Phước năm 2022 Nguồn ảnh: Hoài Mơ, năm 2022
Theo nghiên c ứ u c ủ a các nhà khoa h ọ c cho th ấ y, nhi ệt độ tăng thêm làm giả m năng suấ t cây tr ồng: năng suấ t lúa s ẽ gi ả m 10% n ế u nhi ệt độ tăng thêm 1 o C; năng su ấ t cây ngô s ẽ gi ả m t ừ 5-20% n ế u nhi ệt độ tăng 1 o C và t ớ i 60% n ế u nhi ệt độ tăng thêm 4 o C Năng suấ t và s ản lượ ng cây tr ồ ng có th ể b ị gi ảm do biên độ giao độ ng c ủ a nhi ệt độ, độ ẩ m và các y ế u t ố ngo ạ i c ảnh khác tăng lên [ 19]
GIẢ I PHÁP THÍCH Ứ NG V Ớ I BI ẾN ĐỔ I KHÍ H Ậ U TRONG NÔNG NGHI Ệ P HUY ỆN TUY PHƯỚ C, T ỈNH BÌNH ĐỊ NH
Cơ sở đề xu ấ t gi ả i pháp
- Luật Khí tượng Thủy văn năm 2015 và năm 2020: Tại Điều 33, các nội dung giám sát BĐKH quốc gia được quy định gồm có 8 nội dung: (1) Xây dựng, quản lý, khai thác trạm giám sát biến đổi khí hậu và cơ sở dữ liệu về giám sát biến đổi khí hậu; (2) Thu thập thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn quan trắc tại mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia, mạng lưới trạm khí tượng thủy văn chuyên dùng và các thông tin, dữ liệu có liên quan; (3) Xây dựng bộ chuẩn khí hậu quốc gia; (4) Phân tích, đánh giá, theo dõi những biểu hiện của biến đổi khí hậu; (5) Đánh giá tác động của BĐKH đến thiên tai, tài nguyên, môi trường, hệ sinh thái, điều kiện sống, hoạt động kinh tế - xã hội và các vấn đề liên ngành, liên vùng, liên lĩnh vực Đánh giá các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH đối với phát triển kinh tế - xã hội; (6) Đánh giá khí hậu quốc gia; (7) Xây dựng kịch bản BĐKH
- Thông tư Số 08/2016/TT-BTNMT về Quy định về đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đánh giá khí hậu quốc gia gồm: Tại điều 6 về Đánh giá các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu gồm: (1) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc danh mục thực hiện đánh giá môi trường chiến lược, trong quá trình xây dựng phải đánh giá các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này; (2) Đánh giá các giải pháp thích ứng với BĐKH: Thực trạng các giải pháp thích ứng với BĐKH trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, gồm việc phân tích đánh giá các ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và giải pháp khắc phục; Hiệu quả của các giải pháp thích ứng với BĐKH tới các hoạt động kinh tế - xã hội trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (3) Đánh giá các giải pháp giảm nhẹ
BĐKH: Thực trạng các giải pháp giảm nhẹ giảm nhẹ BĐKH trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, gồm việc phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và giải pháp khắc phục; Hiệu quả của các giải pháp giảm nhẹ BĐKH tới các hoạt động kinh tế - xã hội của ngành, địa phương trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và khả năng nhân rộng; (4) Trình tự đánh giá các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ BĐKH: Phân tích, lựa chọn các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH cần đánh giá liên quan đến phạm vi của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; Phân tích, lựa chọn công cụđánh giá, chỉ số đánh giá, phương pháp đánh giá; Đánh giá thực trạng các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH liên quan đến phạm vi của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; Đánh giá hiệu quả của các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH tới các hoạt động kinh tế - xã hội của ngành, địa phương
- Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia trong đó ban hành các chỉ số và nội dung giám sát biến đổi khí hậu
- Quyết định số 3442/QĐ-BNN-KH ngày 12/9/2022 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc Phê duyệt bộ chỉ số giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trong những năm gần đây, ở nước ta, về công tác đánh giá BĐKH có ảnh hưởng đến nông nghiệp, Bộ TN&MT cũng như Bộ NN&PTNT đã ban hành nhiều chương trình hành động của quốc gia về công tác giám sát, thích ứng với BĐKH, điển hình:
- Trong giai đoạn từ 2012 – 2015, Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu đã ưu tiên 10 chương trình, đề án trọng tâm về các vấn đề: BĐKH, công nghệ dự báo và mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn; quản lý các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; dự án chống ngập úng tại một số thành phố lớn; cải tạo hệ thống đê biển; mô hình cộng đồng ứng phó với BĐKH
- Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; cung cấp cơ sở cho việc quản lý, điều phối và nâng cao hiệu quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu và công tác quản lý nhà nước về BĐKH với một số nội dung
Năm 2022, Ban hành Quyết định Số: 896/QĐ-TTg về Phê duyệt “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050”, trong đó công tác giám sát biến đổi khí hậu với những nội dung chủ yếu: Trong đó, chú trọng đầu tư, nâng cấp, hiện đại hóa mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu, quan trắc khí tượng thủy văn, động đất, sóng thần, hệ thống quan trắc, theo dõi, giám sát thiên tai chuyên dùng, nhất là đối với bão, mưa, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, bờ biển Đồng thời nâng cấp, hiện đại hóa công nghệ giám sát, phân tích, dự báo, cảnh báo thời tiết, thiên tai; ứng dụng các công nghệ dự báo tiên tiến, hiện đại; ưu tiên phát triển công nghệ dự báo mưa định lượng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, dự báo dựa trên tác động; nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ khí hậu và cung cấp thông tin phục vụ phòng chống thiên tai nhằm hỗ trợ chính quyền địa phương cũng như người dân có phương án ứng phó ảnh hưởng của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp dưới tác động của BĐKH
- Đối với tỉnh Bình Định, trong thời gian qua, việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, đề án về ứng phó với biến đổi khí hậu đã được chú ý triển khai thực hiện Nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai đã được các cấp chính quyền tăng cường, phù hợp với bối cảnh và điều kiện của tỉnh trong bối cảnh BĐKH của cảnước và toàn cầu, điển hình như:
+ UBND tỉnh Bình Định đã cho thành lập Văn phòng điều phối về biến đổi khí hậu (CCCO) theo Quyết định số 2735/QĐ-CTUBND ngày 24/11/2010 CCCO là cơ quan giúp việc cho Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Bình Định và các chương trình, dự án hoạt động khác về BĐKH trên địa bàn tỉnh
+ Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 29/7/2019 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển
Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Kế hoạch 77-KH/TU ngày
09/7/2020 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai”
+ Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 09/3/2021 về việc thực hiện “Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 21/01/2021 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường theo Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 của Bộ Chính Trị”;
Quyết định số 3455/QĐ-UBND ngày 10/10/2018 về việc phê duyệt cập nhật
Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định giai đoạn
2016 – 2020; Quyết định số 4000/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 -
2030, tầm nhìn đến 2050 tỉnh Bình Định
Từ năm 2016 - 2021, UBND tỉnh đã ưu tiên bốtrí hơn 521,3 tỷ đồng để thực hiện 22 chương trình, dự án, đề án ứng phó với BĐKH Giai đoạn 2021 -
2025, Bình Định tiếp tục lồng ghép nội dung ứng phó, kết quả giám sát BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với 12 nhiệm vụ, tổng kinh phí hơn 450 tỷ đồng Việc giảm phát thải khí nhà kính, các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, phát triển năng lượng tái tạo; sản xuất và tiêu thụ thân thiện với môi trường; thu hồi năng lượng từ các chất thải cũng được các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình thực hiện với nhiều chương trình, dự án mang lại hiệu quả tích cực
Gi ả i pháp thích ứ ng v ớ i bi ến đổ i khí h ậ u ở t ỉnh Bình Đị nh
3.2.1 Giải pháp chung thích ứngvới biến đổi khí hậu
Chính sách chủ yếu để thích ứng với biến đổi khí hậu là sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm và hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo an toàn cung cấp đủ nước cho mọi nhu cầu Các hoạt động chính bao gồm:
- Xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật đồng bộ với các luật và các văn bản dưới luật, sửa đổi và hoàn thiện các cơ chế, chính sách liên quan; Xây dựng kế hoạch rà soát định kỳ, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, quy chế phối hợp phục vụ công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước;
- Tăng cường hoạt động quan trắc chất lượng cũng như trữ lượng tài nguyên nước trên địa bàn, đặc biệt là quan trắc độ mặn liên tục tại các khu vực cửa sông, đầm phá (thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Hoài Nhơn,…), đây là khía cạnh chưa được quan tâm đúng mức tại tỉnh Bình Định;
- Kiểm soát các nguồn xả thải từ hộ dân cư, khu công nghiệp,… nhằm hạn chế tối đa ô nhi m có thể xảy ra với môi trường đất, nước tại địa phương;
- Hiện nay, nhiều hồ chứa trên địa bàn tỉnh Bình Định chưa có quy trình vận hành và quản lý điều tiết cụ thể Do đó, việc nghiên cứu khai thác và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý, xét đến yếu tố mưa lũ và hạn hạn trong bối cảnh BĐKH là cần thiết;
- Cải thiện hệ thống công trình thủy lợi, bao gồm: hồ chứa, hệ thống kênh mương nội đồng,… nhằm nâng cao hiệu quả tưới tiêu, giảm thất thoát nguồn nước;
- Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước cần bảo tồn, bảo vệ nguồn sinh thủy đặc biệt là các khu rừng phòng hộ huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Tây Sơn, nguồn sinh thủy trên lưu vực sông Kôn - Hà Thanh và sông Lại Giang;
- Cải tạo, nâng cấp các công trình điều tiết ngăn mặn tại khu vực hạ lưu sông Kôn (huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát, thành phố Quy Nhơn) và huyện Phù Mỹ và huyện Hoài Nhơn;
- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, các chất giữ ẩm trong trồng trọt để tiết kiệm nước; Có giải pháp, quy định cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để quản lý, bảo vệ phát triển nguồn nước;
- Từng bước đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước mặt, cùng với mạng lưới quan trắc tài nguyên nước của Trung ương, nhằm kiểm soát diễn biến về số lượng và chất lượng nguồn nước mặt Thường xuyên ra thông báo về tình hình diễn biến nguồn nước tại các vị trí quan trắc
Trước mắt, ưu tiên thực hiện đối với các khu vực có nguy cơ ô nhiễm, suy giảm nguồn nước, các khu vực ảnh hưởng của xâm nhập mặn, cụ thể như sau:
+ Trên sông Kôn: Đoạn qua cầu Định Bình đến cửa biển, đặc biệt là trên hai nhánh Tân An, Đập Đá kèm theo toàn bộ nhánh sông An Tượng;
+ Trên sông Hà Thanh: Đoạn chảy qua các xã Canh Vinh, Phước Thành, phường Trần Quang Diệu, thị trấn Diêu Trì; kèm theo sông Dứa đoạn chảy qua phường Trần Quang Diệu;
+ Trên sông La Tinh: Đoạn chảy qua các xã Mỹ Hiệp, Cát Hanh, Cát Tài, Mỹ Tài, Mỹ Cát, Mỹ Chánh;
+ Trên khu vực Đầm Thị Nại: Tại vị trí phường Thị Nại, thành phố Quy Nhơn;
+ Trên khu vực Đầm Trà Ổ: Tại vị trí xã Mỹ Phong, Mỹ Lợi.
Ngoài ra, cần tập trung thêm các giải pháp cho tài nguyên đất, hệ sinh thái và đa dạng sinh học nhằm thực hiện trong tổng thể chung để có hiệu quả cao nhất Cụ thể như đối với tài nguyên đất cần nghiên cứu, tính toán phân bố loại hình sử dụng đất hợp lý, đặc biệt tại các vùng đất bị ngập, XNM hay sạt lở,… Lồng ghép yếu tố BĐKH vào quy hoạch sử dụng đất của tỉnh; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa các tác động đến môi trường đất, nước nói riêng và môi trường tự nhiên, xã hội Đối với hệ sinh thái và đa dạng sinh học cần nhân rộng mô hình trồng lúa chống ngập, phèn mặn và có hiệu quả kinh tế cao như mô hình trồng lúa ĐV
108 áp dụng tại huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát Nghiên cứu áp dụng nhiều giống lúa và cây trồng khác có thể chống chịu với những điều kiện thời tiết khắc nghiệt như: hạn, ngập, XNM,…; Bảo vệ và gia tăng giá trị hệ sinh thái rừng; Nghiên cứu thực hiện các giải pháp tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, có thể kể đến như mở rộng vùng nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ trong bối cảnh XNM lấn sâu vào nội địa
3.2.2 Giải pháp cụ thể thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp
Nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế dễ bị tổn thương nhất với biến đổi khí hậu Các yếu tố như ngập, hạn hán, XNM, sạt lở,… gây thiệt hại lớn đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định Trên cơ sở phân tích các rủi ro, thách thức đối với sự phát triển, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thích ứng cho lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Bình Định như sau: