1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t12 ch tài liệu

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Các Số Đến 20
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 110,63 KB

Nội dung

Đọc*Học vần oe và tiếng xoè : Hướng dẫn HS tự học*Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.-Làm mẫu đọc từ chìa khoá, tìm tiếng chứa vần oa: khoá.-Hướng dẫn HS đọc tiếp nối.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU

Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2021

Tiếng việt BÀI 15D: ÔN TẬP

(Đã soạn ngày thứ 6 tuần 11) ********

BÀI15E: OA, OE (Tiết 1+2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các vần oa, oe; những từ chứa vần oa, oe Đọc trơn bài thơ Hoa khoe

sắc.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài thơ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài

thơ Hoa khoe sắc.

- Viết đúng: oa, oe, hoa, xoè.

- Nói được câu về hoa, về điệu múa.

- Bài thơ Hoa khoe sắc có kênh hình hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ4.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

-Chốt câu trả lời đúng: hoa đào, múa

- Nhóm: Trao đổi trong nhóm về điệu múa và loài hoa trong tranh Đại diện

nhóm trả lời

- Cả lớp: Nghe GV chốt và giới thiệu bài

Trang 2

xoè Đây cũng chính là từ chứa vần

mới của bài học

*Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.

-Làm mẫu đọc từ chìa khoá, tìm tiếng

chứa vần oa: khoá.

-Hướng dẫn HS đọc tiếp nối.

Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN

TẬP

c) Đọc hiểu

- Đính câu và hình trong SHS (trên

bảng), nêu yêu cầu đọc câu phù hợp

-Nêu nhiệm vụ: viết các vần oa, oe và

các tiếng hoa, xoè.

-Học vần oe và tiếng xoè theo cách phát

huy khả năng vận dụng của HS sau khi

đã học vần oa.

-Cả lớp: quan sát GV làm mẫu.

-Nhóm/cặp: từng HS nối tiếp nhau đọc 3

từ ngữ còn lại, chơi giơ thẻ từ, đọc từ trên

thẻ, tìm tiếng chứa vần mới trên thẻ vừađọc

- Cả lớp: HS quan sát câu và hình trong

SHS (hoặc tranh GV đính trên bảng), nghe GV nêu yêu cầu đọc câu phù hợp với hình:

(Con chim đang hót, tàu hoả chạy).-HS đọc câu đặt dưới mỗi tranh

- Nhóm: Đọc nối tiếp câu.

- Nghe GV HD cách viết độ cao chữ h và

các chữ, cách nối nét và quan sát GV viết(hoặc phần mềm)

- Cá nhân: Viết bảng con (hoặc viết vở).

Trang 3

-Nhắc các lỗi khi viết vở (hoặc viết

bảng con)

Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ4 Đọc

Đọc hiểu bài thơ Hoa khoe sắc.

a) Quan sát tranh và đoán nội dung bài

thơ

-Gắn tranh nêu:

+ Nói tên các loài hoa trong tranh

+ Đọc tên bài thơ và đoán nội dung bài

thơ

b)Luyện đọc trơn

-Đọc bài thơ và chỉ vào chữ

-Tổ chức HS đọc theo cặp, tiếp nối

theo nhóm

c)Đọc hiểu

-Tổ chức HS tìm hiểu theo nhóm

-Nhận xét câu trả lời.

-Tổ chức HS thi tiếp sức

-Dặn dò làm BT trong VBT.

- Cả lớp: HS nghe GV nhắc các lỗi khi viết vở (hoặc viết bảng con).

-Cả lớp:

+Quan sát tranh, nói tên loài hoa

+Bài thơ nói về các loài hoa

-Nhóm:

+ Nghe GV đọc bài thơ và nhìn GV chỉ vào chữ

+Luyện đọc theo cặp: 2 HS đọc nối tiếp, mỗi lượt đọc 2 dòng thơ

+HS luyện đọc nối tiếp 3 khổ thơ trong nhóm 3

+3 nhóm đọc trước lớp, mỗi nhóm đọc 1 khổ thơ

-Nhóm:

- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời (mỗi HS cần kể từ 2 loài hoa trở lên)

- Một vài nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp

- Nghe bạn và GV nhận xét câu trả lời

- 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức thay chữ bằng hình: GV chuẩn bị hình các hoa được nhắc đến

trong bài thơ: hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận.

-Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT.

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

.*******

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 20

Trang 4

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đếm, đọc, viết thành thạo và hiểu rõ cấu tạo số từ 0 đến 20.

- Thành thạo việc xác định một số lượng có đến 20 vật trên cơ sở hiểu cấu tạo các

số từ 0 đến 20

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất:

+Năng lực:

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

+Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng,

con vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: phiếu bài tập, tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV hướng dẫn HS: Khi cô nói số nào

thì lấy đủ số hình vuông dán vào bảng

theo cột, mỗi cột nhiều nhất 10 hình”

GV tổng kết, khen thưởng HS có nhiều

Trang 5

- Ôn tập hệ thống số từ 0 đến 20 qua mô

hình: đếm (đối với các số từ 1 đến 10)

hoặc nhận ra số lượng hạt trong ống nhờ

việc nhớ cấu tạo số (đối với các số từ 11

đến 20)

- HS vận dụng các vấn đề đã ôn vào việc

xác định số lượng từng nhóm vật

- Gợi ý lại cho HS cách xác định số

lượng của một nhóm vật bằng cách xem

nhóm vật đó gồm 1 chục và bao nhiêu

vật nữa

* cách thực hiện:

* Bài 1: Nói số hạt trong mỗi ô.

- GV treo tranh vẽ hoặc gắn sẵn các hạt

trong hình ống như trong SHS

- GV yêu cầu HS nói số hạt ở mỗi ống

- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về

phần kiến thức này

- Yêu cầu 1 số HS nói trước lớp

- Lần lượt HS đọc số trước lớp yêu câu

của GV

- GV hỏi: 12 gồm 10 và bao nhiêu?

* Bài 2: Mỗi loại có bao nhiêu:

- GV chiếu hoặc gắn lên bảng tranh các

nhóm vật như trong SHS

- GV yêu cầu HS thực hiện vào phiếu

bài tập theo nhóm đôi

- GV theo dõi HS, đánh giá từng HS về

phần kiến thức này

- Yêu cầu một số nhóm nói trước lớp kết

quả viết số và giải thích

- GV nhận xét và chốt kết quả

* Bài tập 3: đếm theo chục và đơn vị rồi

nói kết quả:

- GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện đếm khoanh và

viết số vào trong vở

- Yêu cầu một số HS khoanh, viết số

Trang 6

trên bảng (GV có thể chiếu bài làm của

HS)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

4 Củng cố - dặn dò:

- GV tổ chức trò chơi: “tìm tên, tìm số”

- GV nêu luật chơi: Quan sát hình vẽ

trong vòng 10 giây và giơ tay Bạn nào

nhanh nhất sẽ trả lời tên đồ vật và đếm

số lượng đồ vật

- Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

- HS tham gia trò chơi

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2021 Tiếng việt BÀI 15E: OA, OE (Tiết 2) (Đã soạn ngày thứ 2) *******

Tiếng việt TẬP VIẾT TUẦN 15

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.

- Biết viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc,

nước

biển, hoa đào, múa xoè.

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất :

+Năng lực:

- Tự học và giải quyết vấn đề: Có ý thức tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập

- Giao tiếp hợp tác::Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong trong học tập cùng nhau hoàn thiện bài học dưới sự hướng dẫn của thầy cô

+Phẩm chất:

-Nhân ái: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn trong học tập

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

Trang 7

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: uc, ưc, ich, êch, ach,

-Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ: uc,

ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe

(mỗi vần viết 1 – 2 lần, nhắc HS điểm đặt

bút ở từng chữ)

-Quan sát HS viết

* Sau hoạt động này, GV cho HS hoạt

động thư giãn giữa giờ.

Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HĐ4 Viết từ ngữ.

-Đọc từng từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn

-Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi.

-Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.

từng chữ)

- Cá nhân: Thực hiện viết từng vần.

-Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ ngữ và

Trang 8

viết từng từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch,

con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc,

nước biển, hoa đào, múa xoè (mỗi từ

ngữ viết 1 – 2 lần)

-Quan sát HS viết.

-Nhận xét một số bài viết

làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ ngữ.

-Cá nhân: Thực hiện viết từng từ ngữ + Nghe GV nhận xét một số bài viết

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Toán

ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Góp phần hình thành phát triển các Năng lực và Phẩm chất

+Năng lực:

- HS thành thạo việc so sánh, sắp thứ tự các số trong phạm vi 20.

+ Phẩm chất: Học sinh yêu thích môn học, thích đếm số lượng của các đồ dùng,

con vật

B CHUẨN BỊ

- GV: Dãy số có các ô trống.

- HS: Thẻ số.

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Hoạt động 1: Khởi động

- GV tổ chức cho HS thi trò chơi : Ai nhiều, ai

đúng.

- GV yêu cầu HS chuẩn bị bảng con và các thẻ

Trang 9

- GV hướng dẫn: Khi GV viết lên bảng một số

và dấu > hoặc < thì HS lấy các thẻ số thích hợp

dán vào bảng, khi GV gõ thước thì HS giơ

2 Hoạt động 2: Hoạt động thực hành

– Luyện tập

- Mục tiêu:

• HS dùng đúng thuật ngữ “nhiều hơn, ít

hơn, số lượng bằng nhau” khi kết luận so

- GV treo tranh và hướng dẫn HS

- GV yêu cầu HS xem tranh và nói từ ngữ

thích hợp tương ứng với mỗi câu

- GV quan sát và đánh giá

- GV có thể gợi ý cho HS một số cách

làm khi HS chưa nắm vững bằng cách

nối, ghép các đồ vật với nhau

-GV yêu cầu HS thực hiện tương tự ở các

- HS quan sát

-HS tự nói từ thích hợp ở dấu ? phần a.

- HS lắng nghe

Trang 10

- GV dán lên bẳng 2 dãy số màu hồng và

màu xanh như SGK

- GV phát cho mỗi HS một con số 17 số

màu hồng và 16 số màu xanh (tương ứng

với ô trống cần điền số)

- GV lần lượt đọc tên từng số kèm theo

màu của số VD : số 10 màu hồng, thì HS

đang giữ số 10 tên tấm thẻ màu hồng sẽ

lên bảng dán số 10 vào đúng vị trí của

- HS thực hiện bài tập vào bảng nhóm

- HS trình bày

4 Hoạt động: Vận dụng kiến thức kĩ

năng thực tiễn

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng so sánh

Trang 11

hai số để sắp xếp dãy số theo thứ tự, tìm

số lớn nhất, bé nhất

- Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ

chức: động não, cá nhân

Bài tập 4: Sắp xếp các số đã cho theo

thứ tự

- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và trính

bày sắp xếp các dãy số theo thứ tự

- Mỗi câu GV gọi 2 HS trả lời: 1 HS sắp

xếp dãy số và 1 HS tìm số lớn nhất, bé

nhất của dãy số

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS suy nghĩ và trả lời

-HS trả lời và nhận xét

-HS trình bày

5 Tổng kết giờ học

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới

- HS lắng nghe

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Tiếng việt BÀI 16A: OAI - OAY

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng những từ chứa vần oai oay Đọc trơn đoạn Chiếc điện thoại.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung

đoạn Chiếc điện thoại.

- Viết đúng vần oai, oay, thoại, xoáy.

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất:

Trang 12

- HS: Bảng con, phấn, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1,tập một.

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp

với bạn bên cạnh “Bạn thấy gì trong

tranh ? Đọc lời thoại của các nhân vật

trong tranh ?” Trong tg 2 phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo

- HS hỏi đáp trong nhóm theo cặp đôi

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:

- nhận xét

- 1-2 nhóm lên đóng vai

- HS trả lời

Trang 13

? Vì sao Bà bảo mẹ đừng về nhà ?

-> GV chốt kết luận đưa ra từ khóa

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình)

điện thoại , gió xoáy

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào

em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình)

- Giới thiệu(ghi tên bài)

B Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oai

- GV đọc trơn tiếng: thoại

- Tiếng thoại được cấu tạo như thế

- Tiếng điện + tiếng gió đã học; tiếng

thoại và tiếng xoáy chưa học.

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: thoại

- HS nêu: âm th - vần oai, thanh nặng

- Âm o, a và âm i

- Lắng nghe

- HS thực hiện: o - a - i - oai

- HS đọc cá nhân: oai

HS đánh vần nối tiếp, ĐT: thoại: thờ

-oai - th-oai - nặng - thoại

- HS đọc trơn tiếng: thoại

- HS đọc: điện thoại

- Trong từ điện thoại, tiếng thoại chứa vần oai mới học

Trang 14

- Trong từ điện thoại, tiếng nào chứa

vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Dạy vần oay:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần oai, cô giữ lại âm o và âm a,

thay âm i bằng âm y, cô được vần gì

- Muốn có tiếp xoáy cô làm như thế

nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa

- Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “gió xoáy”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu đọc phần bài

2.b Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)

- HS đọc: oai, thoại, điện thoại.

- HS đọc: oay, xoáy, gió xoáy

- HS nêu: oai, oay

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm o

và a đứng trước.

Khác nhau ở âm cuối i và y

- HS đọc cá nhân, nhóm 2

Trang 15

- GV đưa từng từ: khoái chí, loay hoay,

thoải mái.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3

người tham gia chơi Nêu cách chơi và

luật chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

cuộc

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác

ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV đưa tranh cho hs quan sát

- Mời cả lớp đọc thầm các câu dưới

tranh

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò

chơi “ai nhanh- ai đúng” GV nêu cách

chơi, luạt chơi

Trang 16

- Yêu cầu mở SGKtr157 đọc phần 2c

- Để tìm trong câu Bin thích ngồi ghế

xoay Nhà Mai ở ngoại ô tiếng nào có

chứa vần mới học, cả lớp thảo luận

nhóm 2 trong tgian 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả

* GV giảng thêm về ghế xoay và từ

ngoại ô để HS hiểu thêm

3 Viết

- GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát

chữ mẫu

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oai, oay, và

chữ ghi tiếng thoại, xoáy.

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa

bảng

*Thư giãn

D Tổ chức HĐ vận dụng

4 Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong

tranh

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn

Bin thích ngồi ghế xoay

Nhà Mai ở ngoại ô.

Trang 17

- GV nhận xét kết luận và Giới thiệu

bài đọc hôm nay có tên “ Chiếc điện

thoại”

- Yêu cầu HS mở SGK tr157 và chỉ tay

vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới, từ

chứa vâng mới, tiếng từ bất kì

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2

- HS luyện đọc trơn cả đoạn

- 1 HS đọc cả đoạn

- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi theo

nội dung tranh.( Khuyến khích HS nói

? ở nhà em thường giúp ông, bà làm

việc gì? Vì sao em làm việc đó?

- GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Nghe

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân

- HS luyện đọc đoạn nhóm 2 mỗi họcsinh đọc 3 câu

Trang 18

5 Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay chúng ta học những vần gì

mới? tiếng gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần

mới, luyện tập và vận dụng các vần

mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt Về

nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các

vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

- HS nêu: vần oai, oay Tiếng thoại, xoáy

- lắng nghe

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2021 Tiếng việt BÀI 16A: OAI, OAY (Tiết 2) (Đã soạn ngày thứ 3) *******

Tiếng việt BÀI 16B: OAN - OĂN

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng những từ chứa vần oan, oăn Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oan, oăn, toán, xoăn.

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của đoạn đọc Kiến và ve sầu.

Trả lời được câu hỏi về nôi dung đoạn đọc

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất :

+Năng lực:

- Tự học và giải quyết vấn đề: Có ý thức tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập

Trang 19

- Giao tiếp hợp tác::Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong trong học tập cùngnhau hoàn thiện bài học dưới sự hướng dẫn của thầy cô.

- GV đưa chiếc hộp bên trong có que

tính , thước kẻ, sách giáo khoa toán, búp

bê cho HS quan sát

- Cho HS tham gia trò chơi khám phá bí

mật của chiếc hộp

- Gọi 3 HS lên tham gia nhắm mắt đưa

tay vào trong hộp lấy 1 đồ vật trong hộp

và đoán tên vật đó.( mỗi HS chỉ được

đoán 1 vật )

- GV gợi ý cho HS để nêu được đặc

điểm và công dụng của từng đồ vật tìm

- Tham gia đặt câu hỏi về đặc điểm

và công dụng của đồ vật mà bạn vừatìm thấy theo gợi ý của GV

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Trang 20

? Que tính dùng để làm gì?

? thước kẻ dùng để làm gì?

? Búp bê là đồ chơi dành cho ai?

? Mái tóc của búp bê như thế nào?

-> GV chốt kết luận: trong dạy và học

môn toán ngoài những đồ dùng cần thiết

như thước kẻ, que tính thì 1 đồ vật

không thể thiếu trong học môn toán đó

chính là Sách toán đấy các con ạ; con

em bé búp bê này có mái tóc xoăn rất là

xinh Và từ sách toán và tóc xoăn chính

là 2 từ khóa của bài học hôm nay

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình)

Sách toán, tóc xoăn

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào

em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình)

- Giới thiệu(ghi tên bài)

B Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oai

- GV đọc trơn tiếng: toán

- Tiếng toán được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng toán đã phân tích

vào mô hình)

- Vần oangồm có những âm nào?

- Lắng nghe

- Tiếng sách + tiếng tóc đã học; tiếng toáni và tiếng xoăn chưa học.

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: toán

- HS nêu: âm t - vần oan, thanh sắc

Trang 21

- Giải nghĩa từ khóa sách toán

- GV chỉ HS đọc từ khóa ( cn+ nối tiếp)

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Dạy vần oăn:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần oan, cô giữ lại âm o và âm n,

thay âm a bằng âm ă, cô được vần gì

- Muốn có tiếp xoăn cô làm như thế

nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa

- Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “tóc xoăn”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu đọc phần bài

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: toán: tờ

- oan - toan - sắc - toán

- HS đọc trơn tiếng: toán

- HS nêu: thêm âm x trước vần oăn.

- HS đánh vần tiếng: xờ - oăn - xoăn

Trang 22

giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài

* Thư giãn:

2.b Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)

- GV đưa từng từ: ngoan ngoãn, liên

hoan, băn khoăn, mũi khoan.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người

tham gia chơi Nêu cách chơi và luật

chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

cuộc

- Tìm tiếng chứa vần oan, oăn mới học

trong các từ dưới tranh

- Gọi HS đọc lại các tiếng, từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác

ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

- HS nêu: oăn, oăn

- HS nhận xét: giống nhau đều có

âm o đứng đầu và n đứng cuối Khác nhau ở âm ở giữa là a và ă.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, đồngthanh

Trang 23

thừng

- Yêu cầu HS nhẩm thầm

- Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn mới

học.( cho HS lên gạch chân)

- Nhận xét, cho HS đọc tiếng chứa vần

mới

- Cho HS đọc từng từ, đọc tất cả 4 từ

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng” Gắn từ thích họp

vào mỗi bức tranh cho đúng GV nêu

cách chơi, luật chơi

- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi)

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oan, oăn, và

chữ ghi tiếng toán, xoăn.

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết

Trang 24

- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết

1 lần, nhận xét tuyên dương

*Thư giãn

D Tổ chức HĐ vận dụng

4 Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn

- GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài

đọc hôm nay có tên “ Kiến và ve sầu”

- GV đưa câu ứng dụng ( nội dung đoạn

đọc)

+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa

vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc

+ Cho HS luyện đọc từng câu

+ Cho HS đọc nối tiếp câu

- HS luyện đọc trơn cả đoạn

- Đại diện nhóm chia sẻ

Trang 25

dung đoạn đọc.

- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu

hỏi theo nội dung đoạn.( Khuyến khích

HS nói thành câu)

? Câu chuyện trên nói đến những nhân

vật nào?

? Ve sầu đã nói gì với kiến ?

? Kiến trả lời ve sầu như thế nào?

? Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến

? Vậy khi không còn thức ăn và bị đói

thì ve sầu đã hiểu ra điều gì?

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo

luận

-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội

dung ý nghĩa câu chuyện

*GV có thể đặt 1 số câu hỏi liên hệ thực

tế áp dụng vào việc học hoặc cuộc sống

hằng ngày để giáo dục HS

*Luyện đọc phân vai

? Trong câu chuyện có những nhân vật

nào?

- Yêu cầu luyện đọc phân vai nhóm 3.

- HS luyện đọc cả đoạn theo nhóm 2

- 2 cặp đọc trước lớp

- 1-2 HS đọc

- Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đôngđến?

- HS thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1

em trả lời, cùng nhận xét câu trả lờicủa bạn

- Kiến và ve sầu

- Sao cậu làm nhiều thế, nghỉ 1 lúc

đi Cậu có nhiều thức ăn mà

- Tôi cần kiếm thức ăn

- Vì vào những ngày thu mát mẻ thì

Ve sầu làm biếng không chịu kiếm

và tích lũy thức ăn để dành cho mùađông, nên ve sầu bị đói khi mùađông đến

- Ve sầu hiểu ra 1 điều là phải chămchỉ như Kiến thì sẽ không bị đói khimùa đông đến

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.Nhận xét câu trả lời của bạn

- HS trả lời theo ý hiểu

Trang 26

- Gọi 1-2 nhóm đọc phân vai trước lớp

Nhận xét tuyên dương

5 Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay chúng ta học những vần gì

mới? tiếng gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 2 vần

mới, luyện tập và vận dụng các vần mới

học vào bài đọc, bài viết rất tốt Về nhà

các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần

và chuẩn bị bài tiếp theo!

- Người dẫn chuyện, kiến, ve sầu

- HĐ nhóm 3 đọc phân vai trongnhóm

- HS nêu: vần oan, oăn Tiếng toán, xoắn.

- lắng nghe

IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Thứ 5 năm ngày 9 tháng 12 năm 2021

Tiếng việt BÀI 16C: OAT - OĂT

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng những từ chứa vần oat, oăt Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oat, oăt, đoạt, ngoặt.

- Đọc hiểu cá từ ngữ , câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung của

đoạn đọc Sóc nâu và thỏ trắng.

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất

+Năng lực:

Trang 27

- Ngôn ngữ; Nghe hiểu với thái độ phù hợp và nắm được nội dung cơ bản; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe.Đọc trôi chảy đúng nội dung bài

- NL văn học Nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì; nhận biết được nhân vật trong bài

ghi nội dung đoạn đọc HĐ4; Mẫu chữ phóng to

- HS: Vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một

Tiết 1

A Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh có hình hạt thóc có ghi

sẵn các từ chứa tiếng có vần đã học: oai,

oay, oan, oăn cho HS quan sát

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chim Sẻ

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:32

w