Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vầnmột lần.-Hs lắng nghe-Hs lắng nghe, quan sát-HS đánh vần tiếng mẫu- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.- HS đọc trơn
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2022
Tiếng Việt BÀI 47: OC, ÔC, UC, ƯC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung:
- Tự chủ & tự học : Thông qua phần luyện nói HS biết bộc lộ được sở thích của bản thân
2 Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết và đọc đúng các oc, ôc, uc, ưc ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu
có các vần oc, ôc, uc, ưc ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội
dung đã đọc
- HS viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc ; viết đúng các tiếng, từ có vần oc, ôc, uc, ưc.
- Phát triển vốn từ cho HS dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ôc, uc, ưc.
- HS phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Say mê.
1 Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ac, ăc, âc
2 Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới
-Hs chơi-HS viết
-HS trả lời
Trang 2tranh và HS nói theo GV cũng có thể đọc
thành tiếng câu nhận biết và yêu câu HS đọc
theo GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ
thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp
lại câu nhận biết một số lần: Ở góc vườn,
cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực
- GV gìới thiệu các vần mới oc, ôc, uc, ưc
Viết tên bài lên bảng
+ GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc, uc, uc
+ GV yêu câu một số (4 5) HS nối tiếp nhau
đánh vần Mỗi HS đánh vần cả 4 vần
+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng thanh 4
vần một lần
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn cả 4
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, quan sát
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần
- HS đọc trơn tiếng mẫu
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu
-HS tìm-HS ghép-HS ghép
Trang 3+ GV yêu câu HS tháo chữ u, ghép ư vào
+ GV yêu câu một số (4 5) HS đọc trơn
tiếng góc Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
góc
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng GV đưa các tiếng có
trong SHS Mỗi HS đánh vần một tiếng nối
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số
tiếng) Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu câu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối
tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trong các
tiếng chứa một các tiếng
- GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh một
lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần oc, ooc,
uc, ưc
+ GV yêu câu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 2
HS nêu lại cách ghép
+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được
c Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: con sóc, cải cốc, máy xúc, con mực
-HS ghép-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng thanh
- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng thanh
- Lớp đọc trơn đồng thanh
Trang 4- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ
ngữ, chẳng hạn con sóc, GV nêu yêu câu nói
tên sự vật trong tranh GV cho từ ngữ con
sóc xuất hiện dưới tranh
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần
oc trong con sóc, phân tích và đánh vần
tiếng sóc, đọc trơn từ ngữ con sóc GV thực
hiện các bước tương tự đối với cái cốc, máy
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oc, ôc, uc,
uc GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
và cách viết các vẫn oc, ôc, uc, ưc
- GV yêu câu HS viết vào bảng con: oc, ôc,
uc, ưc và sóc, cốc, xúc, mực (chữ cỡ vừa)
TIẾT 2
5 Viết vở
- GV yêu câu HS viết vào vở Tập viết 1, tập
một các vần oc, oc, uc, ưc; từ ngữ cốc, máy
Trang 5- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu câu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần oc, ôc, uc, ưc
- GV yêu câu một số (4 - 5) HS đọc trong
các tiếng mới Mỗi HS đọc một hoặc tất cả
các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh
vần tiếng nói mới đọc) Từng nhóm roi cả
lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oc,
ôc, uc, uc trong đoạn văn một số lần
- GV yêu câu HS xác định số câu trong đoạn
văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp
từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lần
Sau đó từng nhóm rói cả lớp đọc đồng thanh
7 Nói theo tranh
- GV yêu câu HS quan sát tranh trong SHS,
GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
+ Có những ai ở trong tranh
+ Theo em, các bạn đang làm gì?
+ Sở thích của em là gì?
- GV yêu câu một số (2 3) HS trả lời những
câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về sở
thích của các em
8 Củng cố
- GV yêu câu HS tìm một số từ ngữ chứa
các vần oc, ôc, uc, uc và đặt câu với từ ngữ
tìm được
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và
động viên HS GV lưu ý HS ôn lại các vần
Trang 6oc, ôc, tc, ức và khuyến khích HS thực hành
gìao tiếp nhà
IV:ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:
………
………
………
Toán Bài 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 5)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Năng lực chung.
- Năng lực toán học, tư duy
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề
2 Năng lực đặc thù.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số
- Vận dụng tính chất giao hoán trong thực hành tính
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Viết được số thích hợp vào ô trống
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài
rồi cho HS làm bài
GV có thể hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ
minh họa các phép tính trong SGK, từ đó tìm
được kết quả của phép tính
Trang 7Bài 3:
- GV đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh vẽ từng phần sau đó
HD học sinh đếm số lượng và viết số thích hợp
- GV cho HS làm rồi chữa bài Sau mỗi phần,
GV gọi HS đọc các phép tính
Bài 4:
- GV đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh vẽ từng phần sau đó
HD học sinh đếm số lượng và viết số thích hợp
- GV cho HS làm rồi chữa bài Sau mỗi phần,
GV gọi HS đọc các phép tính
* Trò chơi: Cặp tấm thẻ anh em
- GV giải thích nội dung của trò chơi
- HD cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương và củng cố sau khi
kết thúc trò chơi
- HS nêu lại phép tính:
7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=81+7=8 2+6=8 3+5=8 8+0=8
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung.
- Tự chủ và tự học:
Trang 8+ Thực hiện được một số việc phù hợp giữ gìn trường lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
+ Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Giao tiếp và hợp tác: Có Ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn trường lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện
+ 2 bộ cờ đuôi nheo, trên mỗi cờ có gắn tên các trò chơi
+ Các viên sỏi nhỏ, không có cạnh sắc nhọn
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của - 2,3 HS trả lời
Trang 9mình không?
+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?
- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp
học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết
học mới.
2 Hoạt động khám phá
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK,
thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm
việc đó, vì sao?
+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?
-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm
để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống
nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây
Yêu cầu cần đạt: HS biết được những việc nên
làm và tác dụng của những việc làm đó để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp.
3 Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo
yêu cầu gợi ý:
+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?
+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình ảnh trong SGK
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu
- HS lắng nghe
-HS quan sát và thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 10-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm
và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch
đẹp
- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc
mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia
- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh
và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình
tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống
Trang 11Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số(dạng 3+4 = 4 + 3) Vận dụng tính chất này trong thực hành tính
Trang 12- HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG
- Cho cả lớp nghe bài hát : Bé học phép
cộng (Ngọc Lan) và vỗ tay theo
- GV dẫn dắt vào bài: trong bài hát, bạn nhỏ
tính bốn con cóc và năm con cua như thế
nào? GV ghi bảng
- Hs nghe và vỗ tay
-HS trả lời-HS nhắc lại đề bài
LUYỆN TẬP
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (Vở
BT/ 58)
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa tranh bài a)
- Cô có mấy cây nấm trắng?
- Cô có mấy cây nấm đen?
Vậy muốn biết cô có tất cả bao nhiêu cây
-Cô có mấy cây nấm trắng?
Vậy muốn biết cô có tất cả bao nhiêu cây
-GV lưu ý: Khi đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả không thay đổi
- Yêu cầu HS làm bài b, c, d vào vở BT
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
-3+5 = 8
- HS nhận xét, bổ sung
- Kết quả giống nhau
- vị trí các số thay đổi cho nhau
-HS lắng nghe
- HS làm vào vở BTb) 3 + 6 = 9
Trang 13- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Điền số (Vở BT/ 58)
- GV nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT trong 2
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa tranh bài a)
-Bạn trai cầm mấy quả bóng bên tay phải?
-Tay trái bạn trai cầm mấy quả bóng?
-Vậy muốn biết bạn trai có tất cả bao nhiêu
quả bóng, ta làm phép tính gì?
- Mời 1 HS nêu phép tính
-Mời HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài b, c vào vở BT
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT
6 + 3 = 9c) 7 + 2 = 9
2 + 7 = 9d) 3 + 7 = 10
=9b) 7+1 =8 8+1 =9 0+8 =8 9+0
=93+6 =9 4+4 =8 6+3 =9 1+7
=8
- HS trả lời: 0 cộng với một số
hoặc một số cộng với 0 thì kếtquả bằng chính số đó
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
Trang 14- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Điền số (Vở BT/ 59)
- GV nêu yêu cầu
- GV HD HS làm mẫu câu a)
2 + 3 5
- Yêu cầu HS làm bài b, c, d vào vở BT
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm/KT
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương
d 6 + 4 10
VẬN DỤNG
+ Trò chơi: “Đi siêu thị”
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Chọn
các loại quả bất kì sao cho đội A cộng lại bằng
9, đội B cộng lại bằng 10
- 2 đội chơi
86
41
Trang 15- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
- Năng lực giải quyết các bài tập trong vở bài tập
- Năng lực hợp tác với bạn để hoàn thành các nhiệm vụ khi tham gia làm việc nhóm
2 Năng lực đặc thù.
- Nhận biết và đọc đúng vần at,ăt,ât, ; đọc đúng các tiếng có chứa vần at,ăt,ât
- Viết đúng chữ at,ăt,ât ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần at,ăt,ât Biết ghép tiếng, từ có chứa vần at,ăt,ât và dấu thanh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
98
24
3
Trang 16Khởi động( 7’)
1 Khởi động: HS hát
2 Bài cũ:
- Cho hs chơi trò chơi: “Ong tìm chữ”
- Gv phổ biến luật chơi ,cách chơi: GV
có 5 bông hoa, ẩn sao mỗi bông qua
- GV yêu cầu khoanh các tiếng có vần
at,ăt,ât trong bảng chúng ta vừa đọc
- GVchấm vở 1 số HS nhận xét, tuyên
dương
Bài 2/ 44
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV cho HS quan sát từng tranh và
Bài 2:
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS trả lời:
Hình 1: cái bátHình 2: bật lửa+nhốm lửaHình 3: mặt trời+trời lúc nào cũng tối…
Trang 17- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3/44
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc các tiếng có trong bài
và tìm tiếng chứa vần at,ăt,ât
- HS làm việc cá nhân suy nghĩ nối câu
có ý nghĩa
- GV cho HS sinh đọc lại câu vừa nối
- Vì sao đôi mắt của bé như hai vì sao
- HS lắng nghe và thực hiện
-HS đọc,-HS nối
-HS đọc câu-vì sao sáng và mắt bé cũng sáng nên giống nhau
-HS lắng nghe
Vận dụng (3’)
4 Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các
BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị
bài tiếp theo
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ “ Bớt đi”
+Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
Trang 18+ Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính trừ.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập phép trừ trong phạm vi 10
2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận: Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản
liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống)
- Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tínhvà
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2 Khám phá: Bớt đi còn lại mấy
- GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả
còn lại mấy quả cam?”
- HS đếm số quả cam còn lại
- GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt
- Nêu yêu cầu bài tập
- a) Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ:
8 -3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô
? Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả
- Yêu cầu HS làm bài
Trang 19- Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép
- Năng lực giao tiếp : Tích cực hợp tác với bạn thực hiện các hoạt động nhóm,
mạnh dạn trao đổi chia sẻ để hoàn thành nhiệm vụ
2.Năng lực đặc thù
- Nhận biết và đọc đúng vần oc,ôc,uc,ưc, ; đọc đúng các tiếng có chứa vần
oc,ôc,uc,ưc
- Viết đúng chữ oc, ôc,uc,ưc ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần
oc,ôc,uc,ưc Biết ghép tiếng, từ có chứa vần oc,ôc,uc,ưc và dấu thanh
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động: HS hát
GV cho HS đọc từ, cụm từ: mắc áo, quả gấc
chin đỏ, bác sĩ mặc áo bờ-lu, xôi gấc
HS hát-HS đọc
Trang 20- GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe
2.Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1/ 43
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV cho HS quan sát từng tranh và hỏi.
-GV đọc yêu cầu đề, phân tích đề
-GV yêu cầu HS đọc các từ ,cụm từ có trong
bài
-Yêu câu HS suy nghĩ làm cá nhân chọn từ
phù hợp để tạo thành câu có ý nghĩa
-GV cho HS đọc lại câu trọn vẹn
bài và tìm tiếng chứa vần oc,ôc,uc,ưc
- HS làm nhóm đôi suy nghĩ nối câu có ý
Hình 3: ốc quế+làm kem-Hình 4: con mực
-HS đọc cá nhân, đt
- HS điền và đọc lại từ
- HS nhận xét Bài 2
-HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân
-HS làm bài-Cá nhân, đt-HS lắng nghe
Bài 3:
- HS lắng nghe và thực hiện
-HS đọc,
Trang 21- Em hiểu gì về câu ốc sen đội nhà đi
ngủ?
- GV chấm vở 1 số HS, nhận xét , tuyên
dương
-HS nối-HS đọc câu-Khi ngủ ốc sen nằm cuộn trong vỏ,
-Gv phổ biến luật chơi và cách chơi:
-Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 thành viên
nối tiếp nhau viết những tiếng có chứa vần
oc,ôc,uc,ưc Đội nào có nhiều đáp án đúng
nhất sẽ là đội thắng
-Tổ chức HS chơi
-GV nhận xét,tuyên dương đội thắng
Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT
chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp
1 Năng lực chung:
- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính trừ
2 năng lực đặc thù:
Trang 22- Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội pháttriển năng lực giải quyết vấn đề.
- Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong
phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trongphạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giảiquyết một tình huống
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời chobài toán
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Nối (theo mẫu) (Vở BT/60 - 61)
- GV mời HS nêu yêu cầu đề bài toán
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài
-H: Em thấy 2 phép tính được nối với nhau có
- Khi đổi số các số trong phép cộng,