1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t6 ch tài liệu

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 27: V v X x (Tiết 1+2)
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 55,41 KB

Nội dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT- HS nhận biết và đọc đúng âm v, x và các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có âm v, x.- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.- Viết đúng chữ v, x và c

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU

TUẦN 6

Thứ Hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022

Tiếng việt BÀI 27: V v X x (TIẾT 1+2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng âm v, x và các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có âm v, x

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc

- Viết đúng chữ v, x và các tiếng, từ ngữ chứa chữ v, x;

* Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực:

+Năng lực chung:

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm v, x có trong bài học

- Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết về thành phố và nông thôn Biết cách so sánh sự giống và khác nhau giữa thành phố và nông thôn

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa

+Năng lực đặc thù: - Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương quađoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà

- Phẩm chất: Yêu quý quê hương đất nước.

II CHUẨN BỊ

1 Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm v, x; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi

âm v, x; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này

- Nắm được lỗi chính tả liên quan đến chữ ghi âm x/ s

- Biết được những địa phương trồng nhiều dừa như Bến Tre, Bình Định, … những nơi tiêu biểu nhất tên gọi "xứ sở của dừa" là Bến Tre; có những hiểu biết về sự khác nhau giữa thành phố và nông thôn

2 Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh trong bài học, bộ chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 2

TIẾT 1

1 Ôn và khởi động:

- Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 64, 65

- Viết chữ ph, qu, pha, quê

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Em thấy ai trong tranh?

+ Bạn Hà đang làm gì?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh

(nhận biết) dưới tranh " Hà vẽ xe đạp"

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc

theo

+ Tiếng nào chứa âm v, tiếng nào chưa

âm x?

- GV KL: Trong câu trên tiếng vẽ, chứa

âm v Tiếng xe chứa âm x Âm x và âm

- GV lắng nghe, sửa lỗi Lưu ý HS phát

âm phân biết "xờ" và "sờ"

- Yêu cầu HS lấy âm v gắn lên bảng cài,

lấy âm e gắn bên phải cạnh âm v dấu ngã

trên đầu âm e.

- HS thực hành

Trang 3

+ Tiếng xe có 2 âm Âm x đứng

trước, âm e đứng sau Xờ - e - xe (CN, lớp)

- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm v

hoặc âm x rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe

VD: xa, , xê, xu, và, vớ, vô

- 3-5 HS trình bày trước lớp Nêu cách ghép tiếng

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được

* Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa các tiếng: võ, vở, vua, xỉa, xứ,

xưa

+ Những tiếng nào có âm đầu v?

+ Những tiếng nào có âm đầu x?

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh

vần từng tiếng Lưu ý phát âm những

tiếng có âm đầu x.

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ … võ, vở, vua

+ …, xỉa, xứ, xưa

- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

c Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa

cho từ ngữ vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã, đặt

câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong

tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV

đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần

tiếng có âm v, hoặc x sau đó đọc trơn cả

từ

Trang 4

VD: Đưa tranh 3, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ xe lu Yêu cầu HS phân tích,

đánh vần tiếng xe - đọc trơn từ xe lu

- GV giải nghĩa cho HS hiểu thị xã.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.+ … xe lu

+ Tiếng xe gồm có 2 âm, âm x đứng trước , âm e đứng sau Xờ- e - xe Xe

* Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ v, hỏi:

+ Chữ v gồm mấy nét?

+ Chữ v cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy

trình viết:

- Đặt bút khoảng giữa ĐK 2vaf ĐK 3 viết

nét móc 2 đầu, cuối nét được kéo dài tới

gần ĐK 3 thì lượn sang trái, tới ĐK 3 thì

lượn bút trở lại sang phải, tạo thành vòng

xoắn nhỏ (cuối nét); dừng bút gần ĐK 3

- GV đưa chữ x cho HS quan sát.

+ Chữ x gồm mấy nét?

+ Chữ x cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy

trình viết:

- N1: Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết

nét cong phải; dừng bút ở giữa ĐK 1 và

ĐK 2

- N2: Từ điểm dừng bút của N1, lia bút

sang phải (dưới ĐK 3 một chút) viết tiếp

nét cong trái cân đối với nét cong phải

Chú ý: 2 nét cong chạm lưng vào nhau,

tạo ra hai phần đối xứng

- YCHS viết bảng con

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

* Viết chữ ghi tiếng vẽ, xe

- GV đưa tiếng vẽ, yêu cầu HS phân tích, - HS phân tích, đánh vần (CN, lớp)

Trang 5

đánh vần.

- GV viết mẫu chữ vẽ , vừa viết vừa mô

tả quy trình viết: Đặt bút giữa ĐK 2 và

ĐK 3 viết chữ v , từ điểm dừng bút của

chữ v đưa tiếp nối liền chữ e Từ điểm

dừng bút của chữ e lia bút lên đẫu chữ e

viết dẫu ngã Lưu ý: Vòng xoắn của chữ v

- Đặt bút dưới ĐK 2 viết chữ x, từ điểm

dừng bút của chữ x, đưa bút viết tiếp chữ

e Ta được chữ xe.

Lưu ý: Chữ x và chữ e phải liền nét với

nhau

- Yêu cầu HS viết bảng con

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài

viết của bạn

- GV nhận xét, sửa lỗi

+… Tiếng vẽ gồm có 2 âm, âm v đứng trước âm e đứng sau, dấu ngã trên âm e Vờ - e - ve - ngã - vẽ.

+ … âm t trước âm ô sau.

- Quan sát, lắng nghe

- HS đọc (CN, lớp)

+… Tiếng xe gồm có 2 âm, âm x

đứng trước âm e đứng sau xờ - e - xe

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết bảng con 1 chữ xe, 1 chữ vẽ

- Nhận xét chữ viết của bạn

TIẾT 2

HĐ3 Tô và viết: (Tiếp)

b Viết vở:

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 21,

nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở

và bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi

viết, cầm bút, để vở

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung

viết bài, GV quan sát, uốn nắn

Lưu ý HS: khi viết chữ x, 2 nét cong

phải chạm lưng vào nhau

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ x,1 dòng chữ v, viết 1 dòng chữ x, 1 dòng chữ v,

1 dòng vở vẽ và 1 dòng chữ xe lu.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài

Trang 6

bài viết của bạn

+ Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm tiếng có âm x, tiếng có âm v.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần về,

xứ.

- GV đọc mẫu "Nghỉ hè,/ bố mẹ /cho

Hà /về quê Quê Hà /là xứ sở/ của

dừa."

- Lưu ý HS nghỉ hơi sau dấu chấm,

ngắt hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm

từ

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- Đọc thầm câu "Nghỉ hè, bố mẹ cho Hà

về quê Quê Hà là xứ sở của dừa."

+… 2 câu

+ Tiếng có âm đầu x là xứ.

+ Tiếng có âm đầu v là về.

- HS đọc trơn, phân tích tiếng , đánh vần(CN, nhóm, lớp)

- Lắng nghe

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

* Tìm hiểu nội dung tranh

- Cho HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ ai?

+ Hà được bố mẹ cho đi đâu?

+ Quê Hà có gì đặc biệt?

- GV tóm tắt nội dung tranh, giải thích

xứ sở của dừa: noi trồng nhiều dừa

(Bến Tre, Phú Yên)

+ Quê em ở đâu?

+ Em có hay về quê không? Quê em có

gì đặc biệt?

- GDHS về tình cảm của con người đối

với quê hương

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Cho HS quan sát tranh , yêu cầu thảo

luận nhóm câu hỏi về nội dung từng

tranh

+ Em thấy những gì trong mỗi bức

- Quan sát tranh , thảo luận, trả lời câu hỏi

Trang 7

- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả

thảo luận

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Nêu câu hỏi để HS suy luận:

+ Tranh 1 vẽ cảnh ở đâu?Tại sao em

+ Tranh 2: có đường đất, trâu kéo xe, ao

hồ, người câu cá, đống rơm, …+… cảnh thành phố

+… cảnh nông thôn

* Liên hệ, giáo dục

+ Em đang ở thành phố hay nông thôn?

+ Cuộc sống ở đó như thế nào?

- GDHS: Thành phố và nông thôn, mỗi

nơi có một cuộc sống khác nhau, có

những đặc trưn khác nhau, nhưng dù ở

đâu thì đều có những đều thú vị

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:

- Lắng nghe Ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò:

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có âm v hoặc x,

đặt câu với từ ngữ vừa tìm được

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động

_

TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 5 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 3)

I

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình

- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình

- Tự đánh giá bản thân đã làm được những gì qua chủ đề Gia đình

Trang 8

- Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cùng nhau.

Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng

kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống

- Phẩm chất: Yêu quý người thân trong gia đình, chăm làm những công việc nhà

phù hợp, ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng trong nhà

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- GV: Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà.

- HS: Giấy màu, bìa, hồ dán.

2 Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động

- Phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học

xong những bài học về chủ đề Gia đình

- GV giới thiệu vào bài

2 Vận dụng

- Sau khi học xong chủ đề Gia đình, cho

HS vận dụng:

+ Kể về các thành viên trong gia đình; biết

yêu thương và chăm sóc mọi người

+ Nêu được địa chỉ nhà ở và đặc điểm

xung quanh ngôi nhà của mình

+ Nói tên và nêu được cách sử dụng an

toàn một số đồ dùng, thiết bị trong nhà

+ Nêu địa chỉ nhà ở và đặc điểm xung quanh ngôi nhà của mình.+ Nói tên và nêu cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong nhà

+ Mình đã sắp xếp đồ dùng cá nhân như thế nào

- HS làm theo nhóm

Trang 9

làm một sản phẩm học tập (xé dán ngôi

nhà; trang trí 1 phòng trong ngôi nhà, )

- GV và HS nhận xét 3 Đánh giá * Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình cuối bài tự đánh giá cuối chủ đề 4 Hướng dẫn về nhà - Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học chủ đề Gia đình - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và tiếp tục làm gì sau khi học chủ đề Gia đình (VD: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, …) - Lắng nghe, thực hiện IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

********

Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC, VIẾT PH, QU

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm ph, qu đã học

1.Năng lực chung:

-Năng lực giao tiếp: Mạnh dạn đọc to, rõ ràng và mời các bạn trong lớp cùng đọc -Năng lực tự học: Tự hoàn thành các bài tập được giao

2.Năng lực đặc thù:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các âm ph, qu đã học

3.Phẩm chất: Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn hoàn thành các nhiệm vụ trong học

tập

II ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ôn đọc:

- GV ghi bảng

Ph, qu- GV nhận xét, sửa phát âm

2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly

Ph, qu, phà, phố, phở, quả, quạ, Mỗi

chữ 2 dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng

3 Chấm bài:

- GV chấm vở của HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS

4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS viết vở ô ly

- Dãy bàn 1 nộp vở

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

*********

Thứ Ba, ngày 11 tháng 10 năm 2022

Toán BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10

- Đếm, đọc, viết đúng các số trong phạm vi 10

* Phát triển năng lực

- Năng lực toán học, tư duy

- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề

* Phát triển phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác làm các bài tập

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

- GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán, vật thật, tranh ảnh (nếu có)

- HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học

- PP quan sát, động não, hoạt động nhóm

Trang 11

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV nêu yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát tranh – theo nhóm

- Gợi ý HS tìm ra một số để HS hiểu yêu cầu

của bài toán và xác định các số còn lại

* Bài 2: Trong mỗi bể có bao nhiêu con cá?

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS đếm số cá trong mỗi bể và

* Bài 3: Nối số với hình tương ứng

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS tìm chậu hoa ghi số là số

bông hoa trong mỗi hình Ví dụ: Chậu ghi số 3

thì ghép với hình có 3 bông hoa

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn quan sát tranh

- GV hỏi : Trong tranh có mấy cánh diều? Mấy

con thuyền? Mấy cây dừa?

- HS nêu kết quả

- HS quan sát

- HS trả lời

- HS nêu kết quả: 2 cánh diều,

5 con thuyền, 4 cây dừa

Trang 12

- GV nhận xét , kết luận - HS nhận xét bạn

3 Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay chúng ta được học bài gì?

- NX, hệ thống kiến thức

- Về nhà tập đếm các đồ vật trong nhà

- HS trả lời

- Lắng nghe và thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

*********

Tự nhiên xã hội BÀI 6 LỚP HỌC CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nói được các hoạt động ngoài giờ ở lớp và cảm xúc của các bạn HS khi tham gia các hoạt động đó - Kể mạch lạc các hoạt động ở lớp học của mình - Yêu thích các hoạt động ở lớp và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó - Có ý thức tham gia giúp đỡ thầy cô giáo và các bạn * Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống - Phẩm chất: Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo; hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng:

- GV: Hình trong SGK phóng to.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động ở lớp

2 Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng vai

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động (3 phút)

Trang 13

- Kể những hoạt động ngoài giờ học ở lớp

mà em đã tham gia hoặc nghe kể

- Giới thiệu vào bài

2 Khám phá (20 phút)

Mục tiêu: Nói được các hoạt động ngoài

giờ ở lớp và cảm xúc của các bạn HS khi

tham gia các hoạt động đó

Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi

- Cho HS quan sát hình và cho HS thảo

luận theo các câu hỏi:

lớp học của mình, nói được cảm nghĩ khi

tham gia hoạt động yêu thích ở lớp và có ý

thức tham gia tích cực vào các hoạt động

lượt kể tên từng hoạt động ở lớp (nhóm

nào kể được nhiều thì thắng cuộc)

- Lắng nghe

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi

- Một số HS trả lời:

+ Các bạn cùng trang trí lớp học, chơi trò chơi, tập múa hát trong giờ nghỉ giải lao, bữa ăn trưa ở lớp, cô giáo buộc tóc cho các bạn nữ sau giờngủ trưa

+ Các bạn tham gia rất nhiệt tình, sôinổi

+ Hoạt động cô giáo buộc tóc cho các bạn nữ sau giờ ngủ trưa thể hiện

cô giáo như mẹ hiền

- Các nhóm kể (các hoạt động khôngtrùng nhau)

- Một số HS chia sẻ trước lớp

- Chia sẻ về những việc em đã làm

Trang 14

thể làm để giúp đỡ cô và các bạn ở lớp:

Giặt dẻ lau bảng, giúp bạn học bài, cho bạn

mượn đồ dùng,

5 Đánh giá * Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình cuối bài, liên hệ với bản thân và nói cảm nhận của em về lớp học, về các hoạt động ở lớp từ đó hình thành ý thức, thái độ và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân - GV chốt: Lớp học là ngôi nhà thứ hai Ở đay, các bạn được học tập, vui chơi. 6 Hướng dẫn về nhà Chia sẻ với bố mẹ, anh chị về những việc em đã làm để giúp đỡ thầy cô và các bạn ở lớp và tiếp tục làm để thể hiện điều đó - Kể được các hoạt động ở lớp và tích cực tham gia các hoạt động đó - Thảo luận, liên hệ bản thân, chia sẻ trước lớp - Lắng nghe, thực hiện V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

*********

Hoạt động trãi nghiệm BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương

- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người

- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường

- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm

* Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực: NL quan sát, NL tự chủ, NL giao tiếp hợp tác.

- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w