1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t9 ch tài liệu

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng khác có vần ao, eo.- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.+ Trong các tiếng c

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀUTUẦN 9

Thứ Hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022

Tiếng việt BÀI 42: AO, EOI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển vốn từ cho HS dựa trên những từ ngữ chứa các vần ao, eo - HS phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Em chăm chỉ.

1 Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ao, eo

2 Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh trong bài học, bộ chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- 2- 3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

Trang 2

- GV nhận xét, đánh giá.- Giới thiệu bài : Vần ao, eo

- GV giới thiệu 2 vần mới: ao, eo Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … ao, thuyền, cầu ao.

- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần ao, yêu cầu HS quan sát khẩu hình "a-o-ao."

- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:

Vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng

* Đọc vần ưi

- GV đánh vần, đọc trơn mẫu vần eo, yêu cầu HS quan sát khẩu hình "e-o-eo."

- HS ghép vào bảng cài, nêu cách ghép:

Vần eo có âm e đứng trước, âm o đứng

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm o đứng cuối.+ Khác: âm đứng trước âm o là a, e* Đọc lại vần - HS đọc trơn lại 2 vần (CN, lớp)

b Đọc tiếng

Trang 3

* Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần eo rồi, làm thế nào để có tiếng lẽo?

- GV đưa mô hình tiếng lẽo, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn.

leo lẽo

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu

+ thêm âm l trước vần eo và dấu ngã trên âm e.

- HS đánh vần, đọc trơn: lờ - eo - leo - ngã - lão Lẽo (CN, nhóm, lớp).

- 3-5 HS đọc trước lớp.

* Đọc tiếng trong SGK chứa vần eo

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK chứa vần eo: dẻo, đẽo, kẹo

+ Các tiếng trên có điểm nào giống nhau?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

* Đọc tiếng trong SGK chứa vần aoi

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK chứa vần ao: chào, dao, sáo

+ Các tiếng trên có điểm nào giống nhau?

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

+ … đều chứa vần aoi

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).- HS đọc (CN, lớp)

* Đọc lại tiếng trong SGK - HSđọc trơn lại các tiếng chưa vần ao, eo trong SGK (CN, nhóm, lớp)

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng lẽo ta thêm chữ ghi âm l trước vần eo và dấu ngã trên âm e Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng khác có vần ao, eo.- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ao (eo)?

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.- Lớp đọc đồng thanh.

Trang 4

VD: Đưa tranh 1, hỏi:+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ ngôi sao.

+ Từ ngôi sao tiếng nào chứa vần mới

đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng sao, đọc trơn từ ngôi sao - Thực hiện tương tự với các từ còn lại.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi+ ngôi sao.

+ tiếng sao chứa vần ao.

+ … tiếng sao có âm s đứng trước, vần ao đứng sau Sờ - ao -sao Sao Ngôi

+ Các vần eo, ao có gì giống và khác

- GV viết mẫu vần eo, vừa viết vừa mô

tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 1

một chút, viết chữ e, từ điểm dừng bút con chữ e lia bút sang phải lên dưới ĐK 3 viết con chữ o sao cho con chữ o

chạm vào điểm dừng bút của con chữ

e Ta được vần eo.

+ Viết vần ao như thế nào?

- GV viết mẫu vần ao, vừa viết vừa mô

tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết âm

a, từ điểm dừng bút của con chữ a lia

Trang 5

bút lên dưới ĐK 3 viết chữ o sao cho con chữ o sát với điểm dừng bút của con chữ a ta được vần ao.

- Yêu cầu HS viết bảng ao, eo.

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa choHS.

- HS viết bảng con vần ao, eo

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

* Viết tiếng sao, bèo

- GV đưa tiếng sao, yêu cầu HS phân tích, đánh vần.

+ Khi viết tiếng sao ta viết thế nào?

- GV viết mẫu tiếng sao, vừa viết vừa mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 1 viết

âm s, từ điểm dừng bút của con chữ s lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ao Ta được chữ sao.

- GV đưa tiếng bèo, yêu cầu HS phân tích, đánh vần.

+ Khi viết tiếng bèo ta viết thế nào?

- GV viết mẫu tiếng bèo, vừa viết vừa mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết

âm b, từ điểm dừng bút của con chữ b đưa nét nối viết tiếp vần eo Từ điểm dừng bút của con chữ o, lia bút lên đầu con chữ e đánh dấu huyền Ta được chữ bèo.

- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng

sao, bèo

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa chữ viết của bạn.

eo - beo - huyền - bèo.

+ Viết âm b trước, vần eo sau, dấu huyền trên âm e.

Trang 6

Tự nhiên xã hội

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (tiết3)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Năng lực chung

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTiết 3

1 Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình (hoặc giới - HS quan sát

Trang 7

thiệu bằng tranh ảnh) một số hoạt độngcủa trường mình (ngoài hoạt động dạyhọc), đặt câu hỏi để HS trả lời:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai đã tham gia những hoạt động nào?+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? …)từđó HS kể được các hoạt động chính diễnra ở trường; biểu diễn văn nghệ chàomừng năm học mới, chăm sóc cây trongvườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ, - Khuyến khích các em kể về nhữnghoạt động khác mà các em đã tham giahoặc được nghe kể (ví dụ: chơi các tròchơi tập thể, đồng diễn thể dục, đóngkịch, hội sách, …)

Yêu cầu cần đạt: HS kể được các hoạtđộng được thể hiện trong SGK và nóiđược ý nghĩa của các hoạt động đó

3 Hoạt động thực hành

- HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình, thảo luậnnhóm

- Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét, bổ sung

- HS kể cho bạn

- HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bàyHS lắng nghe

Trang 8

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm,thảo luận về các hoạt động chính ởtrường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến củanhóm mình

- GV theo dõi, nhận xét và động viên.Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý máitrường, kính trọng thầy cô của mình.

4 Hoạt động vận dụng:

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôivề những hoạt động của trường mà emđã tham gia và cảm xúc khi tham giahoạt động đó,

- Yêu cầu HS nói được hoạt động củamình thích tham gia nhất và lí do vì sao.- GV tổng hợp lại và giới thiệu một sốhoạt động của trường (sử dụng tranhảnh, clip, video).

Yêu cầu cần đạt: HS nói được cảm nghĩcủa mình khi tham gia các hoạt động ởtrường.

3 Đánh giá

- Hs tích cực, tự giác và thường xuyêntham gia các hoạt động của trường vàbộc lộ được cảm xúc vui vẻ, trách nhiệmkhi tham gia những hoạt động đó.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm

Trang 9

chất: GV có thể tổ chức cho HS thảoluận nội dung hoạt động ở hình tổng kếtcuối bài, liên hệ với trường học của em: +Trường em diễn ra hoạt động nàychưa?

+Có những hoạt động tương tự nào? +Em có tham gia những hoạt động đókhông?

+Em thích hoạt động nào nhất?

-GV tổng kết lại: Đây là một việc làmrất có ý nghĩa mà các em hoàn toàn cóthể tự làm được Từ đó hình thành ýthức, phát triển các kĩ năng cần thiết choHS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe và thực hiện khi ở nhà

- HS nhắc lại- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài học:

………

Trang 10

Luyện tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT VẦN UI ,ƯII.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS viết bảng con- HS đọc

- HS nhận xét

Hs đọc

Hs làm bài

- HS lắng nghe - HS cho hs làm VBT

Trang 11

- GV mời 1 HS lên bảng làm bảng phụ.- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn.

- GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ.

Bài 4

- GV đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương

4 Hoạt động vận dụng:

- HS cho HS đọc, viết bảng con:

- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện cácBT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bịbài tiếp theo.

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS nhận xét bài bạn- HS lắng nghe

- HS làm VBT

- HS chia sẻ, nhận xét- HS lắng nghe - HS làm VBT- HS nhận xét IV Điều chỉnh sau bài học:………

+Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.

+ Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của | bài toán.

Trang 12

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào” Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,

2 Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận:

+ Nêu được các phép cộng có kết quả bằng 6.

+Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.

+ Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời đượccâu hỏi của |bài toán.

- Năng lực giao tiếp : Biết trao đổi giúp đỡ nhau viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật động não.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 Khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài :

- Hát

- Lắng nghe

2 Hoạt động Bài 1:

- Bài này nhằm củng cố “khái niệm” phép cộng theo ý nghĩa là gộp lại, tìm kết quả phép cộng dựa vào phép đếm tất cả.

- GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài rồi

cho HS làm bài và chữa bài theo từng phần GV

có thể hướng dẫn HS quan sát, mô tả nội dung từng hình để tìm số thích hợp trong ô Chẳng hạn: 5 quả xoài màu vàng và 1 quả xoài màu

- Lắng nghe

- HS theo dõi và thực hiện yêucầu bài tập

Trang 13

xanh là 6 quả xoài Vậy số thích hợp trong ô là 6 (5 +1 = 6) Sau khi chữa bài, GV cho HS đọc

Bài 2: GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài

rồi cho HS làm bài

GV có thể hướng dẫn HS quan sát từng phép tính trong SGK, từ đó nhẩm tìm được kết quả của phép tính Chẳng hạn: 1+1=2

- GV nhận xét, chốt đúng.- GV cho HS nêu lại

- HS nhắc lại yêu cầu: Tínhnhẩm

- HS theo dõi

- HS nhẩm và nêu miệng kếtquả

1+1=2 1+2=3 1+5=62+1=3 1+3=4 2+3=53+1=4 1+4=5 4+2=6- HS nêu lại phép tính.

Bài 3:

- GV đọc yêu cầu bài tập

- GV cho HS quan sát tranh vẽ từng phần sau đóHD học sinh đếm số lượng và viết số thích hợp.- GV cho HS làm rồi chữa bài Sau mỗi phần, GV gọi HS đọc các phép tính

- HS nhắc lại: Số?

- HS quan sát và thực hiện yêucầu viết số thích hợp vào ôtrống.

- HS đọc: a) 3+1=4b) 2+3=5c) 2+4=6

- HS đọc:

1+1=2 3+2=52+2=4 5+1=6

Tự nhiên xã hội

BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG

Trang 14

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1.Năng lực chung

Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

+ Học sinh đặt được một số câu hỏi tìm hiểu những trò chơi an toàn và không antoàn.

+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) trình bày ý kiến của mình về những trò chơi không an toàn và không nên chơi.

Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:

+ Thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.+ Lựa chọn chơi những trò chơi an toàn khi ở trường

+ Có kĩ năng bào vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn.

3 Phẩm chất chủ yếu:

- Chăm chỉ: Thực hiện được được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Trách nhiệm: Lựa chọn chơi những trò chơi an toàn khi ở trường

+ Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.

Trang 15

+ Đồ trang trí lớp học.

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTiết 1

1 Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK,đưa ra câu hỏi để HS trả lời:

- Em thường chơi những trò chơi gì?- GV khuyến khích một số HS kể về tròchơi em thích ở trường, sau đó kết nối,dẫn dắt vào nội dung tiết học.

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết đượcnhững hoạt động vui chơi không an toàn

- HS lắng nghe- HS trả lời

- HS kể về trò chơi mình thích

- HS quan sát hình trong SGK,thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung- HS kể tên

Trang 16

và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi antoàn.

3 Hoạt động thực hành

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:“Cướp cờ”, “ô ăn quan”

- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số lá cờ cógắn tên các trò chơi (ví dụ: nhảy dây, đácầu, đánh quay, tư lơ khơ, đuổi bắt,nhảy cừu…)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội

+ Yêu cầu: Chọn cờ để sắp xếp vàonhóm các trò chơi an toàn và không antoàn.

+ Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lượt thànhviên của từng đội lên chọn cờ.

+ Kết thúc, đội nào “cướp” được nhiềucờ và sắp xếp đúng, đội đó sẽ thắngcuộc.

Tương tự với trò chơi “Ô ăn quan”, GVtổ chức cho HS chơi theo cặp đôi,hướng dẫn và khuyến khích các emYêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham giatrò chơi để khắc sâu kiến thức bài học.

4 Hoạt động vận dụng

- GV cho HS quan sát các hình trongSGK,

- HS nghe luật chơi

- HS tham gia trò chơi

- HS chơi trò chơi theo cặp

- HS quan sát tranh trong SGK- Nhóm thảo luận và trình bày ý

- Các nhóm khác nhận xét, bổsung

Trang 17

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đạidiện nhóm lên trình bày ý kiến củanhóm mình:

+ Đây là trò chơi hay hành động gì?+ Nên hay không nên chơi các trò chơiđó? + Lí do tại sao nên chơi hay khôngnên chơi hay nên và không nên có hànhđộng đó?

+ Khi thấy các bạn chơi hay có nhữnghành động đó, em sẽ làm gì?

- GV nhận xét và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS biết được nhữngtrò chơi không an toàn và không nênchơi Đồng thời có ý thức nhắc nhở cácbạn vui chơi an toàn, không nguy hiểmcho mình và người khác

Trang 18

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Tiết 21 Mở đầu:

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+ Các em có yêu quý lớp học, trườnghọc của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làmgì?

- GV khái quát đó là những việc làm đểgiữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫndắt vào tiết học mới.

2 Hoạt động khám phá

- GV tổ chức cho HS quan sát hìnhtrong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:+ Các bạn đang làm gì? Nên hay khôngnên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụnggì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việcnên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp(úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chămsóc bồn hoa, cây cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể những việc làmkhác của mình để giữ gìn trường lớpsạch đẹp.

- 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh trongSGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu

Trang 19

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏnhưng thể hiện các em có ý thức tốt vàgóp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vìvậy các em cần phát huy.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được nhữngviệc nên làm và tác dụng của những việclàm đó để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3 Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luậntheo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì? + Nên hay không nên làm việc đó? Vìsao?,…)

-Từ đó HS nhận biết được những việcnên làm và không nên làm để giữ gìntrường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể vềnhững việc mình đã làm ( làm một mìnhhoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìntrường lớp sạch đẹp

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệsinh trường lớp và nhắc nhở các bạncùng thực hiện.

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:32

w