1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t8 ch tài liệu

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng đếm.+ GV yêu cầu một số 4 5 HS đánh vần tiếng đếm đờ êm đêm – sắc đếm.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT- Nói

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀUTUẦN 8

Thứ Hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022

- YC2: Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.

-YC3: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.

- YC4: Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìú

- YC5: Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Chị em Hà chơi trốn tìm; Chim sẻ, chim sơn ca, chim ri;

2 Năng lực chung:

- YC 6: Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bàihọc.

- YC 7: Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- YC 8: Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viênHoạt động của học sinh

Trang 2

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo, GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chị em Hà chơi trốn tìm./ Hà/ tùm tỉm/ đếm:/ một,/ hai,/ ba,.- GV gìới thiệu vần mới em, êm, im, um Viết tên bài mới lên bảng.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vầnmột lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ

-Hs chơi-HS viết-HS trả lời-Hs lắng nghe- HS đọc- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe- HS trả lời

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu

-HS tìm

Trang 3

+GV gìới thiệu mô hình tiếng đếm GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng đếm.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng đếm (đờ êm đêm – sắc đếm) Lớp đánh vần đồng thanh tiếng đếm.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng đếm Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng đếm.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa các tiếng có trong SHS Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một vần.Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im, um GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tem thư, thêm nhà, tủm tỉm Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tem thư

-HS ghép-HS ghép-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS đánh vần Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con.

- HS đọc trơn tiếng con Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc-HS đọc

-HS tự tạo-HS phân tích-HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng thanh-HS lắng nghe, quan sát

Trang 4

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh GV cho từ ngữ tem thư xuất hiện dưới tranh.- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần em trong tem thư, phân tích và đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ ngữ tem thư.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với thêm nhà, tủm tỉm.

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ 3- 4 lượt HS đọc 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lần.

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần em, êm, im, um; các từ ngữ thềm nhà, tủm, tìm.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.- GV nhận xét và sửa bải của một số HS.

- HS lắng nghe-HS viết

- HS lắng nghe- HS lắng nghe- HS đọc thầm, tìm - HS đọc

Trang 5

đọc đồng thanh những tiếng có vần em, êm, im, um trong đoạn văn một số lần.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn Một số HS đọc thành tiếng nổi tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần Sau đó từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh một lần.

- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

Chim ri tìm gì về làm to? (tìm cỏ khoe) Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chimri? (mang theo túm rơm)

Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? (nói lời cảm ơn).

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

- GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên.

8 Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chua vần em, êm, im, um và đặt cầu với từ ngữ tìm đưoc.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV lưu ý HS ôn lại các vần em, êm, im,

- HS đọc

- HS đọc

- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.

- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.

-Hs lắng nghe

Trang 6

um và khuyến khích HS thực hành gìao tiếpnhà.

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (3 tiết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

Hình thành phát triển năng lực và phẩm chất+Năng lực

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân vớicác thành viên trong trường

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Trang 7

Tiết 11 Mở đầu: Khởi động

- GV đưa ra một số câu hỏi:

+Tên trường học của chúng ta là gì?

+Em đã khám phá được những gì ở trường?để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết họcmới.

- GV tổ chức cho từng cặp HS quan sát hìnhcác phòng chức năng, trao đổi với nhau theocâu hỏi gợi ý của GV để nhận biết nội dungcủa từng hình, từ đó nói được tên các phòng:thư viện, phòng y tế, phòng học máy tính vànêu được chức năng của các phòng đó cũngnhư một số phòng và khu vực khác.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên trường,địa chỉ trường và giới thiệu khái quát đượckhông gian trường học của Minh và Hoa.

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung cho nhómbạn

- HS làm việc nhóm đôi và trìnhbày hiểu biết của bản thân

- HS trả lời

Trang 8

nào?

+Có phòng nào khác với trường của Minhvà Hoa không?

+Vị trí các phòng chức năng có trongtrường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyếnkhích HS tìm ra điểm giống và khác giữatrường của mình với trường của Minh vàHoa.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉtrường học của mình, nhận biết được một sốphòng trong trường và chức năng của cácphòng đó.

4 Đánh giá

-HS nói được tên, địa chỉ của trường, nêuđược các phòng chức năng trong trường -Có thái độ yêu quý từ đó có ý thức bảo vệtrường lớp của mình.

Tiết 3

Trang 9

1 Mở đầu:

- GV chiếu trên màn hình (hoặc giới thiệubằng tranh ảnh) một số hoạt động của trườngmình (ngoài hoạt động dạy học), đặt câu hỏiđể HS trả lời:

+Ở trường có hoạt động nào?

+Ai đã tham gia những hoạt động nào?+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? …)từ đóHS kể được các hoạt động chính diễn ra ởtrường; biểu diễn văn nghệ chào mừng nămhọc mới, chăm sóc cây trong vườn trường,giờ tập thể dục, chào cờ, …

- Khuyến khích các em kể về những hoạtđộng khác mà các em đã tham gia hoặc đượcnghe kể (ví dụ: chơi các trò chơi tập thể,đồng diễn thể dục, đóng kịch, hội sách, …)Yêu cầu cần đạt: HS kể được các hoạt độngđược thể hiện trong SGK và nói được ýnghĩa của các hoạt động đó

- HS trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình, thảo luậnnhóm

- Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét, bổ sung

- HS kể cho bạn

- HS làm việc nhóm

Trang 10

mình

- GV theo dõi, nhận xét và động viên.

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý máitrường, kính trọng thầy cô của mình.

4 Hoạt động vận dụng:

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi vềnhững hoạt động của trường mà em đã thamgia và cảm xúc khi tham gia hoạt động đó, - Yêu cầu HS nói được hoạt động của mìnhthích tham gia nhất và lí do vì sao.

- GV tổng hợp lại và giới thiệu một số hoạtđộng của trường (sử dụng tranh ảnh, clip,video).

Yêu cầu cần đạt: HS nói được cảm nghĩ củamình khi tham gia các hoạt động ở trường.

3 Đánh giá

- Hs tích cực, tự giác và thường xuyên thamgia các hoạt động của trường và bộc lộ đượccảm xúc vui vẻ, trách nhiệm khi tham gianhững hoạt động đó.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩmchất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luậnnội dung hoạt động ở hình tổng kết cuối bài,liên hệ với trường học của em:

+Trường em diễn ra hoạt động này chưa? +Có những hoạt động tương tự nào?

+Em có tham gia những hoạt động đókhông?

+Em thích hoạt động nào nhất?

- Đại diện nhóm trình bàyHS lắng nghe

Trang 11

-GV tổng kết lại: Đây là một việc làm rất cóý nghĩa mà các em hoàn toàn có thể tự làmđược Từ đó hình thành ý thức, phát triểncác kĩ năng cần thiết cho HS.

Luyện tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT VẦN OM, ÔM, ƠMI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nêu nội dung tranh để nối tranh đúng

2 Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Yêu thích môn học

- Nhận biết thêm các sự vật xung quanh cuộc sống, yêu thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh, ảnh/; bảng phụ, phiếu BT.- HS: VBT, Bộ đồ dùng TV.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 12

Hoạt động của GVHoạt động của HS1 Khởi động: ( 2-3’)

-GV cho HS chơi trò chơi

-GV nhận xét

- GV đọc cho HS viết bàn chân, ghi nhớ.

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Hoạt động luyện tập, thực hànhBài 1/ 29: Đọc

- GV mời 1 HS lên bảng làm bảng phụ.- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn.

- GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ.

Bài 4/34

- GV đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- HS viết bảng con- HS đọc

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS cho hs làm VBT- HS nhận xét bài bạn- HS lắng nghe

- HS làm VBT - HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm VBT

- HS nhận xét

Trang 13

BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.

THỰC HÀNH LẮP GHÉP XẾP HÌNHI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GVHoạt động của HS1 Khởi động

Trang 14

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài:

2 Hoạt động luyện tập thực hành* Bài 1: Cắt ghép hình

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK - GV mời HS thực hiện cắt ghép trướclớp

- GV cùng HS nhận xét

* Bài 2: Ghép hình - GV nêu yêu cầu của bài.

- GV cho HS quan sát tổng thể hìnhdạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ởcột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ởcột thứ hai để ghép được các hình tròn,hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữnhật.

- GV mời HS lên bảng thực hiện.- GV cùng HS nhận xét

-HS thực hiện cắt ghép- HS nhận xét bạn

Tự nhiên xã hội

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (3 tiết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường- Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

Hình thành phát triển năng lực và phẩm chất+Năng lực

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó

Trang 15

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân vớicác thành viên trong trường

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTiết 2

1 Mở đầu:

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên trường và địachỉ trường học của mình, sau đó dẫn dắt vàonội dung tiết học mới.

2 Hoạt động khám phá

- GV tổ chức và hướng dẫn HS lần lượt quansát các hình trong SGK, đưa ra một số câuhỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nộidung của hình Từ đó HS kể được một sốthành viên trong trường và công việc của họ:Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô thủ thư– quản lý thư viện, …

- Khuyến khích để các em kể về nhữngthành viên khác trong trường và bày tỏ tình

Trang 16

cảm của mình với các thành viên đó

Yêu cầu cần đạt: HS kể được một số thànhviên trong nhà trường và nói được công việccủa họ đồng thời biết bày tỏ cảm xúc củamình.

3 Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôivà nói với nhau về người mà em yêu quýnhất ở trường và lí do vì sao.

- GV khuyến khích, động viên HS.

Yêu cầu cần đạt: HS biết được các thànhviên trong nhà trường và nhiệm vụ của họ,biết cách thể hiện cảm xúc đối với thànhviên mà mình yêu quý.

4 Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm,thảo luận với nhau từng nội dung tình huốngtrong SGK và nhận xét được việc nên làmvà không nên làm, từ đó từng em sẽ đưa ra ýkiến của mình:

+ Nếu là em, em sẽ làm gì trong những tìnhhuống đó Nhóm sẽ tập hợp lại tất cả ý kiếncủa các thành viên trong nhóm.

- GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến củamình, sau đó GV nhận xét, đánh giá.

- GV tổng kết lại: Các em phải biết kínhtrọng, biết ơn thầy cô và các thành viên kháctrong trường học

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách ứng xử phù

- HS lắng nghe

Trang 17

hợp trong những tình huống xảy ra ở trườnghọc; kính trọng, biết ơn thầy cô và các thànhviên khác trong trường học.

4 Đánh giá

HS tôn trọng, yêu quý và biết cách ứng xửvới thầy cô, bạn bè và các thành viên kháctrong nhà trường.

5 Hướng dẫn về nhà

Kể cho bố mẹ, anh chị nghe về tình huốngứng xử của em với một số thành viên trongnhà trường.

Hoạt động trãi nghiệm

BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (TIẾT 3)I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương

- Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao

tiếp thông thường

- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm

II.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: -Bài hát có nội dung về tình yêu thương

- Các tình huống thẻ hiện hành vi yêu thương gắn bó với đời sống thực tế củaHS

Trang 18

- Tranh ảnh, video về các hành vi thể hiện tình yêu thương (nếu có)

2 Học sinh: - Nhớ lại các nội dung đã học về “Yêu thương gia đình” và “Quan

tâm, chăm sóc người thân trong gia đình” ở môn Đạo đức (nếu đã được họctrước”

- Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trảinghiệm

- Thẻ mặt cười, mếu

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luậnnhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

4’ KHỞI ĐỘNG

22’ THỰC HÀNH

Hoạt động 5: Nhận xét hành động của các bạntrong tranh

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh ở tìnhhuống 1, 2 để nhận diện được tranh nào thể hiệntình yêu thương, tranh nào thể hiện sự chưa yêuthương

-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để phân tíchvà nhận xét hành động của từng bạn trong cáctình huống

-GV khích lệ các cặp đôi chia sẻ phân tích vànhận xét hành động của các bạn, đồng thời yêucầu cả lớp tập trung lắng nghe tích cực để họchỏi, nhận xét, góp ý,…

-GV cùng HS nhận xét, phân tích và khẳng địnhcách xử lí phù hợp, thể hiện tình yêu thương conngười trong tình huống 1 và phê phán thái độ thờơ, vô cảm của bạn trong tình huống 2

Hoạt động 6: Chia sẻ cảm xúc

-GV nêu câu hỏi:

1/Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành

-HS quan sát tranh

-HS lắng nghe, thảoluận nhóm theo yêucầu

-HS theo dõi

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe yêu cầu

Trang 19

-GV phân tích và tổng hợp những ý chính

-HS chia sẻ trước lớp,nhận xét

-HS theo dõi, lắngnghe

-Gv nêu thông điệp: Để cuộc sống tươi đẹp hơn,

ta cần luôn yêu thương mọi người

-HS chia sẻ

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe, nhắc lại2’ CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Trang 20

(Đã soạn vào sáng thứ 5)

Luyện tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT VẦN EM, ÊM, IM, UMI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nêu nội dung tranh để nối tranh đúng

2 Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Yêu thích môn học

- Nhận biết thêm các sự vật xung quanh cuộc sống, yêu thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ

- GV: Tranh, ảnh/; bảng phụ, phiếu BT.- HS: VBT, Bộ đồ dùng TV.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GVHoạt động của HS1 Khởi động: ( 2-3’)

-GV cho HS chơi trò chơi

-GV nhận xét

- GV đọc cho HS viết bàn chân, ghi nhớ.

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Hoạt động luyện tập, thực hànhBài 1/ 29: Đọc

a) - em êm im um.

- xem phim, ghế đệm, cảm cúm, trốn tìm.

b) Tổ của chim ở trên giàn no Tổ của nó tròn vo vừa êm vừa ấm Ba chú sẻ con nằm gọn giữa tổ Nam sẽ che lá chắngió cho tổ chim.

- HS lắng nghe và thực hiện- HS tham gia chơi

- HS viết bảng con- HS đọc

- HS nhận xét

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:31

w