1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t7 ch tài liệu

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra.- Giáo viên: SGV, sách mềm tư liệu bài giảng, ĐDDH Toán 1 mô hình số- Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1 thẻ số, mô hình số.III.CÁC HOẠT ĐỘN

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀUTUẦN 17

Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2022

Tiếng việt

BÀI 22C: EM YÊU NHÀ EM (TẾT 2,3)(Đã soạn ngày 6 tuần 16)

SẮP THỨ TỰ BA SỐI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết vận dụng cách so sánh hai số để biết số nào lớn/ bé hơn cả hai số kia, từ đó

tìm ra số lớn nhất/ bé nhất.

- Học sinh biết sắp thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé của ba số: số bé/ lớn

nhất đứng trước tiên, số lớn/ bé nhất đứng sau cùng.

Trang 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Tổ chức hoạt động khởi động( Hoạt động chung cả lớp)

- Gọi học sinh lên bảng dán đủ số lượng hình vuông( cứ 1 chục hình vuông xếp thành 1 cột) rồi viết số lên trên nhóm hình đó.

- GV khen ngợi, tuyên dương những học sinh làm tốt.

- Giới thiệu bài: Ta đã biết so sánh 2 số Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết cách tìm xem trong ba số đã cho số nào bé nhất, số nào lớn nhất rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

2.Tổ chức hoạt động khám phá:

- GV gắn hoặc chiếu lên bảng tranh của mục Khám phá trong SHS để cả lớp cùng theo dõi khi thảo luận chung.

* Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ( cá nhân) theo các bước

- HS sắp xếp ba số 32, 23, 25 theo thứ

- HS 1 dán 24 hình.- HS 1 dán 25 hình.- HS 1 dán 12 hình.

- Các học sinh khác thi đua lên viết dấu lớn, bé vào giữa hai số mà GV đã viết lên bảng.

12…24 25…2412…25 25…12- HS lắng nghe

-HS quan sát, thảo luận.

-HS sắp xếp: 23, 25, 32.

Trang 3

tự từ bé đến lớn.

- Mốt số HS nói trước lớp thứ tự từ bé đến lớn của ba số và giải thích

* HD HS tiếp nhận cách sắp ba số theo thứ tự từ bé đến lớn bằng cách tìm số bénhất Các bước

- Yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong mục Khám phá GV gợi ý hướng dẫn từng bước.

- Yêu cầu HS nhắc lại các bước và kết luận như theo ví dụ ở mục Khám phá.

3.Tổ chức hoạt động luyện tâpHS thực hiện HĐ1 trong SHS:

a.Yêu cầu HS thực hiện phần a ( GV

theo dõi từng cá nhân, kịp thời giúp HScòn lúng túng các bước tìm ra số bé nhấtvà sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn).

+ Thứ tự từ bé đến lớn của 3 số là 54, 61, 70.

Trang 4

- Yêu cầu học sinh vận dụng quy trìnhsắp xếp 3 số đã cho từ bé đến lớn/ từ lớnđến bé đã được luyện ở HĐ1.

b Hướng dẫn HS thực hiện HĐ3 trongSHS (cá nhân):

- GV lưu ý cho HS cách vận dụng linhhoạt tìm số lớn nhất vào tình huống thựctế, chuyển “ lớn nhất” thành “ nhiềunhất” khi trả lời câu hỏi

- HS làm bài, trao đổi trong cặp a 95, 98, 99

b 21, 12, 9

-HS thực hiện theo yêu cầu.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

****** Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2022

Tiếng Việt

BÀI 22D: BỐ DẠY EM THẾI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em( nên là câuchuyện hoặc bài thơ nói về người cha)

- Nghe, viết 2 khổ thơ Viết đúng những từ mở đầu bằng r/d Viết được 1-2 câu vềviệc bố đã làm cho mình.

- Nói về các việc làm được thể hiện trong tranh.

Trang 5

Tiết 1

A Tổ chức HĐ khởi động:1.HĐ1 :Nghe – nói

- GV treo tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đápvới bạn bên cạnh

+ “Bạn thấy trong tranh vẽ ai?”

+ Bố bạn nhỏ trong mỗi tranh làm gì?

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bố bạn nhỏ?

+ Bố rất yêu thương bạn nhỏ.

Trang 6

Trong tg 1 phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảoluận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Giới thiệu(ghi tên bài)

B Tổ chức HĐ khám phá:2.HĐ2 : Viết

2.a Viết 1-2 câu kể lại việc bố em đãlàm cho em

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nhớ lại những việc bố đã làm choem.

+ Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến emnhớ nhất.

- Gv nhận xét, góp ý

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Cá nhân: HS kể những việc bố đã làmcho mình Nêu suy nghĩ của mình vềnhững việc làm đó của bố.

2.b Nghe viết

Trang 7

- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Ngôi nhà

? Các chữ đó tại sao viết hoa ?

? Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu cómấy chữ?

- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ- Gv đọc bài

- GV đọc lại bài để soát lỗi

- Nhận xét bài viết, tuyên dương HSviết tốt.

2.c Chơi trò Giúp ong mật xây tổ

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò

chơi “Giúp ong mật xây tổ” GV nêu

cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi, chia 2 nhóm, mỗinhóm 5 bạn ( lần lượt từng bạn lên gắnthẻ)

- Nhận xét trò chơi, xác nhận nhómthắng cuộc.

- GV có thể giải nghĩa 1 số tiếng, từ:ru, du lịch…

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS viết nháp các từ có chữ cái viếthoa: Em, Hàng, Hoa, Như….

- Các chữ đầu câu phải viết hoa

- Mỗi khổ thơ có 4 câu Mỗi câu có 4chữ

VD: du lịch, tiếng ru, da dẻ, dịu dàng,cá rô, rổ rá…

Ru: hát nhẹ và êm thường kèm độngtác vỗ về giúp trẻ dễ ngủ.

Du lịch: đi chơi đến những nơi xa để

Trang 8

vui chơi, giải trí, hiểu biết thêm về conngười, cuộc sống, phong cảnh…

- HS đọc lại các từ ngữ đúng- Viết các từ tìm đúng vào vở

- HS lắng nghe

Tiết 3D Tổ chức HĐ vận dụng

3 Đọc mở rộng

- GV hướng dẫn

+ Tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủđiểm Gia đình em, về sự yêu thương,chăm sóc con cái của cha mẹ

+ Nói với người thân điều mình yêuthích trong bài đọc

? Vì sao Nhàn muốn tặng kem cho bốnhân dịp sinh nhật?

- Khi bố đi làm về lấy nước cho bố

Trang 9

5 Củng cố, dặn dò

- Hôm nay chúng ta học bài gì ?

? Qua bài học em thấy bố rất yêuthương các con, có thể làm những điềutốt nhất cho con Vậy em sẽ làm gì đểcho bố vui lòng?

- Bài học hôm nay các em nói, viết rấttốt Về nhà các em tiếp tục luyện đọc,viết lại bài thơ và chuẩn bị bài tiếptheo!

uống, bật quạt cho bố mát…

SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết sắp thứ tự từ bé đến lớn/ từ lớn đến bé của một nhóm số(không quá 4 số) trong phạm vi 100.

- Biết thứ tự đếm đến 100 chính là thứ tự từ bé đến lớn của các số trongphạm vi 100.

*Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất

+ Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp và hợp tác; giải quyếtvấn đề

+ Phẩm chất:

Trang 10

+ HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra.

- Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Toán 1( mô hình số)- Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1( thẻ số, mô hình số).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Tổ chức hoạt động khởi động( Hoạt động

chung cả lớp): tạo số lớn nhất, số bé nhất

- Yêu cầu hs lấy 3 thẻ số và thực hiện: + Tạo thành số có hai chữ số bé nhất+ Tạo thành số có hai chữ số lớn nhất

- Gv khen hs dán đúng và hỏi tại sao

đó là số có hai chữ số bé/lớn nhất

- Giới thiệu bài

-HS dán vào bảng và giơ-HS dán vào bảng và giơ

Trang 11

? Nêu các bước xếp thứ tự các số

-Đọc 4 số, thi đua tìm

nhanh số bé nhất (có giải thích vìsao là số 34)

-Đọc 3 số và tìm số bé nhất-Đọc 2 số còn lại tìm số bé nhất- Trả lời

12p

Trang 12

- GV dán bảng số lên bảng

- GV giúp HS nhận biết các số vừa

đọc được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bằng cáccâu gợi ý: 2 có lớn hơn 1 không? , 10 có lớnhơn không? , 35 có lớn hơn 34 không? , 100có lớn hơn 99 không?

- Chốt: Yêu cầu HS đọc thứ tự từ bé

đến lớn các số từ 1 đến 100 và ngược lại: đọctừng chặng 10 số rồi tăng dần

c/ HS thực hiện “ Vui một phút” trong SHS Mục tiêu: nhằm cho HS vận dụng sắp thứtự ba số 30, 76, 67 khi nhận ngay ra 8 là sốbé nhất.

Trang 13

BÀI 23A: THEO BƯỚC EM ĐÊN TRƯỜNG (3 tiết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bút và thước kẻ; kết hợp đọc chữ và

xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện; nhận xét được hành động, suy nghĩ củatừng nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng tr/ch hoặc v/d Chép đúng một đoạn văn.

- Biết giới thiệu các đồ dùng học tập.

*Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất

+ Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành

nhiệm vụ học tập

+Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái,

đoàn kết, yêu thương.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 4 – 6 bộ thẻ (hoặc phiếu học tập) như minh hoạ ở HĐ3 (phần a hoặc b).- Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Khởi động.HĐ1:Nghe - nói

– Quan sát tranh vẽ, nói tên các đồ vật trong tranh.

– Từng HS nói về những đồ dùng học tập đã được bố mẹ / người thân sắm sửa cho trước lúc bước vào năm học mới.

B Khám phá.HĐ2: Đọc.

Nghe đọc

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.

- Đại diện trình bày trước lớp.

Trang 14

– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh

hoạ bài đọc và giới thiệu bài đọc là một câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của những đồ dùng học tập.

– Cá nhân: Nghe GV đọc cả bài, ngắt nghỉ

hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọcthầm theo GV.

Đọc trơn

– Cả lớp: 2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: im lặng, xin lỗi, (MB); bạn nhỏ, đến trường, (MN).

– Cá nhân: Đọc các từ ngữ theo yêu cầu.– Nhóm:

Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp 3 đoạnđến hết bài.

Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa 3 nhóm: mỗi nhóm cử 1 HS đọc một đoạn.

– Cả lớp: Nghe GV và các nhóm nhận xétHS của nhóm mình đọc.

Một số HS trả lời GV chốt câu trả lờiđúng: Lúc đầu cây bút cho rằng thước kẻchẳng giúp ích gì cho bạn học sinh (Vìchỉ có mỗi mình cây bút làm việc).

Nghe GV nêu câu hỏi c và hướng dẫncách thực hiện (đọc đoạn 2, 3) để hiểucông việc và suy nghĩ của cây bút và

Trang 15

thước kẻ Dựa vào đó, HS trả lời các câu

hỏi sau: Em thích

C Luyện tậpHĐ 3: Viết

- Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn văn- Nhận xét, sửa lỗi

D Vận dụng.HĐ 4: Nghe - nói.

Nói một câu về cách giữ gìn đồ dùng học tập.

– Nhóm: Từng em nêu ý kiến về cách giữ

gìn đồ dùng học tập của mình Cả nhóm nhận xét, góp ý.

– Cả lớp: Một vài em nói ý kiến của mình

trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Viết bảng con, vở ô li.

- Nói câu về cách giữ gìn đồ dùng học tập.

BÀI 23B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI (3 tiết)

Trang 16

- NL giao tiếp: Mạnh dạn trao đổi và nói về các hoạt động trong bài học - NL văn học: Biết được các nhân vật trong câu chuyện

+ Phẩm chất: Học sinh biết ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành để đền đáp

công ơn của các thầy cô giáo.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa câu chuyện Học trò của cô giáo chim khách.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Khởi động.HĐ1:

– Cặp: Quan sát tranh ngôi trường, nhận

xét về ngôi trường trong tranh; từng HS nói về ngôi trường mình mơ ước (giới thiệu tranh ngôi trường các em đã vẽ theo mơ ước của mình trong BT1 – VBT, nếu có).

– Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói

trước lớp về những điều đã trao đổi theocặp.

B Khám phá.HĐ 2 Đọc:

Nghe đọc

Cả lớp:

– Nghe GV giới thiệu bài đọc (là bài hướng dẫn, giới thiệu các hoạt động HS có thể làm và nên làm cho ngôi trường của mình thêm sạch, đẹp).

– Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉhơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi việc Đọc thầm theo GV.

Đọc trơn

Để thực hiện yêu cầu.

– Cả lớp:

2 – 3 HS đọc một số từ ngữ dễ phátâm sai Cả lớp đọc đồng thanh các từ

ngữ này: xanh, sạch, chăm sóc, (MB);vườn trường, tiết kiệm, (MN).

2 – 3 HS luyện đọc ngắt hơi ở câu

- Hs quan sát tranh và nói về ngôi trường mơ ước theo cặp.

- Quan sát nêu nd trao đổi theo cặp trước lớp

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe và đọc thầm theo gv

- Luyện đọc các tiếng, từ - Qs Gv làm mẫu.

- Hs đọc

Trang 17

dài Cả lớp đọc đồng thanh ngắt hơi ở câu dài.

– Nhóm: HS đọc nối tiếp các việc (5

việc) nêu trong bài đọc.

– Cả lớp:

Thi đọc nối tiếp các câu.

Nghe GV và các bạn nhận xét Bình chọn các bạn đọc tốt.

Đọc hiểu

b) Nghe GV đặt câu hỏi.

– Cá nhân: Từng HS đọc thầm bài đọc và thực hiện yêu cầu b.

– Cả lớp: HS thực hiện yêu cầu b (có thể quan sát GV viết tóm tắt các việc HS

đã nêu).

C Luyện tậpHĐ 3: Viết

- Hướng đẫn học sinh nghe - viết đoạn văn

- Chỉnh sửa, uốn nắn

D Vận dụng.HĐ 4: Nghe - nói.

a) Nghe kể chuyện Học trò của cô giáo chim khách.

– Nhóm: Xem tranh và đoán nội dung câu chuyện: Hỏi đáp về các bức tranh;

Mỗi bức tranh vẽ gì? Đoán sự việc trongmỗi tranh; Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung câu chuyện.

Nghe GV kể (lần 2), tập kể theo / kể cùng GV; nghe câu hỏi của GV khi kể

- hs đọc nối tiếp

- Hs thi đọc nối tiếp câu- Nhận xét

- Hs đọc thầm bài đọc.- Hs thực hiện yêu cầu

- Nghe, qs cách viết trên bảng.- Viết bảng con, vở ô li.

Trang 18

từng đoạn để trả lời câu hỏi.

Kể một đoạn câu chuyện Học trò của cô giáo chim khách.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện (cả nhóm / cả lớp tập kể lại 1

đoạn của câu chuyện).

– Nhóm: Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn của câu chuyện Ở mỗi nhóm: từng HS chỉ

vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

– Cả lớp: Thi kể một đoạn câu chuyện.

Mỗi nhóm cử một bạn kể đoạn nhómđã kể.

Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Nhận xét, tuyên dương.- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Nghe gv hướng dẫn

- Mỗi nhóm kể 1 đoạn câu chuyện

- Hs thi kể chuyện, mỗi nhóm cử đại diện

Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viêt đúng các số trong phạm vi 100.- Hiểu cấu tạo số có hai chữ số.

- Thành thạo việc so sánh và sắp thứ tự các số trong phạm vi 100.

Trang 19

II CHUẨN BỊ

- Tranh SGK, mẫu vật- Bộ đồ dùng học Toán 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV viết bảng kết quả HS báo cáo.- GV giới thiệu và ghi đầu bài

2 Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập

Bài 1: Mỗi loại có bao nhiêu viên bi? Binào có màu nhiều nhất? ( 10’)

- Có mấy loại màu bi?

- Để biết mỗi loại coa bao nhiêu viên bi talàm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- Vậy số bi màu nào nhiều nhất?- Số bi màu nào ít nhất?

GV: 34 là số lớn nhất trong ba số 28, 34,33 do 3 chục lớn hơn 2 chục nên 34 > 28, 4đơn vị lớn hơn 3 đơn vị nên 34 > 33 Vậy34 là số lớn nhất.

Bài 2: Lá và hoa nào chỉ cùng một số (10’)

- Muốn biết lá và hoa chỉ cùng một số ta cầnchú ý điều gì?

- GV hướng dẫn mẫu:

- HS đếm và báo cáo kết quả

- HS nêu nối tiếp đầu bài - HS nêu yêu cầu

- Có ba loại màu bi.

- Đếm số viên bi của mỗi loại.- HS làm bài.

- Bi đỏ: 28 viên- Bi vàng: 34 viên- Bi xanh: 33 viên.- Số bi màu vàng.- Số bi màu đỏ.

- HS nêu yêu cầu

- Đọc số và viết số phải giống nhau.

Trang 20

- Gọi 1 HS đọc lá mẫu, 1 HS đọc hoa mẫu.- Tại sao lá được nối với hoa?

- Yêu cầu HS làm bài

- Cho HS đọc lần lượt cặp lá, hoa đã nối HS khác nhận xét.

- Gv đưa ra đáp án

- GV: 61 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Trong các số đã cho số nào là số lớn nhất?Số nào là số bé nhất?- Số nào là số tròn chục?- Số nào có chữ số chục và chữ số đơn vịgiống nhau?GV: Bài tập ôn lại cho chúng ta cách viết số,đọc số của số có hai chữ số rồi vận dụng đểtìm ra số lớn nhất và số nhỏ nhất.3- Củng cố : ( 5 phút)78 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?86 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?- Trong 3 số : 34 ; 65 ; 23 số nào bé nhất, sốnào lớn nhất ?- GV nhận xét và yêu cầu HS về nhà tập đếmcác số trong phạm vi 100- GV nhận xét tiết học.- HS đọc- Vì lá đọc số là “Năm mươi bảy”nên được nối vào hoa có số “57”- Số lớn nhất: 99- Số bé nhất: 16- Số 80- Số 9978 gồm 7 chục và 8 đơn vị86 gồm 8 chục và 6 đơn vị- Số bé: 23- Số lớn : 65IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:

Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2022

Trang 21

- Tô chữ hoa G, H; viết từ có chữ hoa G, H.

- Biết hỏi – đáp về những hoạt động, việc làm của HS ở trường, lớp.

- Tranh, ảnh về trường lớp trong sgk.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Khởi động.HĐ1: Nghe – nói.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện (Trao đổi theo cặp / nhóm:

xem tranh gợi ý và nói tên những hoạt động của HS được vẽ trong tranh; có thểnói thêm các hoạt động khác).

– Cặp/nhóm: Thực hiện theo GV hướng

B Khám phá.HĐ2 Đọc:

Nghe đọc

Cả lớp:

– Nghe GV giới thiệu bài đọc nói về cuộc trò chuyện của một bạn HS với mẹ khi đi học về.

– Nghe GV đọc cả bài rõ ràng, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.- Đại diện nhóm trả lời đáp án.

-Thực hiện theo gv hướng dẫn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và đọc thầm theo gv

Trang 22

mỗi khổ thơ Đọc thầm theo GV.

HS đọc một số từ mới và nghe giải nghĩa từ ngữ (nếu có).

HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ, có nghỉ hơi ở sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ.

– Nhóm: Mỗi HS đọc một khổ thơ, đọc tiếp nối đoạn cho đến hết bài.

– Cả lớp: HS thi đọc nối tiếp các khổ

thơ giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

Đọc hiểu

b) Nghe – trả lời câu hỏi.

– Cả lớp: Nghe GV hoặc 1 HS đọc câu hỏi thứ nhất và trao đổi cách thực hiện

(trao đổi theo cặp, hỏi – đáp theo các câu hỏi trong sách, dựa vào nội dung khổ 1 và 2 của bài thơ để trả lời).

– Cặp: 1 bạn nêu lần lượt từng câu hỏi, 1 bạn trả lời, sau đó đổi vai.

c) Thảo luận tìm câu trả lời.

– Nhóm: Từng em trong nhóm đưa ra ý kiến của mình (Đoán xem mẹ bạn nhỏ muốn khuyên điều gì qua hai câu thơ cuối bài?); cả nhóm thống nhất ý kiến

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w