1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t6 s tài liệu

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.- Viết đúng chữ p - ph, qu và các tiếng, từ ngữ chứa chữ p - ph, qu .- Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước th

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNGTUẦN 6

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022

Hoạt động trãi nghiệmSINH HOẠT DƯỚI CỜ:

CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

******* Tiếng việt

BÀI 26: PH, ph- QU, quI YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS nhận biết và đọc đúng âm p -ph, qu và các từ ngữ, câu, đoạn có các âm ph, qu

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.- Viết đúng chữ p - ph, qu và các tiếng, từ ngữ chứa chữ p - ph, qu

- Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước thông qua những bức tranh quê và tranh Thủ đô hà Nội.

* Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:- Năng lực chung:

+ Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm p - ph, qu có trong bài học.+ Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể.

- Năng lực đặc thù: +Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán

nội dung tranh minh họa.

- Phẩm chất: Yêu quý quê hương đất nước.II CHUẨN BỊ:

1 Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm p, ph, qu;

- Lưu ý: Âm đầu qu về bản chất là âm đầu k cộng với âm đệm u Đặt ra âm đầu qu chỉ là một quy ước, giải pháp sư phạm mang tính nhất thời để tạo thuận lợi cho HS khi đánh vần.

- Có những hiểu biết về thành phố, nông thôn và Thủ đô Hà Nội.

2 Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh trong bài học, bộ chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

1 Ôn và khởi động:

- Gọi HS đọc nội dung trang 62

- Gọi HS kể lại chuyện Chó sói và cừu

- 4-5 HS đọc trước lớp.

Trang 2

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

- 1 HS lên bảng kể- Lớp nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

HĐ1 Nhận biết:

- Cho HS quan sát tranh, hỏi + Tranh vẽ cảnh gì?

+Em thấy ai trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh "Cả nhà từ phố về thăm quê."

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo

+ Tiếng nào chứa âm ph, tiếng nào chưa âm qu?

- GV KL: Trong câu trên tiếng phố chứa âm ph Tiếng quê chứa âm qu Âm ph và âm qu được in màu đỏ;

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … cảnh làng quê.

+ … bạn nhỏ cùng bố mẹ.- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu "Cả nhà /từ phố/ về thăm quê."

- 1 HS đọc tiếng chứa âm ph, 1 HS đọc tiếng chưa âm qu.

- GV lắng nghe, sửa lỗi Lưu ý HS phátâm "phờ" khác "pờ".

- Quan sát, lắng nghe.- HS đọc (CN - nhóm - lớp)- Gắn thẻ chữ Qu và qu, giới thiệu chữ

Qu in hoa và chữ qu in thường.

- GV đọc mẫu "quờ" - Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi Lưu ý HS phân biệt s và x khi phát âm.

- Quan sát, lắng nghe.- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

b Đọc tiếng* Đọc tiếng mẫu:

+ Âm "phờ" gồm mấy âm?

- Yêu cầu HS lấy âm ph gắn lên bảng cài, lấy âm ô gắn bên phải cạnh âm ph, dấu sắc trên đầu âm ô.

+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng phố

phố

- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

+ ….2 âm, âm p và âm h.

Trang 3

+ Âm "quờ" gồm mấy âm?

- Yêu cầu HS lấy âm qu gắn lên bảng cài, lấy âm ê gắn bên phải cạnh âm qu.+ Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng quê

* Ghép chữ cái tạo tiếng

- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm ph hoặc âm qu rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.

VD: pha, phở, quà, quá,

- 3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được.

VD: Đưa tranh 4, hỏi:+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ quả khế Yêu cầu HS

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.+ … quả khế.

Trang 4

phân tích, đánh vần tiếng quả , đọc trơn

từ quả khế.

- GV giải nghĩa một số từ phố cổ:Đây

là dãy phố có từ lâu đời nhất ở Hà Nội.

+ Tiếng quả gồm có 2 âm, âm qu dứng trước, âm a đứng sau dấu hỏi trên đầu âm a Quờ - a - qua - hỏi - quả Quả khế (CN- nhóm - lớp)

* Viết chữ ghi âm ph, qu

- Cho HS quan sát chữ ph, gọi HS phát

+ Chữ ph cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:

- GV cho HS quan sát chữ qu, gọi HS

+ Chữ qu cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GV vừa viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

+ … gồm 2 âm, âm p và âm h.

+ 5 nét: N1: nét hất, N2: nét thẳng, N3: nét móc 2 đầu, N4: nét khuyết trên, N5: nét móc 2 đầu.

+ …cao hơn7 li, rộng hơn6 li.- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát, trả lời câu hỏi.

+ … gồm 2 âm, âm q và âm u.

+ … 5 nét: N1: nét tròn, N2: nét thẳng, N3: nét hất, N4: nét móc ngược phải, N5: nét móc ngược phải,

+… 4 ly, rộng 4 ly rưỡi.- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ ph, 2 lần chữ qu- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

* Viết chữ ghi tiếng pha, quê

- GV đưa tiếng pha

- Yêu câu HS đọc trơn, phân tích, đánhvần.

- GV viết mẫu chữ pha , vừa viết vừa

mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK

2, viết chữ ph Từ điểm dừng bút của

Trang 5

chữ ph, lia bút lên dưới ĐK 3, viết nét chữ a.Ta được chữ pha.

Lưu ý: chữ a phải sát điểm dừng bút của chữ h.

- GV đưa tiếng quê

- Yêu cầu HS đọc, phân tích, đánh vần.- GV viết mẫu chữ quê , vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK

2, viết chữ qu Từ điểm dừng bút của chữ qu, đưa bút viết tiếp chữ ê Ta được chữ quê.

Lưu ý: Chữ ê nối liền chữ qu

- Yêu cầu HS viết bảng con 1 chữ

pha, 1 chữ quê.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

HĐ3 Tô và viết (tiếp): b Viết vở:

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 20, nêu yêu cầu bài viết.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở, cầm bút.

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: chữ a phải sát điểm dừng bút của chữ h, chữ e phải liền nét với chữ u Hai chữ trong từ cách nhau một khoảng bằng 1 thân con chữ o.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ ph,1 dòng chữ qu, viết 1 dòng chữ ph, 1 dòng chữ qu, 1 dòng pha trà và 1 dòng chữ quê nhà.

+ Tìm tiếng có âm ph, tiếng có âm qu.

- Đọc thầm đoạn "Bà ra Thủ đô Bà cho bé quà quê Bố đưa bà đi Bờ Hồ, đi phố cổ".

+ … 3 câu.

+ tiếng có âm ph là phố Tiếng có âm qu là quê.

Trang 6

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn phố, quê.

- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp)- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) "Bà /ra Thủđô.//Bà /cho bé /quà quê //Bố /đưa bà /đi Bờ Hồ, /đi phố cổ".//

* Tìm hiểu nội dung tranh

- Cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ ai?

+ Bà đang cho bé những gì?

- GV: Đây là món quà đặc trưng của nhà quê.

+ Bố và bà đang đi đâu?

- GV giới thiệu sơ qua về hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội cho HS nghe.+ Em đã được đến Bờ Hồ, phố cổHà Nội chưa? Em thấy thế nào? Em có thích đến đó không?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ tranh 1 vẽ bà và bé, tranh 2 vẽ bố và bà.

+ … ngô, khoai.+ …Bờ Hồ - Lắng nghe.- HS trả lời.

- Lắng nghe, nối tiếp nhau trả lời.

HĐ5 Nói:

* Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Cảm ơn

- Đưa tranh 1 , hỏi:

+ Em nhìn thấy những ai trong tranh?+ Họ đang làm gì?

+ Theo em tại sao bạn nhỏ lại nói lời cảm ơn bác sĩ?

- GV tóm tắt nội dung tranh 1.- Đưa tranh 2 , hỏi:

+ Em thấy những ai trong tranh?+ Hai bạn đang làm gì?

+ Theo em bạn Nam sẽ nói với bạn nữ điều gì?

- GV tóm tắt nội dung tranh 2.

- GV chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa theo nội dung tranh.

- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá,.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:

+ … bạn nhỏ, bố của bạn nhỏ và bác sĩ.+ bác sĩ đang tư vấn sức khỏe cho bạn nhỏ.

+ … vì bác sĩ đã tư vấn sức khỏe cho bạn nhỏ.

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:+ … 2 bạn nhỏ.

+ … bạn nam bị ngã, bạn nữ đang đỡ bạn nam đứng dậy.

+ bạn nam sẽ nói lời cảm ơn bạn nữ.- Lắng nghe.

- Mỗi nhóm 2-3 HS đóng vai thể hiện tình huống

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

* Liên hệ, giáo dục

Trang 7

- Giáo dục HS: cần nói lời cảm ơn với bất kì ai khi người đó giúp đỡ mình dù là việc nhỏ.

- Lắng nghe Ghi nhớ.

3 Củng cố, dặn dò:

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?- Yêu cầuHS tìm từ có âm ph, qu đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.

+ … âm ph, qu.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

******** Đạo đức

BÀI 6: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của sự lễ phép, vâng lời.

- Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà,cha mẹ, anh chị.

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chămsóc và năng lực điều chỉnh hành vi.

Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất

- Năng lực: NL điều chỉnh hành vi, NL tự chủ, NL giao tiếp hợp tác, giải quyết vấnđề sáng tạo, NL ngôn ngữ.

- Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

II CHUẨN BỊ1 Đồ dùng

- GV: - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con chimvành khuyên” – sáng tác: Hoàng Vân),…

- HS: - SGK, vở bài tập đạo đức 12 Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP quan sát, động não,vấn đáp, hoạt động nhóm- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động

- GV tổ chức cho HS hát bài “Conchim vành khuyên”.

- HS hát

Trang 8

- GV đặt câu hỏi: Vì sao chim vànhkhuyên lại được khen ngoan ngoãn?

Kết luận: Chim vành khuyên biết nói

lời lễ phép, chào hỏi mọi người nênluôn được mọi người yêu thương, quýmếm.

- GV lắng nghe, khen ngợi HS và tổng

Kết luận: Lễ phép, vâng lời là thể hiện

lòng kính yêu mọi người trong giađình Em thể hiện sự lễ phép, vâng lờiông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ,lời nói, cử chỉ phù hợp.

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạnvừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

Hoạt động 3: Luyện tậpHoạt động 1: Em chọn việc nên làm

- GV treo 3 tranh ở mục Luyện tậptrong SGK (hoặc dùng các phương tiệndạy học khác để chiếu hình), chia HSthành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giaonhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ cáctranh để lựa chọn: Bạn nào biết lễphép, vâng lời? Bạn nào chưa biết lễ

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

Trang 9

phép, vâng lời? Vì sao?

- HS có thể dùng sticker mặt cười (thểhiện sự đồng tình), mặt mếu (thể hiệnkhông đồng tình) hoặc thẻ màu để đạidiện các nhóm lên gắn kết quả thảoluận dưới các tranh.

+ Mặt cười: việc làm ở tranh 1 và 2.+ Mặt mếu: việc làm ở tranh 3.

- GV mời đại diện các nhóm nêu ýkiến vì sao lựa chọn việc làm ở tranh 1và 2.

- GV khen ngợi các ý kiến của HS vàkết luận.

Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với

những việc làm biết thể hiện sự lễphép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chịtrong gia đình Không đồng tình vớinhững việc làm chưa biết lễ phép, vânglời ông bà, cha mẹ, anh chị.

Hoạt động 2.Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạnnhững việc em đã làm thể hiện sự lễphép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đãbiết lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ,anh chị.

- HS chọn

- HS chia sẻ- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận và nêu

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.- HS lắng nghe

Hoạt động 4: Vận dụngHoạt động 1 Xử lí tình huống

- GV chia HS theo nhóm đôi để phùhợp với hai nhân vật trong các tìnhhuống ở mục Luyện tập trong SGK.GV nêu rõ yêu cầu của từng tìnhhuống, cho HS nhắc lại lời mẹ và chịgái (giai đoạn này HS chưa tự đọcđược lời thoại).

- GV mời đại diện một số nhóm trìnhbày trước lớp, trao cho nhóm đạo cụđể đóng vai.

- GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn nàođóng vai mà em thích nhất? Vì sao?(tránh chê, cần khen ngợi, động viênHS).

- GV có thể đưa ra thêm các phươngán trả lời để HS thảo luận.

- HS lắng nghe

- HS trình bày- HS nhận xét

- HS lắng nghe- HS nêu ý kiến

Trang 10

- HS cả lớp nêu ý kiến: Lời nói nào thểhiện sự lễ phép, vâng lời? Lời nói nàochưa thể hiện sự lễ phép vâng lời? Vìsao?

- HS chia sẻ những việc mình đã biếtlễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anhchị.

- GV khen ngợi và chỉnh sửa.

Kết luận: Em luôn thể hiện sự lễ phếp,

vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằnglời nói, việc làm phù hợp: biết chào hỏitrước khi đi ra ngoài và khi về đến nhà;khi được đưa thứ gì thì nên nhận bằnghai tay và nói lời cảm ơn…

Hoạt động 2 Em thể hiện sự lễ phép,vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị

- GV nhắc nhở HS thể hiện lễ phép,vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằngthái độ, lời nói, việc làm phù hợp vớibản thân Đồng thời gợi ý HS đóng vaixử lí các tình huống giả định ở mụcLuyện tập hoặc các tình huống có thểxảy ra trong thực tế cuộc sống hằngngày… nhằm giúp HS cùng nhau rènluyện thói quen tốt.

Kết luận: Em thể hiện sự lễ phép, vâng

lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng lờinói và việc làm cụ thể.

- HS chia sẻ- HS lắng nghe- HS lắng nghe

Trang 11

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

2 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia;hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y có trong bài học.- Biết cách nói lời cảm ơn trong một số tình huống và cách thức cảm ơn.

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranhthời gian quý hơn vàng bạc, tranh mẹ và Hà ghé nhà di Kha, tranh cảm ơn, )

3 Phẩm chất:

- Yêu thích môn Tiếng Việt

- Biết yêu văn hóa ngôn ngữ các vùng miền.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu:Hoàn thành YC1* Cách tiến hành

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận

-Hs chơi-HS viết

-Hs trả lời-Hs trả lời- HS nói theo.- HS đọc

Trang 12

biết và yêu cầu HS đọc theo

GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Thời gian quý hơnvàng bạc.

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm y và

giới thiệu chữ ghi âm y

3 Hoạt động luyện tập, thực hành

* Mục tiêu:

Hoàn thành YC 1, 2 , 3, 4* Cách tiến hành:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): quý.

GV khuyến khích HS vận dụng mô hình cáctiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng quý.

+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu, chia.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm y

•GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm y.

• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm y.

+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm y đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm y.

+ HS đọc tất cả các tiếng.- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa y.

- HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm y, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu quý.

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếngmẫu.

-HS đọc-HS quan sát

- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùngâm y.

-HS đọc-HS đọc-HS đọc-HS tự tạo

Trang 13

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới

ghép được

* Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ y tá, dã quỳ, đá quý Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ y tá xuất hiện dưới tranh

- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần y tá,đọc trơn từ y tá GV thực hiện các bước tương tự đối với dã quỳ, đá quý

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọctrơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lần

* Đọc lại các tiếng, từ ngữ

Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanhmột lần.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

-HS phân tích và đánh vần-HS đọc

-HS quan sát-HS nói-HS quan sát

-HS phân tích đánh vần-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát-Hs lắng nghe

-HS viết -HS nhận xét-Hs lắng nghe

3.4 Đọc

- HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm y -GV đọc mẫu

- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.-HS viết

-HS nhận xét- HS đọc thầm.- Hs tìm

- HS lắng nghe.

Trang 14

- HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Dì của Hà tên là gì? (Dì của Hà tên là Kha.)+ Dì thưởng kể cho Hà nghe về ai? (Dì thường kể cho Hà nghe về bà.) + Theo em vì sao Hà chú ý nghe dì không? (Câu hỏi mở HS có thể trả lời: Hà chú ý nghe vì dì kể về bà; Hà chú ý nghe vì dì kể chuyện rắt vui; )

- GV và HS thống nhất câu trả lời 3.5 Nói theo tranh- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy gì trong tranh? Trong tranh, ai đang cảm ơn ai? Anh mắt của người cảm ơn trong hai tranh có gì khác nhau? Theo em, người nào có ảnh mất phủ hợp khicảm ơn? Qua đó, em ghi nhớ điều gì khi cảm ơn?- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Cần ghi nhớ thêm điều gì nữa về cảm ơn? -GV chót một số ý: văn cảm ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là việc nhỏ; cần thể hiện sự chân thành khi cảm ơn.4 Hoạt động vận dụng* Mục tiêu- Hoàn thành YC 4, 5, 6* Cách tiến hành- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm y - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.- HS đọc - HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.-Hs lắng ngheIV Điều chỉnh sau bài học:………

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w