1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t22 s tài liệu

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trongVB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoànthiện; nghe viết

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNGTUẦN 22

Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệm

Sinh hoạt dưới cờ“ Hội chợ xuân”Tiếng Việt

BÀI 1: TÔI ĐI HỌC (Tiết 1, 2)I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu.

2 Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơngiản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, có lời thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏicó liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từtranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trongVB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoànthiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB vànội dung được thể hiện trong tranh

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 2

đầu đi học?

b Ngày đầu đi học của em có gì đáng nhớ? - GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Tôi đi học (Gợi ý: Chỉ rõ một bạn trong tranh và nêu điểm giống(VD: khóc nhè, đến trường cùng các bạn khác, bố mẹ chở đi, vui vẻ chào bố mẹ) Kể lại một kỉ niệm trong ngày đầu đi học.)

2 Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB Chú ý đọc đúng lờingười kể ( nhân vật “ tôi ” ) , ngắt giọng nhấngiọng đúng chỗ GV hướng dẫn HS luyệnphát âm từ ngữ có vần mới

+ GV đưa từ âu yếm lên bảng và hướng dẫnHS đọc GV đọc mẫu vần yêm và từ âu yếm ,HS đọc theo đồng thanh

+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ,sau đó , cả lớp đọc đồng thanh một số lần HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 1 GVhướng dẫn HS luyện phát âm một số tiếngkhó quanh , nhiên , hiên , riêng

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 GVhướng dẫn HS đọc những câu dài ( VD :Một buổi mai , mẹ âu yếm nắm tay tôi , dẫnđi trên con đường làng dài và hẹp ; Conđường này tôi đã đi lại nhiều lần , nhưng lầnnày tự nhiên thấy lạ ; Tội nhin bat ngôi bên ,người bạn chưa quen biết , nhưng không thấyxa lạ chút nào )

HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từđầu đến tôi đi học , đoạn 2 : phần còn lại ) +Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữtrong VB ( buổi mai : buổi sáng sớm , âu yếm: biểu lộ tình yêu thương bằng dáng điệu , cửchỉ , giọng nói ; bỡ ngỡ ngơ ngác , lúng túngvị chưa quen thuộc ; nép : thu người lại và ápsát vào người , vật khác để trốn hoặc để đượcche chở ) ,

+ HS đọc đoạn theo nhóm

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang

- Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung nếu câutrả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặccó câu trả lời khác

+ HS làm việc nhóm đối để tìm tửngữ có vần mới trong bài đọc (âu yếm)

-HS đọc câu

-HS đọc đoạn

Trang 3

phần trả lời câu hỏi

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB ,

Tiết 23 Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìmhiểu VB và trả lời các câu hỏi

a Ngày đầu đi học , bạn nhỏ thấy cảnh vậtxung quanh ra sao ?

b Những học trò tôi đã làm gì khi còn bỡngỡ ?

c Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên thế nào ?GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một sốnhóm trình bày câu trả lời của mình Cácnhóm khác nhận xét, tinh giả, GV và HSthống nhất câu trả lời (a Ngày đầu đi học,bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thayđổi hoặc Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy tất cảcảnh vật xung quanh đều thay đổi, con đườngđang rất quen bỗng thành lạ; b Những họctrò mới đúng tiếp bên người thân; c Bạn nhỏcảm nhận người bạn ngồi bên không xa lạchút nào) Lưu ý: GV có thể chủ động chianhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắtHS

HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB vàtrả lời các câu hỏi

- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi bức tran minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi.

HS viết câu trả lời vào vở (a Ngày đầu đi học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi).

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Đạo đứcKHÔNG NÓI DỐII YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1 Năng lực chung

Trang 4

-Tự chủ và tự học: thực hiện được thói quen nói thật

2 Năng lực đặc thù

Năng lực điều chỉnh hành vi

- NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số biểu hiện của việc nói dối- NL đánh giá hành vi của bản thân và người khác: chủ động rèn luyện thói quen nói thật Nhắc nhở bạn bè tự giác nói thật.

- NL điều chỉnh hành vi: đồng tình với những thái độ, hành vi thật thà; không đồng tinhvới những thái độ, hành vi không thật thà.

- Máy tính, máy chiếu bài giảng powerpoint.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV mời một đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu

hỏi(nếucó) GV khen ngợi hoặc chỉnh sửa.- HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Nói dối là tính xấu mà chúng ta cẩn tránh Cậu bé chăn cừu vì nói dối quánhiều mà đã đánh mất niềm tin của mọingười và phải chịu hậu quả cho những lỗi lầmcủa mình.

=> HS chuẩn bị tâm thế vào bài mới: “ Chủ đề 7: Thật thà, bài: không nói dối”

2 Khám phá :

HĐ1:Vì sao không nên nói dối

- GV treo 5 tranh (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình) và kể câu chuyện “Cất cánh”.

+ Tranh 1: Trên ngọn núi cao, sát bờ biển, có gia đình đại bàng dũng mãnh sinh sống

-Lắng nghe.-HS trả lời

+ Cậu nói dối có sói

+Vì nói dối nên khi có sói mọi người không tin tưởng cậu nên đàn cừu đã bị sói ăn thịt.

-HS lắng nghe

-Hs quan sát tranh và lắng nghe theo gv kể chuyện.

Trang 5

+ Tranh 2: Muốn các con giỏi giang, đại bàng mẹ căn dặn: Các con hãy chăm chỉluyện tập!

+ Tranh 3: Trên biển, đại bàng đen siêng năng tập bay còn đại bàng nâu nằm ngủ.+ Tranh 4: Sắp đến ngày phải bay qua biển, đại bàng mẹ hỏi: Các con tập luyện tốtchưa? Nâu và đen đáp: Tốt rồi ạ!

+ Tranh 5: Ngày bay qua biển đã đến, đại bàng mẹ hô vang: Cất cánh nào các con! Đại bàng đen bay sát theo mẹ, đại bàng nâu run rẩy rồi rơi xuống biển sâu.

- GV mời một HS kể tóm tắt câu chuyện.Mời các HS trong lớp bổ sung nếu thiếu nội dung chính.

- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu truyện:

+ Đại bàng nâu đã nói dối mẹ điều gì?+ Vì nói dối, đại bàng nâu nhận hậu quả như thế nào?

+ Theo em, vì sao chúng ta không nên nói dối?

- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:

Kết luận

Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu đã bị rơi xuống biển Nói dối không những có hại cho bản thân mà còn bị mọi người xa lánh, không tin tưởng.

3 Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn cách làm đúng- GV treo tranh , chia HS theo nhóm 4 , nêu rõ yêu cầu: Em chọn cách nào? Vì sao? (Trong tinh huống bạn nhỏ nghe mẹ hỏi: Con đang ôn bài à?)

+ Cách làm 1: Bạn nói: Con đang ôn bài ạ!(Khi bạn đang chơi xếp hình)

Trang 6

kiến vì sao không chọn.- GV khen ngợi HSKết luận:

+ Chọn: cách làm 2: Bạn làm đúng theo lờimẹ và nói thật; cách làm 3: Bạn nói thật + Không chọn: Cách làm 1 vì bạn vẫn đang chơi mà nói dối mẹ, không ôn bài.- Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em nói dối chưa? Khi đó em cảm thấy như thế nào?

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực.

4 Vận dụng:

Hoạt động Xử lí tình huống

- GV hướng dẫn và mời HS nêu nội dung của tình huống: Cô giáo yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập, bạn gái để quên bút chì, bạn sẽ nói gì với cô giáo?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.- GV mời đại diện một sổ nhóm trình bày.- GV động viên, khen ngợi những bạn, nhóm trả lời tốt.

- GV đưa ra những lời nói khác nhau, ví dụ:

+ Cách 1: Tớ sợ cô phê bình, cậu cho tớ mượn một cái bút chì nhé!

+ Cách 2: Thưa cô! Con xin lỗi, con để quên bút chì ạ!

+ Cách 3: Thưa cô! Mẹ con không để bút chì vào cho con ạ!

- HS ghi lại số thứ tự (1 hay 2, 3) ở cách nói nào mình chọn trong mỗi tình huống.- GV tổng kết các lựa chọn của cả lớp, ghi lên bảng và mời một số HS chia sẻ, vì sao lại chọn cách nói đó.

Kết luận: Nói thật giúp ta tự tin và được mọi người yêu quý, tin tưởng, giúp đỡ, nhất là nói thật trong học tập giúp ta ngày càng học giỏi, tiến bộ hơn.

Hoạt động : Em cùng các bạn nói lời chân thật

- HS đóng vai nhắc nhau nói lời chân thật,

-HS tự liên hệ bản thân chia sẻ trước lớp.

-Lắng nghe

-HS đọc nội dung các tình huống 3,4 lượt.

-Hs làm việc nhóm nêu cách xử lý tình huống cho bạn nghe.

-HS lắng nghe

-Hs ghi nhớ nêu lý do mình lựa chọn -Lắng nghe vận dụng vào thực tế cuộc sống

Trang 7

HS có thể tưởng tượng và đóng vai theocáctình huống khác nhau.

- Ngoài ra, GV nhắc HS về nhà ôn lại bài học và thực hiện nói lời chân thật với thầy cô, cha mẹ, bạn bè, để được mọi người yêu quý và tin tưởng.

Kêt luận: Em luôn nói lời chân thật.Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên

-Hs sắm vai

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2023

Tiếng ViệtTÔI ĐI HỌC (Tiết 4)(Đã soạn vào chiều thứ 3)

Tiếng ViệtĐI HỌCI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trongVB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cậu đã hoànthiện; nghe viết một đoạn ngắn.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB vànội dung được thể hiện trong tranh

Trang 8

- SGK, SGV

2 Học sinh

- SGK, VBT, bảng con.- Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần2 GV hướng dẫn HS cách đọc, ngất nghỉđúng dòng thơ, nhịp thơ.

- HS đọc từng khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ, + Một số HS đọc nối tiếp từng khố, 2 lượt + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữtrong bài thơ (nươn: đất trồng trọt ở vùng đóinúi ; thẩm thi : ở đây tiếng suối chảy nhẹnhằng , khe khẽ như tiếng người nói thẳm vớinhau )

+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm

+ Một số HS đọc khó thở , mỗi HS đọc mộtkhổ thơ , Các bạn nhận xét , đánh giá

Trang 9

cùng vần với nhau

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọclại bài thơ và tìm những tiếng có vần giốngnhau ở cuối các dòng thơ

GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả GV và HS nhận xét , đánh giá

GV và HS thống nhất câu trả lời

4 Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểubài thơ và trả lời các câu hỏi

a Vì sao hôm nay bạn nhỏ đi học một mình b Trường của bạn nhỏ , đặc điểm gì ? c , Cảnh trên đường đến trường có gì ?

GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trìnhbày câu trả lời Các bạn nhận xét , đánh giá - GV và HS thống nhất câu trả lời.

6 Hát một bài hát về thầy cô

GV Sử dụng clip bài hát để cả lớp cùng háttheo , HS tập hát

+ HS hát theo từng đoạn của bài hát , + HS hát cả bài

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên

thơ và tìm những tiếng có vần giốngnhau ở cuối các dòng thơ

HS viết những tiếng tìm được vào vở

HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơvà trả lời các câu hỏi

HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi ,

- HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữbị xoá che dần

-HS thực hiện

HS nhắc lại những nội dung đã học HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

………

Trang 10

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 Khởi động

- GV cho HS chơi trò chơi “ Việt Nam thân yêu”

- GV gọi 2 HS tóc ngắn và tóc dài lên đứng

trước lớp Yêu cầu cả lớp quan sát và trả lời tócbạn nào dài hơn? Tóc bạn nào ngắn hơn?

- GV nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì.Các đầu bút đó đặt thẳng vạch dọc bên trái.

+ Trên hình vẽ 2 loại bút nào?+ Bút nào dài hơn?

- GV nhận xét, kết luận: Bút mực dài hơn bútchì.

Trang 11

- GV gọi HS nhắc lại: Bút mực dài hơn bút chì Bút chì ngắn hơn bút mực

3 Luyện tập* Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS quan sát câu a và hỏi:

+Trong hình vẽ gì?+ Keo dán nào dài hơn?

- GV hỏi thêm: Vật nào ngắn hơn trong mỗicặp?

+ Vậy còn con sâu C dài mấy đốt?

- GV yêu cầu HS so sánh chiều dài các con sâu,từ đó tìm con sâu ngắn hơn con sâu A.

- GV nhận xét, KL: Con sâu C ngắn hơn consâu A.

- GV hỏi thêm: Con sâu nào dài hơn con sâuA?

- GV nhận xét, KL: Con sâu B dài hơn con sâuA.

* Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV kẻ các vạch thẳng dọc ở đầu bên trái và ởđầu bên phải của các chìa khóa, yêu cầu HSquan sát chiều dài các chìa khóa.

- 3 HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu: Vật nào dài hơn?- Keo dán màu xanh và keo dán màuvàng.

- Keo dán màu vàng dài hơn keo dánmàu xanh.

- HS quan sát, suy nghĩ.- HS phát biểu, lớp nhận xét.

- HS phát biểu, lớp nhận xét.- HS quan sát.

- Con sâu A dài 9 đốt.- Con sâu B dài 10 đốt.- Con sâu C dài 8 đốt.- HS suy nghĩ trả lời.- HS nhận xét.

- HS phát biểu, lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu: So sánh dài hơn, ngắn hơn.

- HS quan sát các chìa khóa.

- HS xác định được chìa khóa nào dài hơn hoặc ngắn hơn chìa khóa kia.

Trang 12

- GV cho HS nhận biết chìa khóa ở đặc điểmhình đuôi chìa khóa.

- Gọi HS lần lượt trả lời các câu a, b, c, d.

- GV nhân xét, kết luận:

a) A ngăn hơn B; b) D dài hơn C;c) A ngắn hơn C; d) C ngắn hơn B.

* Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quan sát chiều dài các con cá (kẻ vạchthẳng tương tự bài 3), từ đó xác định ba con cá,con nào dài nhất, con nào ngắn nhất.

- GV nhân xét, kết luận:a) A ngắn nhất, B dài nhất.b) A ngắn nhất, C dài nhất.

Tranh 2: Đôi giày ngắn hơn bàn chân.

+Chân có đi vừa giày không?

Tranh 3: Quyển sách có kích thước dài hơnngăn đựng của kệ sách.

+Quyển sách có xếp được vào kệ không?

- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thảoluận Hết thời gian GV cho các nhóm xungphong trả lời và giải thích.

- GV nhân xét, kết luận.- NX chung giờ học- Xem bài giờ sau.

- HS phát biểu, lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu: Con cá nào dài nhất? Con cá nào ngắn nhất?- HS quan sát.

Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệm

BÀI 15: SẮP XẾP NHÀ CỬA GỌN GÀNG ĐÓN TẾT (T2)I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực chung:Biết cách dọn dẹp và sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng, tự giác

làm việc vừa sức để góp phần vào trang hoàng nhà cửa đón tết.

Trang 13

Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng; ngăn nắp;

Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng; nhận thức được trách nhiệm của bảnthân trong gia đình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Tranh ảnh hoặc hình chiếu: Hình ảnh nhà cửa sắp xếp gọn gàng và một hìnhảnh nhà cửa bừa bộn (đồ đạc, sách vở, đồ dùng cá nhân đồ chơi để lung tung.Video mộtsố công việc gia đình như sắp xếp chăn màn khi ngủ dậy, gấp quần áo, tất, sắp xếp sáchvở đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng chỗ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1Khởi động2.Thực hànhHoạt động 3:

Trò chơi: Sắp xếp quần áo gọn gàng

*Chuẩn bị trò chơi:

- Kê ghép hai bàn vào giữa lớp thành một

bàn to.Cả lớp đứng hoặc ngồi thành hìnhchữ U xung quanh bàn ghép.

- Tập hợp tất cả chăn, màn quần áo cho

các tổ chuẩn bị để lên mặt bàn giữalớp.Riêng sách vở đồ dùng học tập thì độinào bốc thăm được nhiệm vụ sắp xếp sáchvở đồ dùng học tập sẽ tự tập hợp sách vở đồdùng học tập của các bạn trong đội để dựthi.

* Cách chơi và luật chơi:

- GV chia lớp thành 6 đội mỗi đội cử ra mộtbạn làm đội trưởng.

- Đội trưởng lên bảng bốc thăm để biết độimình sẽ thực hiện công việc nào.Sau khi bốcthăm cả đội sẽ hội ý bàn cách thực hiệntrong 3 phút, sau đó phân công 2 đại diệncủa đội tham gia dự thi.

- Khi có hiệu lệnh đại diện các đội vào khuvực giữa lớp để thi.

- Các bạn còn lại đứng xung quanh quan sát

Trang 14

và chấm thi chéo cho nhau: đội 1 chấm chođội 2; đội 2 chấm cho đội 3; đội 3 chấm chođội 4; đội 4 chấm cho đội 5;đội 6 chấm chođội 1.

- GV lưu ý phổ biến các tiêu chí để cho cácđội chấm.

+Sắp xếp gọn gàng: 4 sao+Sắp xếp hợp lý, đẹp: 4 sao+Nhanh: 2 sao

*Tổ chức cho học sinh thi

Khi học sinh thi

GV mở nhạc để tạo không khí sôi nổi chocuộc thi và yêu cầu học sinh đứng xungquanh cổ vũ.

Dựa vào kết quả đánh giá của các đội,GVcông bố đội thắng cuộc

GV phát phần thưởng cho các đội dự thi đểđộng viên cổ vũ HS.

GV nhận xét chung về kết quả thực hiệnhoạt động

- HS thể hiện Các đội quan sát, nhậnxét, đánh giá.

- HS lắng nghe

3.Vận dụng

Hoạt động 4: Thực hành sắp xếp nhà cửagọn gàng ở gia đình

- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện

những việc sau:

- Nhờ bố mẹ người thân hướng dẫn thêm

và tự giác thực hiện những công việc sắpxếp nhà cửa gọn gàng, phù hợp với khảnăng.

Tổng kết

- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều

thu hoạch hoặc học được rút ra bài học kinhnghiệm và cảm nhận của em sau khi thamgia các hoạt động.

-HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mìnhthu được.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w