1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t23 s tài liệu

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1.Năng lực chung:Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác: Khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ranhững vấn đề đơn giản.2.Năng lực đặc thù:-Phát triển kĩ năng đọc thông qua

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNGTUẦN 23

Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệm

Sinh hoạt dưới cờ“ Giao lưu đón tết cổ truyền dân tộc”Tiếng Việt

CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC (Tiết 1, 2)I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1.Năng lực chung:

Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác: Khả năng làm việc nhóm, khả năng nhận ranhững vấn đề đơn giản.

2.Năng lực đặc thù:

-Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ, hiểu và trả lời

đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần, thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh vàsuy luận từ tranh được quan sát.

-Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nộidung được thể hiện trong tranh.

3.Phẩm chất : Tình yêu đối với trường lớp, thầy cô và bạn bè; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Tranh minh họa trong sách GK phóng to.HS: SGK, vở BT Tiếng Việt.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

b Em thường thấy cây này ở đâu ?

- GV dẫn dắt vào bài thơ : Cây bàng và lớp học

- HS nhắc lại tên bài và một số điều thúvị mà HS học được ở bài học trước - HS trao đổi nhóm đôi, báo cáo, ví dụ:a Tranh vẽ cây bàng

b Em thường thấy cây này ở các sân trường

- HS nghe GV đọc.- HS đọc từng dòng thơ:

+ Lần 1: một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp từng dòng

Trang 2

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ:

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ.+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ

+ GV giải thích 1 số từ ngữ khó trong bài (tánlá: lá cây tạo thành hình như tán lá

– GV nên chiếu hình ảnh minh họa; xanh mướt: rất xanh và trông thích mắt; tưng bừng:nhộn nhịp, vui vẻ).

- - Yêu cầu HS đọc cả bài thơ.

2 3.Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau.

-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ.

- Hướng dẫn HS viết những tiếng tìm được vào vở.

-Yêu cầu HS trình bày kết quả Gv- HS nhận xét, đánh giá.

- - GV- HS thống nhất câu trả lời: già- ra, bài- mai- lại, nắng- vắng, bừng- mừng.

-1,2 HS đọc cả bài thơ

-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

-HS trao đổi cặp đôi, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ.

- HS viết những tiếng tìm được vào vở.-HS trình bày miệng: già- ra, bài- mai- lại, nắng- vắng, bừng- mừng.

TIẾT 24.Trả lời câu hỏi

-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi:

a.Trong khổ thơ đầu, cây bàng như thế nào ?b Cây bàng ghé cửa lớp để làm gì ?

c Thứ hai, lớp học như thế nào ?

6 Trò chơi: Ngôi trường mơ ước – Nhìn

b Cây bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài.

c Thứ hai, lớp học nhộn nhịp và vui vẻ(tưng bừng).

-1 HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu.- HS đọc thuộc 2 khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV.

-HS nhìn hình ảnh để gọi tên không gian của trường học

Trang 3

+Gv chia lớp thành các nhóm, tổ chức thành trò chơi, nhóm nào đoán nhanh và trúng nhiều nhất là thắng.

7 Củng cố:

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học Tóm tắt nội dung chính.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Nêu ý kiến về bài học.

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint, (nếu có điều kiện).

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:“Đồ dùng không phải của ta Lấy dùng không hỏi, đã là đúng chưa?”

Kết luận: Không nên tự ý lấy đồ của người khác, khi muốn dùng đồ của người khác em cần hỏi mượn, nếu được sự đồng ý thì mới lấy dùng.

- HS suy nghĩ, trả lời.-Nghe và ghi nhớ.

Trang 4

Giới thiệu bài mới: “ Chủ đề 7: Thật thà, bài: không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác’2 Khám phá :

Tìm hiểu vì sao không nên tự ý lấy đồ của người khác

- GV chiếu bốn hình và kể câu chuyện “Chuyện của Ben”.

- GV mời một HS kể tóm tắt câu chuyện Mời các HS trong lớp bổ sung nếu thiếu nội dung chính.

Kết luận:

-Bạn nam hỏi mượn bút của bạn nữ rồi mới

-Hs kể chuyện theo tranh

+ Tranh 1: Ben là cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi Một hôm, Ben sangnhà Bi chơi, Ben ngạc nhiên thốt lên: “Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!”+ Tranh 2: Thấy chiếc ô tô của Bi đẹp quá, Ben liền giấu đi và đem về nhà.

+ Tranh 3: Bi tìm khắp nhà không thấy ô tô đâu, cậu khóc ầm lên.+ Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liền nhắc Ben: “Con không được tự ý lấyđồ chơi của bạn Con hãy trả lại bạn ngay!” Ben nghe lời mẹ trả lại đồ chơi cho bạn.

Trang 5

dùng, hành vi đó đáng khen(tranh 1) Không hỏi mượn mà tự ý lấy thước của bạn thật đáng chê (tranh 2).

- Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác chưa? Khi đó em cảm thấy nhưthế nào?

- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy vàsử dụng đồ của người khác.

- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực.

4 Vận dụng: Đưa ra lời khuyên

- Để đảm bảo thời gian, GV có thể chia HS theo cặp, giao nhiệm vụ cho mỗi cặp quan sát kĩ một trong hai tình huống để thực hiện yêu cầu thảo luận: Em sẽ khuyên bạn điều gì khi gặp tình huống trong các bức tranh.

- GV khen ngợi HS và đưa ra những cách nói với bạn trong mỗi tình huống.

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em thích lời khuyên nào trong các tình huống trên?

- Ở mỗi tình huống, GV cho một số HS lên đánh dấu vào cách nói mà mình thích.

Kết luận: Khi gặp tình huống một người tự ý sử dụng đồ của người khác, chúng ta nên có lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người đó hiểu ra và không làm việc sai trái ấy Chỉ mách người lớnkhi người đó cố tình không nghe.

Hoạt động 2: Rèn luyện thói quen tôn trọng đồcủa người khác.

- HS đóng vai nhắc nhau không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác.

- Đại diện các nhóm thảo luận tranh 1, tiếp theo là tranh 2.

+ Bạn ơi! Không được tự ý sử dụng hàng khi chưa trả tiền.

+ Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiền xong mới được sử dụng hàng.+ Tớ sẽ mách chú bảo vệ.

-HS đánh dấu vào cách nói mà mình thích.

-HS sắm vai theo gợi ý của gv

Trang 6

Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2023

Tiếng Việt

BÁC TRỐNG TRƯỜNG (Tiết 2,3)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Năng lực chung: Kĩ năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản

và đặt câu hỏi.

2.Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vần eng và tiếng, từ ngữ có vần này.hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong

VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn

Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung

được thể hiện trong tranh.

3.Phẩm chất : Ý thức tuân thủ nền nếp học tập (đi học đúng giờ theo hiệu lệnh ở trường học.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi:

- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện 1 số nhóm trình bày:

a Trống trường có vẻ ngoài như thế nào ?

-HS hát 1 bài

-Hs đọc lại bài 2 lượt

- HS làm việc nhóm đôi, trao đổi về bức tranh minh họa và trả lời câu hỏi:

a Trống trường có vẻ ngoài đẫy đà, nước da nâu bóng ?

Trang 7

b Hằng ngày, trống trường giúp HS việc gì ?c Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì ?

4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3.

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b (có thể trình chiếu lên bảng 1 lúc để HS quan sát), hướng dẫn các em viết vào vở.

- Lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.

- GV kiểm tra và nhận xét bài của 1 số HS.

b Hằng ngày, trống trường giúp HS ra vào lớp đúng giờ

c Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu một năm học mới đã đến ?

- HS viết vào vở: Hằng ngày, trống trường giúp HS ra vào lớp đúng giờ

TIẾT 35 Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết

câu vào vở.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu.

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả GV thống nhất câu hoàn thiện: Năm nào cũngvậy, chúng em háo hức chờ đón ngày khai trường.

- Yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.- GV kiểm tra và nhận xét bài của 1 số HS.

6 Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh.

- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm.

- Gọi 1 số HS trình bày kết quả nói theo tranh.

HS và GV nhận xét…

- HS làm việc nhóm đôi để hoàn thiệncâu.

- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS viết câu trả lời vảo vở: Năm nào cũng vậy, chúng em háo hức chờ đón ngày khai trường.

- HS làm việc nhóm 4: quan sát tranhvà trao đổi về nội dung tranh, có dùngcác từ ngữ đã gợi ý.

- HS trình bày kết quả thảo luận:+ Tranh 1: các bạn xếp hàng ngay ngắn

+ Tranh 2: các bạn gấp sách vở.

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 2)I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

Trang 8

(xăng-ti Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước 3.Phẩm chất:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lựcgiao tiếp toán học.

- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ , cẩn thận khi học và trung thực khi làm bài.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2

1 Khởi động

:Trò chơi: “Đoán ý đồng đội”

GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túiđưa gợi ý cho các bạn đoán Các đồ vật trongtúi là dồ dùng học tập như bút, thước,gôm

GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải

thực hiện như thế nào?- GV giới thiệu tựa bài.

2 Khám phá: Xăng- ti- mét

- GV giới thiệu để HS nhận biết được thướcthẳng có vạch chia xăng - ti- mét, đơn vị đoxăng- ti- mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốtngón tay của HS), cách viết tắt 1 xăng- ti- métlà cm (1 cm đọc là một xăng- tỉ- mét).

- GV giới thiệu cách đo một vật (bút chì) bằngthước có vạch chia xăng- ti- mét (đặt một đầubút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của bút

- Lớp trưởng lên tổ chức cho cả lớpcùng chơi

- HS tham gia.

- HS quan sát

- HS thực hiện theo hướng dẫn củaGV.

Trang 9

chỉ ứng với số nào của thước, đó là số đo độ dàicủa bút chì).

3 Luyện tập- thực hành: Bài 1:

- HS kiểm tra cách đo độ dài bút chỉ của ba bạn(đặt thước thẳng và phải áp sát thước với bútchì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào đúng số0 trên thước) Từ đó xác định được ai đặt thướcđo đúng.

+ Ai đặt thước sai?

+ Bút chì dài mấy xăng – ti – mét?

- GV yêu cầu HS thực hiện lại cách đo đúng

giống như bạn Nam.

* Bài 2: HS nêu yêu cầu

- GV cho HS thực hành bài tập theo nhóm bốn.HS trong nhóm sẽ tự chọn 3 loại bút như yêucầu trong bài tập

a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần khám phá,HS biết đùng thước có vạch chia xăng- ti- métđể đo độ đài bút chì, bút mực và bút màu sápnêu số đo (cm) ở vào trong mỗi ô tương ứng.b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánhcác số đo, xác định được bút dài nhất, bút ngắnnhất.

* Bài 3: HS nêu yêu cầu

* Bài 4:

- Trò chơi: “Hoa tay”

HS có thể đếm số ô trong mỗi băng giấy để biếtmỗi băng giấy dài bao nhiêu xăng- ti- mét (ướclượng mỗi ô dài 1 cm) Sau đó học sinh sẽ cắtcác băng giấy màu.

- HS nhắc lại cách đo.

- Bạn Mai, bạn Việt- 5 cm

- HS tập đo đặt thước lại giống bạnNam.

- HS thực hành theo nhóm Ba bạnthay phiên nhau đo Một bạn làm thưkí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm.- HS tự thảo luận nhận xét trongnhóm.

- HS ghi số ước lượng trong bảng

* Bút chì: 6cm; bút mực: 8cm; bútsáp: 4cm

- HS cùng nhau đo kiểm tra lại các vậtdụng trong nhóm 4.

- HS thực hành

a 5cm b 4cmc 7cm d 11cm

- HS lắng nghe- HS thực hành.

Băng giấy màu đỏ: 6 cm;Băng giấy màu xanh: 9 cm;Băng giấy màu vàng: 4 cm

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Trang 10

Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2023

Hoạt động trãi nghiệmỨNG XỬ KHI NHẬN QUÀ TẾTI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực chung:Biết cách dọn dẹp và sắp xếp đồ dùng các nhân gọn gàng, tự giác

làm việc vừa sức để góp phần vào trang hoàng nhà cửa đón tết.

Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng; ngăn nắp;

Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng; nhận thức được trách nhiệm của bảnthân trong gia đình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Tranh ảnh hoặc hình chiếu: Hình ảnh nhà cửa sắp xếp gọn gàng và một hìnhảnh nhà cửa bừa bộn (đồ đạc, sách vở, đồ dùng cá nhân đồ chơi để lung tung.Video mộtsố công việc gia đình như sắp xếp chăn màn khi ngủ dậy, gấp quần áo, tất, sắp xếp sáchvở đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng chỗ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1Khởi động2.Thực hànhHoạt động 3:

Trò chơi: Sắp xếp quần áo gọn gàng

*Chuẩn bị trò chơi:

- Kê ghép hai bàn vào giữa lớp thành một

bàn to.Cả lớp đứng hoặc ngồi thành hìnhchữ U xung quanh bàn ghép.

- Tập hợp tất cả chăn, màn quần áo cho

các tổ chuẩn bị để lên mặt bàn giữalớp.Riêng sách vở đồ dùng học tập thì độinào bốc thăm được nhiệm vụ sắp xếp sáchvở đồ dùng học tập sẽ tự tập hợp sách vở đồdùng học tập của các bạn trong đội để dựthi.

* Cách chơi và luật chơi:

- GV chia lớp thành 6 đội mỗi đội cử ra một

Lớp hát 1 bài

- Hs thực hiện trước lớp

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 11

bạn làm đội trưởng.

- Đội trưởng lên bảng bốc thăm để biết độimình sẽ thực hiện công việc nào.Sau khi bốcthăm cả đội sẽ hội ý bàn cách thực hiệntrong 3 phút, sau đó phân công 2 đại diệncủa đội tham gia dự thi.

- Khi có hiệu lệnh đại diện các đội vào khuvực giữa lớp để thi.

- Các bạn còn lại đứng xung quanh quan sátvà chấm thi chéo cho nhau: đội 1 chấm chođội 2; đội 2 chấm cho đội 3; đội 3 chấm chođội 4; đội 4 chấm cho đội 5;đội 6 chấm chođội 1.

- GV lưu ý phổ biến các tiêu chí để cho cácđội chấm.

+Sắp xếp gọn gàng: 4 sao+Sắp xếp hợp lý, đẹp: 4 sao+Nhanh: 2 sao

*Tổ chức cho học sinh thi

Khi học sinh thi

GV mở nhạc để tạo không khí sôi nổi chocuộc thi và yêu cầu học sinh đứng xungquanh cổ vũ.

Dựa vào kết quả đánh giá của các đội,GVcông bố đội thắng cuộc

GV phát phần thưởng cho các đội dự thi đểđộng viên cổ vũ HS.

GV nhận xét chung về kết quả thực hiệnhoạt động

- Đội trưởng lên bốc thăm- HS làm việc nhóm

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS thể hiện Các đội quan sát, nhậnxét, đánh giá.

- HS lắng nghe

3.Vận dụng

Hoạt động 4: Thực hành sắp xếp nhà cửagọn gàng ở gia đình

- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện

những việc sau:

- Nhờ bố mẹ người thân hướng dẫn thêm

và tự giác thực hiện những công việc sắpxếp nhà cửa gọn gàng, phù hợp với khảnăng.

Trang 12

- Nhờ bố mẹ người thân nhận xét về việc

sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập và đồdùng cá nhân của em ở gia đình.

Tổng kết

- GV yêu cầu học sinh chia sẻ những điều

thu hoạch hoặc học được rút ra bài học kinhnghiệm và cảm nhận của em sau khi thamgia các hoạt động.

GV đưa ra thông điệp và yêu cầu học sinh

nhắc lại để ghi nhớ “sắp xếp nhà cửa gọngàng để nơi ở của em luôn thoáng mát,sạch đẹp, an toàn và giúp mọi người tronggia đình nhanh chóng tìm được đồ dùng

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Tiếng Việt

BÁC TRỐNG TRƯỜNG(TIẾT 4)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Năng lực chung: Kĩ năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản

và đặt câu hỏi.

2.Năng lực đặc thù:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự; đọc đúng vần eng và tiếng, từ ngữ có vần này.hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong

VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn

Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung

được thể hiện trong tranh.

3.Phẩm chất : Ý thức tuân thủ nền nếp học tập (đi học đúng giờ theo hiệu lệnh ở trường học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Tranh minh họa trong sách GK phóng to.

Trang 13

HS: SGK, vở BT Tiếng Việt.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 47 Nghe viết

- GV đọc to cả hai câu : Thỉnh thoảng có chuông điện báo giờ học Nhưng trống trường vẫn là người bạn gần gũi của học sinh.

- Gv lưu ý HS 1 số vấn đề chính tả trong đoạn văn:

+Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ cái đầu câu,kết thúc câu có dấu chấm.

+Chữ dễ viết sai chính tả: chuông điện

- Gv yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- Đọc và viết chính tả:

+Đọc từng câu cho HS viết Mỗi câu đọc từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần Đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp với tốc độ viết của HS.+ Đọc soát lỗi.

+Kiểm tra và nhận xét bài của 1 số HS.

- - Theo dõi, lắng nghe.- - Theo dõi, ghi nhớ.

- HS điều chỉnh tư thế ngồi viết ngay ngắn…

- HS nghe viết chính tả.

- HS soát lỗi sai.

8 Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao.

- Gv nêu nhiệm vụ, lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong hoặc ngoài bài

- Gv viết lên bảng các từ HS tìm được VD: khoailang, cái màn, đỏ au, tờ báo …

- HS làm việc nhóm đôi để tìm những từ ngữ có tiếng chứa vần

ang, an, au, ao.

-1 số HS nêu miệng các từ tìm được

-1 số HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ Sau đó cả lớp đọc đồng thanh.

9 Đọc và giải câu đố

- yêu cầu HS đọc câu đố.

-Gv đưa tranh về chuông điện, trống trường, bàn ghế, bảng lớp và lần lượt đưa ra các câu đố:

+ Ở lớp mặc áo đen, xanh

Với anh phấn trắng đã thành bạn thân.+ “Reng reng là tiếng của tôiRa chơi, vào học, tôi thời báo ngay.-GV có thể đưa thêm câu đố ngoài sgk: + Hai đầu, một mặt, bốn chân,

- 2-3HS đọc câu đố

-HS thi giải câu đố về các vật dụng thân thiết với trường học và nói về công dụng của mỗi vật.+ Là cái bảng

+ Là cái chuông điện.

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w