a Đọc vần, từ ngữ- GV đính bảng phụ ghi 2 bảng ôn A, B- Các dòng ngang ở mỗi bảng ghi nhữnggì?- HS quan sát.- HS ở bảng, dòng ngang thứ nhất ghi các vần có âm cuối ng.- Dòng ngang thứ ha
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
TUẦN 11
Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2021
Tiếng việt BÀI 14C: ÔN TẬP
+ Phẩm chất: Biết yêu quý món quà em được tặng và có ý thức vệ sinh răng
miệng hằng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ thể hiện nội dung của HĐ 2
- Tranh và thẻ chữ phóng to của HĐ1
- Vở bài tập Tiếng Việt 1 (tập 1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1 Nghe nói (Khởi động)
- Nói nhanh tiếng chứa vần có kết thúc
bằng ng hoặc ng
GV nêu ND chơi: Cô có 4 thẻ tranh
-chữ có tiếng chứa các vần đã học "cái
thang, mặt trăng, chong chóng, bánh
mỳ" Cô mời 4 HS lên cầm những thẻ
tranh - chữ này Khi cô chỉ vào thẻ
tranh, chữ nào rồi chỉ vào bàn HS nào
thì HS bàn ấy lên đọc nhanh tiếng chứa
vần của thẻ và nói thêm một tiếng cùng
vần với tiếng vừa đọc: VD: Thang,
bảng, .tiếp tục như thế với các thẻ
tranh chữ khác
- HS nghe
2 Đọc
Trang 2- Dòng ngang thứ hai ghi các từ ngữ có
tiếng chứa vần mang âm cuối ng.
- HS ở bảng, dòng ngang thứ nhất ghi
các vần có âm cuối nh.
- Dòng ngang thứ hai ghi các từ ngữ có
tiếng chứa vần mang âm cuối nh.
- Cá nhân đọc trơn bảng ôn
b) Đọc câu chuyện Ai đánh răng cho
Cá Sấu
- HS quan sát tranh H.Đ2A
- GV chốt: Tranh vẽ cảnh Cá Sấu há
miệng cho con choi choi đánh răng.
Hình ảnh trong tranh này giúp các em
hiểu rõ hơn nội dung đoạn đọc.
- GV đọc trơn đoạn, GV nhắc HS chú ý
chỗ ngắt nghỉ hơi và đọc theo GV
- HS nghe
- HS1 đọc phần đầu, HS2 đọc phần cònlại
- Nhóm: Luyện đọc trơn và trả lời câuhỏi
- GV nhận xét
- Trong đoạn có tiếng nào chứa vần có
âm cuối ng hoặc nh.
- Cả lớp:
+ Từng nhóm lớn đọc trơn và đại diệnnhóm trả lời câu hỏi
- HS trả lời: chẳng, đánh, răng, hằng, miệng
- HS đọc lại cả đoạn
TIẾT 2
3 Nghe - Nói
a) Nghe kể câu chuyện Món quà mẹ
tặng và trả lời câu hỏi.
Trang 3- GV kể tóm tắt câu chuyện: Món quà
mẹ tặng - vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
- GV cho HS trả lời câu hỏi dưới mỗi
tranh
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi
b) Nói về món quà mà em được tặng
- GV yêu cầu HS nói về món quà em
được tặng
- Gv nhận xét
- Cặp/ nhóm: Trao đổi về món quà mình được tặng
- Cả lớp: 2 - 3 HS nói trước lớp
* Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem trước bài
14D
- HS trả lời
IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:
.*******
TOÁN PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ 17 – 3
-Biết thực hiện được phép trừ 17 - 3
-Thực hành tính được( bước đầu) trong trường hợp có hai phép tính trừ
-Biết trừ nhẩm trong phạm vi 10 bằng cách vận dụng các bảng trừ đã học -Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép tính trừ thông qua hình ảnh, hình
vẽ hoặc tình huống thực tiễn
-Viết được phép tính trừ phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả
*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất
+Năng lực:
- Giải quyết vấn đề toán học:Biết phân tích và so sánh để lựa chọn phép tính đúng
- NL giao tiếp toán học; Nghe hiểu nội dung bài toán
Trang 4III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 HĐ Khởi động
Yêu cầu Cá nhân
- HS trả lời câu hỏi “Còn lại bao
nhiêu?” Ví dụ: GV yêu cầu và HS thực
hiện lần lượt từng việc:
- HS đếm và dán vào bảng con 17 hình,
nói: “Có 17 hình”
- HS bớt đi 3, nói: “Bớt đi 3 hình”
- HS trả lời câu hỏi “Còn lại bao nhiêu
- Chiếu hoặc treo tranh của mục Khám
phá trong SHS để cả lớp cùng theo dõi
- Gợi ý: Vườn có 17 cù su hào gồm một
luống 10 củ và một luống 7 củ, hai anh
em nhồ 3 củ ở luống 7 củ
- Quan sát và giúp đỡ học sinh
Cá nhân
- HS đếm và dán vào bảng con 17 hình, nói: “Có 17 hình”
- HS bớt đi 3, nói: “Bớt đi 3 hình”
Trang 5- Yêu cầu bớt 3 hình vuông, còn lại bao
- Cặp đôi lấy 17 hình vuông dánvào bảng con theo mô hình gồm 1chục và 7 đơn vị, giơ bảng và đọc
số 17
- 14 hình ( một số em nêu cáchthực hiện)
- Nhận xét bài của bạn
- Đọc yêu cầu, quan sát tranh đọclời nhân vật trong tranh
Trang 6Quan sát ,giúp đỡ học sinh.
Nhận xét,sửa sai
- Một số em miêu tà lại nội dung tranh
- Cá nhân viết vào vở
- Chia sẻ N2.trước lớp
- 2 học sinh nhắc lại bước trừ
- Chuẩn bị giờ học sau
IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:
.*******
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2021
Tiếng việt BÀI 14D: AC, ĂC, ÂC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các vần ac, ăc, âc ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, các phần đoạn đọc.
Hiểu nghĩa của từ ngữ và ý chính của đoạn đọc
*Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất
+Năng lực:
- NL giao tiếp: Mạnh dạn trao đổi và nói về các hoạt động trong bài học
- NL văn học: Biết được các nhân vật trong câu chuyện
- Viết đúng ac, ăc, âc, bạc.
+ Phẩm chất: Học sinh biết ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành để đền đáp
công ơn của các thầy cô giáo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to HĐ1, HĐ tạo tiếng mới
- Tranh và từ ngữ phóng to hoạt động đọc hiểu từ ngữ
- Mẫu chữ ghi vần ac, ăc, âc.
- Vở Bài tập Tiếng Việt 1, tập một
- Tập viết 1, tập một
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1 Hoạt động Khởi động
* HĐ1: Nghe- nói
Trang 7- Cho HS quan sát tranh
- GV gợi ý: Trong tranh, các em thấy
người bố đang đeo vòng bạc cho bà Trên
thềm nhà có mắc áo Trước sân nhà, giàn
quả gấc Các tiếng này chứa tiếng có vần
hôm nay chúng ta sẽ học: ac, ăc, âc.
- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 14D: ac,
ăc, âc
2 Hoạt động Khám phá
* HĐ2: Đọc
a Đọc tiếng, từ ngữ
* Giới thiệu tiếng khóa bạc
- Cho HS đọc trơn tiếng bạc
- Y/c nêu cấu tạo tiếng bạc
-HS hỏi – đáp theo cặp:
+ Người bố đeo cho bà cái gì?
+ Người bố đeo cho bà cái vòng bạc.
+ Trên thềm có đồ vật gì?
+ Trên thềm có mắc áo.
+ Trước sân nhà có giàn quả gì?
+ Trước sân nhà có giàn quả gấc.
- Một, hai cặp HS hỏi – đáp trước lớp
- HS: Có âm a và âm c: âm a đứng
trước, âm c đứng sau.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: Đó là vòng bạc
- HS đọc trơn vòng bạc
- HS đọc trơn:
ac– bạc – vòng bạc
Trang 8bạc
* GV giới thiệu tiếng khóa mắc
- Cho HS đọc trơn mắc
- Y/c nêu cấu tạo tiếng mắc
- Vần ăc có âm nào?
- Cho HS quan sát mắc áo: Đây là gì?
-GV đưa từ khóa mắc áo
- Yêu cầu HS đọc trơn
- Y/c nêu cấu tạo tiếng gấc
- Vần âc có âm nào?
-Cho HS quan sát quả gấc: Đây là quả gì?
- GV đưa từ khóa quả gấc
- Yêu cầu HS đọc trơn
quả gấc
gấc
- Chúng ta vừa học 3 vần nào?
- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
ba vần ac, ăc, âc.
- Gọi HS đọc lại mục a
* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Com muỗi”
b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
- GV giao nhiệm vụ: đọc tiếng, từ ngữ
trong từng ô chữ, tìm tiếng chứa vần at,
- HS đọc trơn cá nhân: mắc
- HS: Tiếng mắc có âm m, vần ăc, thanh
sắc
- HS: Có âm ă và âm m
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: Đó là mắc áo
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
-Quan sát và trả lời: Đó là quả gấc
Trang 9ăt, ât
-GV hướng dẫn: Đọc từ ngữ, tìm tiếng
chứa vần ac hoặc ăc, âc
-YCHS đọc thầm, phát hiện các tiếng
chứa vần vừa học; đánh vần tiếng mới và
-YCHS đọc các từ ngữ dưới mỗi hình
- YCHS hoạt động nhóm: thi chọn từ ngữ
-YCHS phân tích tiếng đó.
=> Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được
tiếng mới chứa vần ac, ăc, âc
…
- Nối tiếp nhau đọc 3 từ ngữ trước lớp
- Chơi giơ thẻ và đọc từ trên thẻ, tìm tiếng chứa vần mới trên thẻ vừa đọc-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát và trả lời:
Hình 1: bé mặc áo Hình 2: chị lắc vòng Hình 3: Cậu bé đứng nhấc chân Hình 4: người đàn ông vác bao gạo.
-HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng thanh-HS thảo luận nhóm :
+ Chọn nhanh các từ ngữ phù hợp với mỗi hình
+ Đọc trơn các từ ngữ
-Đại diện mỗi nhóm gắn 1 từ ngữ
-Theo dõi-HS đọc các từ ngữ: cá nhân, nhóm, đồng thanh
Trang 10-Cho HS đọc lại bài
- Y/c HS cất đồ dùng
* Giải lao
Tiết 2
- Y/c HS giở SGK/tr143
- Y/c HS quan sát tranh /tr143 và đọc
- Quan sát, sửa sai cho HS
* HĐ3 Viết
- GV gắn chữ mẫu: ac, ăc, âc
- Cho HS nhận xét cấu tạo các vần và độ
cao các con chữ ghi vần
ac, ăc, âc
- Y/c HS viết bảng con
Đọc hiểu đoạn Cô giáo cũ
a) Quan sát tranhvà đoán nội dung
đoạn
- Cho HS quan sát tranh HĐ4
+ Nhìn hàng ghế ở chiếc ô tô trong tranh,
em đoán là ô tô gì?
+Trong xe, người phụ nữ quay xuống
hàng ghế sau nói chuyện với ai?
-GV nhận xét, chốt ý đúng: Chiếc xe
trong tranh là xe chở khách Trên xe,
người phụ là cô giáo quay xuống nói
- 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp
- Lớp múa hát một bài
- HS thực hiện
- 1 em đọc nội dung mục c Lớp đọc đồng thanh
-Lắng nghe
Trang 11chuyện với mẹ con cậu học sinh cũ Bức
tranh giúp các em hiểu rõ hơn nội dung
đoạn đọc.
b Luyện đọc trơn
- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi
- GV đọc mẫu bài; hướng dẫn HS ngắt,
- Trong đoạn đọc có tiếng nào chứa vần
của bài học hôm nay?
- GV nhận xét
* Liên hệ:
- Em nhớ những gì về cô giáo cũ của em?
(các cô giáo mầm non)
- Các cô giáo mầm non đã dạy dỗ và
chăm sóc cho các em Vậy để tỏ lòng biết
ơn các cô giáo, em cần làm gì?
-Nhận xét, đánh giá
-GDHS: Các em phải luôn ngoan ngoãn,
chăm chỉ học hành để đền đáp công ơn
của các thầy cô giáo
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 14E
- HS đọc trơn bài: đồng thanh, cá nhân
- HS đọc trơn đoạn nối tiếp
+ Nối tiếp câu trong nhóm+ Nối tiếp đọc đoạn (mỗi bạn đọc 1 đoạn)
- HS: Bài 14D: Vần ac, ăc, âc
-Lắng nghe, ghi nhớ
Trang 12IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:
.*******
Toán
ÔN TẬP 6
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện thành thạo cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20
*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất
+Năng lực:
- Giải quyết vấn đề toán học:Biết phân tích và so sánh để lựa chọn phép tính đúng
- NL giao tiếp toán học; Nghe hiểu nội dung bài toán
+Phẩm chất:
-Nhân ái: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn trong học tập
II CHUẨN BỊ
- Phiếu bài tập 4
- Bảng con
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 HĐ Khởi động
- Tổ chức trò chơi xì điện các phép tính
cộng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tổng kết trò chơi
GV giới thiệu bài mới: GV ghi đầu bài
2 Hoạt động luyện tập.
Bài 1 : Tính
Cả lớp chơi
- HS nêu nối tiếp đầu bài
- Làm bảng con, nêu miệng kết quả
Trang 13- Quan sát nhận xét sửa sai
- Quan sát và giúp đỡ học sinh
Bài 2 Đặt tính rồi tính:
16 + 2 14 + 5
19 – 6 17 - 7
- Nhận xét sửa sai Bài 3 Tính 12 + 3 – 4 = 19 – 9 + 5= 19 – 3 – 2 = Bài 4 >< = 12 + 7 19 – 1 13 + 6 10 + 9 18 – 5 18 - 4 Bài 5 Quan sát ,giúp đỡ học sinh cách làm - Trò chơi ai nhanh ai giỏi 10 13 12
5 6 4
14 18 18
3 7 8
- Đọc yêu cầu
- thực hiện vào vở ô li 3 học sinh làm bảng phụ,trình bày trước lớp
- Chia sẻ nói cách làm với bạn bên cạnh
- Đọc yêu cầu
Học sinh làm vở.Một số hs trình bày cách làm của mình trước lớp
- Nhận xét bài của bạn
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện trên phiếu bài tập cá nhân
3 em chữa bài trước lớp.nêu cách
so sánh
- Đọc yêu cầu, quan sát tranh
- Cá nhân viết vào vở phần a
- Một học sinh chữa bài trên bảng
10 + 8 =18
Trang 14Nhận xét,sửa sai.
- Sau bài học hôm nay củng cố cho em
những kiến thức gi?
-Nhận xét bài cho bạn
- Đọc yêu cầu phần b, chia sẻ đề bài cặp đôi,
- Thực hiện viết phép tính vào vở
- Chia sẻ N2.trước lớp
- Cách thực hiện các phép tính dạng 10 +3; 14 + 3; 17 – 3 cộng, (trừ ) số đơn vị, số chục giữ nguyên
- Chuẩn bị giờ học sau
IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:
.*******
Tiếng việt BÀI 14E: OC, ÔC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng những từ chứa vần oc, ôc Đọc trơn các tiếng, từ ngữ trong bài Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của bài thơ Hạt sương Trả lời được câu hỏi về bài thơ Hạt sương.
*Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất
+Năng lực:
- NL giao tiếp: Mạnh dạn trao đổi và nói về các hoạt động trong bài học
- NL văn học: Biết được các nhân vật trong câu chuyện
- Viết đúng: oc, ôc, sóc, ốc.
- Biết nhận xét về đặc điểm của một số con vật
+ Phẩm chất:
- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ các con vật có ích
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SHS phóng to (HĐ1); tranh ảnh và từ ngữ HĐ đọc hiểu câu (HĐ2c)
- Vở BTTV1, tập 1
- Tập viết 1, tập 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 15Tiết 1 Hoạt động khởi động
HĐ1 Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh Hỏi- đáp nội
dung bức tranh
- GV nhận xét, khen ngợi
Các cặp đã hỏi – đáp đúng về nội dung
tranh Qua hỏi – đáp, các em có nhắc tới
các từ ngữ: con sóc, con ốc Trong các từ
ngữ này có tiếng sóc, ốc là tiếng chứa vần
chưa học Đó là hai vần mới mà ta học
- Giới thiệu tiếng khóa núi
- Y/c nêu cấu tạo tiếng sóc
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa từ con sóc
- GV đưa từ khóa con sóc
- Yêu cầu HS đọc trơn
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: con sóc
- HS đọc trơn con sóc
- HS đọc trơn:
oc – sóc – con sóc
Trang 16- GV giới thiệu tiếng khóa ốc
- Cho HS đọc trơn ốc
- Y/c nêu cấu tạo tiếng ốc
- Vần ôc có âm nào?
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- GV giải nghĩa từ con ốc
- GV đưa từ khóa con ốc
- Yêu cầu HS đọc trơn
- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
hai vần oc, ôc.
- Gọi HS đọc lại mục a
* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Sóng biển” ( hoặc các trò chơi khác)
b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ chứa vần mới
Tìm tiếng chứa vần mới
- GV chỉ cho cả lớp đọc
- Nhận xét, khen ngợi
Hoạt động luyện tập
c Đọc hiểu
- Cho HS quan sát 2 tranh và nói nội dung
từng tranh Nêu câu phù hợp với tranh
+ Cô bé làm gì? Mấy người đàn ông làm
- HS đọc trơn cá nhân ốc
- HS: Tiếng ốc có vần ôc, thanh sắc
- HS: Có âm ô và âm c
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp
- HS đọc nối tiếp cá nhân
- HS quan sát, trả lời: con ốc
trong 4 ô chữ Nêu tiếng chứa vần mới
- Lớp đọc từ ngữ chứa vần mới Nêu
tiếng chứa vần mới
HS quan sát tranh và nêu
Trang 17GV đóng vai người trong tranh khi cầm
các trang rời của HĐ đọc hiểu
GV cầm tranh và nói: Tôi đang làm gì?
HS nói nhanh việc làm của người trong
tranh
- Nhận xét, khen ngợi
=> Chốt: Vừa rồi các em đã nói được các
câu có tiếng chứa vần vừa học oc, ôc.
đặt dấu thanh trên các chữ
- Y/c HS viết bảng con và giơ bảng
+ GV quan sát
- Nhận xét lỗi viết chữ trên bảng của HS
Hoạt động vận dụng
HĐ4 Đọc
Đọc hiểu bài thơ Hạt sương
- GV cho HS quan sát tranh và khai thác
nội dung tranh
- GV hỏi: Các em thấy gì trong tranh
GV chốt: trong tranh có con nghé đang
chạy theo con trâu mẹ trên bãi cỏ đọng
sương Các chi tiết trong tranh sẽ giúp
- Đọc câu dưới tranh ( Cá nhân, nhóm,
- 1 em: Vần oc, ôc.
- 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp
Trang 18các em hiểu rõ hơn nội dung bài thơ.
- Gv đọc bài thơ
- GV đọc cho HS đọc theo
- Nhận xét, khen ngợi và hỏi: trong bài
thơ có tiếng nào chứa vần của bài học
mới?
Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Về nhà học lại bài và xem tiếp theo
15A
- HS đọc theo cô
- 2 HS đọc ( mỗi em đọc 1 đoạn)
- Nhóm: luyện đọc và thảo luận để chọn câu trả lời đúng
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Ai làm hạt sương rụng? ( ý c)
- HS trả lời: tiếng khóc
- HS: Bài 14E: Vần oc, ôc.
IV ĐIỀU CHỈNH BỐ SUNG SAU BÀI DẠY:
.*******
Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2021 Tiếng việt BÀI 14E: OC- ÔC (TIẾT 2) (Đã soạn ngày thứ 3) .*******
Tiếng việt TẬP VIẾT TUẦN 14
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, âc, oc, ốc
- Biết viết từ ngữ: sầu riêng, rau muống, thịt nướng, cửa kính, dòng kênh, tranh lụa, vòng bạc, mắc áo, quả gấc, con sóc, con sên
*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất :
+Năng lực :