1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t3 chieu tài liệu

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tranh về một số loài cây.- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

Trang 1

KẾ HOACH BÀI DẠYTUẦN 3

Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022

Tiếng việtBÀI 12: H,LI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất

1 Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp: Biết hỏi và trả lời câu hỏi theo nội dung bức tranh

Tự học và giải quyết vấn đề: Biết tự học hỏi thầy cô,bạn bè để đọc viết tốt hơn.

2.Năng lực đặc thù:

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1 Tranh le le bơi trên hồ; 2 Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bể bé, bà cám lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3 Tranh về một số loài cây.

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: le le bơi

-Hs chơi-HS viết-Hs trả lời-Hs trả lời- HS nói theo.- HS đọc

Trang 2

trên hồ

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm h, âm l và giới thiệu chữ ghi âm h, âm l.

2.2 Đọc HS luyện đọc âm ôa Đọc âm

- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.

- GV đọc mẫu âm h - GV yêu cầu HS đọc.-Tương tự với âm l

• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm h đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm h đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa h.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đỏ

-GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ hồ, cá

- HS đọc

-Hs quan sát-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm h, sau đótừng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần-HS đọc-HS đọc-HS đọc-HS ghép-HS phân tích-HS đọc

-HS quan sát-HS nói-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

Trang 3

hố, le le

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ 3 4 lượt HS đọc

- 3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lần.

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

-HS đọc -HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát-Hs lắng nghe

-HS viết-HS nhận xét-Hs lắng nghe

TIẾT 23.Luyện tập:

a Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ h , chữ l HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

b Đọc

- HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm h -GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

Tương tự với âm l

4 Vận dụng Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV hướng dẫn HS nói về các loài cây trong tranh (có cây ăn quả) với các bộ phận khác nhau (tên các

- HS tô chữ h , chữ l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết-HS nhận xét- HS đọc thẩm.- Hs tìm

- HS lắng nghe.- HS đọc

- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.-Hs lắng nghe

Trang 4

bộ phận) và lợi ich của chúng (cho quả, dùng gỗ làm nhà, chữa bệnh (liên hệ với câu “Bé bị ho Bà đã có lá hẹ"), cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch, ).

- Gv chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

* Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm h, âm l.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chàotạm biệt, chào khi gặp.

-HS thực hiện

-HS thể hiện, nhận xét-Hs lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Tự nhiên xã hộiĐỒ DÙNG TRONG NHÀI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Năng lực chung: Giải quyết vấn đề học tập

2.Năng lực đặc thù:Nhận biết được chức năng và tác dụng của từng đồ vật trong

- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao độngcủa mọi người.

3.Phẩm chất: Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình.II CHUẨN BỊ

- GV:

+ Phóng to hình trong SGK (nếu )

Trang 5

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở, đồ vật (đồ chơi) về cách loại đồ dùng tronggia đình.

.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 11 Mở đầu: Khởi động

- GV sử dụng phần mở đầu ở SGK, đưa ra câu hỏi gợiý để HS trả lời:

+ Trong nhà em có những loại đồ dùng nào? + Kể têncác loại đồ dùng mà em biết Em thích đồ dùng nàonhất? Vì sao?

- GV khuyến khích động viên và dẫn dắt vào bài họcmới.

2 Khám pháHoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câuhỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu được nội dunghình

- Yêu cầu HS kể được một số đồ dùng trong gia đình,nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết đượcnhững đồ dùng sử dụng điện.

- GV khuyến khích HS kể, giới thiệu những loại đồdùng khác, gợi ý để các em nói được chức năngnhững đồ dùng đó.

- Từ đó rút ra kết luận : Gia đình nào cũng cần có cácđồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày Mỗiloại đồ dùng có chức năng khác nhau.

Yêu cầu cần đạt: Kể được một số đồ dùng trong giađình và chức năng của các loại đồ dùng đó.

Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản mộtsố đồ dùng được thể hiện trong SGK:

+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào? + Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?

- Khuyến khích HS kể tên một số đồ dùng khác màcác em biết và nói cách sử dụng, bảo quản các loại đồdùng đó

-Từ đó, GV đưa ra kết luận : Mọi người cần có ý thức

- HS theo dõi- HS trả lời-HS lắng nghe

- HS quan sát-HS trả lời- HS trả lời- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận, bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày- HS lắng nghe, bổ sung-HS kể tên

-HS lắng nghe

Trang 6

giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.

Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng và có ý thức giữgìn, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.

+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tênvà chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.

+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắngcuộc

Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệucủa một số đồ dùng trong nhà.

4 Vận dụng

GV gợi ý để HS nhận biết những việc làm ở hoạtđộng này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹhướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước khi cắmđiện)

2.Khám phá

-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.

+Minh và em đang làm gì?

- HĐTT điều khiển cả lớp hátbài: Gà trống, mèo con và cúncon

- 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.-HS quan sát

-Trả lời các câu hỏi

Trang 7

+Minh nhắc nhở em làm gì?

+Việc làm đó của minh có tác dụng gì?

-Khuyến khích hs kể các việc mình làm ở nhàGVKL:Ngoài giờ học ở trường về nhà các em cầnlàm các việc vừa sức để giúp đỡ gia đình Các em cầnsắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp để cho ngôi nhàcủa mình càng sạch đẹp.3.Thực hành-Quan sát hai căn phòng trong sgk+Em thấy hai căn phòng như thế nào?+Em thích căn phòng nào hơn?Vì saoGVKL:4 Vận dụng-Sau khi quan sát các hình gv cho hs thực hiện chia sẻnhím 2 nêu cách sắp xếp đồ dùng trong nhà.* Tổng kết tiết học- Nhắc lại nội dung bài học- Nhận xét tiết học- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau- Nghe-Thi kể trước lớp-HS lắng nghe thực hiện- Nghe-Trả lời-HS lắng nghe thực hiện-Chia sẻ với bạn cách sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắpVI: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

- Củng cố biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

- Củng cố kĩ năng so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.

- Củng cố năng lực so sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật

3.Phẩm chất:

Trang 8

Chăm chỉ, trung thực:Tích cực tham gia các hoạt động trong học tập để hoàn thành nội dung bài học.

? Trong tranh có đủ lá cho ếch ngồi không?? Vậy số ếch có nhiều hơn số lá không?? Số ếch có ít hơn số lá không?

? Các em có nhìn thấy đường nối giữa mấy chú ếch nối và mấy chiếc lá không?

GV giải thích cứ một chú ếch nối với một chiếc lá? Có đủ lá để nối với ếch không?

- GV kết luận “Khi nối ếch với lá, ta thấy hết lá sen nhưng thừa ếch, vậy số ếch nhiều hơn số lá sen, Số lá sen ít hơn số ếch”

GV lặp lại với minh hoạ thứ hai về thỏ và cà rốt, có thể mở đầu bằng câu hỏi;

“Đố các em, thỏ thích ăn gì nào?”

- Với ví dụ thứ hai, GV có thể giới thiệu thêm cho các em “Khi nối thó với cà rốt cả hai đều được nối hết nên chúng bằng nhau

- HS quan sát

_ HS trả lời câu hỏi

3.Luyện tập

* Bài 1:

- Nêu yêu cầu Bài tập

- GV hướng dẫn HD ghép cặp mỗi bông hoa với một con bướm

GV hỏi : Bướm còn thừa hay hoa còn thừa?? Số bướm nhiều hơn hay số hoa nhiều hơn? - GV nhận xét, kết luận.

- HS nhắc lại- HS quan sát

- HS thực hiện ghép cặp- Nhận biết sự vật nào nhiếu hơn, ít hơn

Trang 9

- GV cho HS viết bài* Bài 2:

- Tương tự như bài 1Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập- HD HSghép cặp

VD: Với chú chim đang đậu trên cây, ghép nó với con cá nó ngậm trong mỏ; với chú chim đang lao xuống bắt cá, ghép nó với con cá mà nó nhắm đến; với chú chim đang tranh cá, ghép nó với con cá nó đang giật từ cần câu Có thể làm tương tự cho mèo với cá để xác định tính đúng sai cho câu c.

- Sau khi ghép cho HS tìm ra câu đúng trong

ToánNHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU ( Tiết 2 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

Trang 10

2 Năng lực đặc thù:

- Làm quen biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

- Củng cố kĩ năng so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài :

- GV treo tranh minh hoạ- Nêu yêu cầu bài tập- Cho HS tự làm

- Sau đó GV gọi một số em lên bảng ghép cặp và chọn đáp án.

+ Số hoa nhiều hơn số lá.+ Số lá ít hơn số hoa.-HS nhắc lại

- HS quan sát- HS nêu lại - Hs làm bài

- 2 HS lên bảng ghép cặp + cả

lớp làm vào vở bài tập

- HS nêu kết quả

a) Đáp án Bb) Đáp án AHS nhận xét bạnHS trả lời

HS lắng nghe

Trang 11

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HStích cực xây dựng bài.

Hoạt động trãi nghiệm

BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI ( Tiết 2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : HS có khả năng:

1.Năng lực chung:Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên

làm trong giờ học và giờ chơi.

2.Năng lực đặc thù:Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực

hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.

3.Phẩm chất:Hình thành phẩm chất, trách nhiệm.II

CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.

- Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờchơi.

-Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợiý trong hoạt động 4

-Bài thơ “Chuyện ở lớp”, 1 quả bóng nhỏ, máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh.

-Học sinh: Nhớ lại những điều đã học để thực hiện nội quy trường, lớp ở các bàitrước và ở môn Đạo đức.

-Thẻ 2 mặt xanh đỏ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV nêu câu hỏi: Để làm được những việctrên thì chúng ta nên làm gì?

-HS tham gia chơi

- HS nêu câu trả lời

Trang 12

2 THỰC HÀNH

Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống

-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK nêunội dung của bức tranh

-GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗingười sắm vai một tình huống theo các bướcđã học

+Nói với bạn trật tự để tiếp tục học bài.

+Từ chối bạn Khuyên bạn chơi trò chơikhác.

+Khuyên bạn không nên hái quả ở vườntrường.

- GV quan sát các cặp sắm vai, hướng dẫncác nhóm.

- GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mờimột số cặp lên sắm vai trước lớp.

+Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhậnxét.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắmvai tốt.

- GV chốt: Các em cần từ chối và khuyênnhủ bạn không làm những việc không nênlàm trong giờ học, giờ chơi.

+ Trong giờ chơi

+ Cách khắc phục, thay đổi thói quen.- GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi.

-HS lắng nghe

- HS trao đổi theo nhóm bàn

-HS chia sẻ theo kinh nghiệm mìnhthu được.

Trang 13

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn.

-Bước 2:Cam kết thay đổi

- GV yêu cầu HS cam kết thay đổi và từngngày khắc phục những điều em chưa thựchiện được.

Tổng kết:

-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thuhoạch/ học được/ rút ra được bài học kinhnghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

- Thói quen chưa phù hợp

+ Nói chuyện trong giờ học

+ Đùa nghịch trong giờ cô giảng bài.+ Ngủ trong giờ học

+ Đánh nhau với bạn, trêu chọc bạn+ Lấy đồ của bạn

+ Đi học muộn….

+ Bẻ cây, hái quả, hoa ở sân trường.

- Cách khắc phục, thay đổi thói quen:

+ Trong giờ học tập trung nghe côgiáo giảng bài, không nói chuyệnriêng.

+ Không trêu đùa bạn, lấy đồ của bạn.+ Đi ngủ sớm để dậy đi học đúng giờvà không bị ngủ gật trong lớp…

-HS lắng nghe, cam kết với GV

Trang 14

2.Năng lực đặc thù:

- Củng cô biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

- Củng cố kĩ năng so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật qua sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.- Củng cố năng lực so sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật

trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài :

- GV treo tranh minh hoạ- Nêu yêu cầu bài tập- Cho HS tự làm

- Sau đó GV gọi một số em lên bảng ghép cặp và chọn đáp án.

GV nhận xét, kết luận

4 Củng cố:

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực

- Hát

- Lắng nghe- HS quan sát- HS trả lời:

+ Số hoa nhiều hơn số lá.+ Số lá ít hơn số hoa.-HS nhắc lại

- HS quan sát- HS nêu lại - Hs làm bài

- 2 HS lên bảng ghép cặp + cả

lớp làm vào vở bài tập

- HS nêu kết quả

c) Đáp án Bd) Đáp án AHS nhận xét bạn

- HS trả lờiHS lắng nghe

Trang 15

Chị cho bé lá cờ Chị Kha cho Hà đi chợ.- Quan sát, nhắc nhở hs.

Trang 16

- Dặn HS luyện đọc lại bài ở nhà.

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Hoạt động thư viện

KỂ CHUYỆN : THỨC ĂN CHO MÙA ĐÔNGI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác

2.Năng lực đặc thù: phát triển ngôn ngữ Hiểu và kể lại được từng đoạn chuyện.

-Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi.

3.Phẩm chất: Trách nhiệm: Có trách nhiệm vơi bản thân làm khi lành để dành khi

II CHUẨN BỊ : Sách GK, tranh ảnh

Tranh ảnh câu chuyện , video câu chuyện

+Cô bé đổi gà trống lấy gì?+Cô chủ lại đổi gà mái lấy gì?+ Cô chủ đổi gà mái lấy gì?

+Ai đã xuất hiện lúc đó và cô chủ đã làm gì?GV kể tiếp câu chuyện đến hết

+Vì sao cuối cùng cô chủ không còn ai bên cạnh?

3.Luyện tập

-Truyện có mấy nhân vậtĐó là những nhân vật nào?

Cả lớpLắng nghe

Hs quan sát và lắng ngheHS trả lời

- HS trả lời

-HS trả lời

Trang 17

Cho hs hồi tưởng lại câu chuyệnHướng dẫn hs kể lại câu chuyện theo nhóm(Đối tượng khá , giỏi)

GV nhận xét hs kể

4.Vận dụng

GV cho hs nêu ý nghĩa của câu chuyệnGV Kết luận: Câu chuyện khuyên các em hãy biết quý trọng và gìn giữ tình bạn đẹp.Nhận xét tiết học

Dặn về nhà kể cho những bố me, ông bà và người thân nghe câu chuyện

HS xem tranh và nhớ lại câu chuyệnHs thảo luận theo nhóm ( phân vai)-HS kể theo lời của từng nhân vật-HS nêu ý nghĩa câu chuyện

-Nên học tập tính kiên trì và tiết kiệmnhư bạn Sóc

IV: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

*******

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w