1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t2 chieu tài liệu

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :- Nhận biết và đọc đúng ảm ô; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm ô, hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.- Viết đúng chữ ô, viết đúng c

Trang 1

KẾ HOACH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU TUẦN 2

Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2022

Tiếng việt

BÀI 7: Ô ô

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Nhận biết và đọc đúng ảm ô; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm ô, hiểu và trả lời

được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.- Viết đúng chữ ô, viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ô,

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh sắc có trong bài học.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

-HS chơi-HS viết-HS trả lời-HS trả lời- HS nói theo.

Trang 2

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bố và Hài đi bộ trên phố GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.

3 Hoạt động luyện tập, thực hành3.1 Đọc

- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ô trong bài học.

- GV đọc mẫu âm ô - GV yêu cầu HS đọc.* Đọc tiếng

- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất

- GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm thứ nhất: bố, bổ, bộ yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa âm ô).

- Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm ô đang học.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm ô đang học.

+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ.( Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất.)+ Đọc trơn các tiếng chửa âm ô đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa ô.

+ GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng, 2 - 3HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

-Một số (4 - 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-HS lắng nghe

- HS đánh vần- HS đọc

+ HS đọc-HS đọc-HS đọc-HS ghép+HS phân tích+HS đọc-HS quan sát

Trang 3

từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ

- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh

- GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bố, đọc trơn từ bố

-GV thực hiện các bước tương tự đối với cô bé, cổ cỏ

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ 3 lượt HS đọc

- 3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

-HS nói-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc -HS đọc

-HS lắng nghe và quan sát-HS lắng nghe

-HS viết-HS nhận xét-HS lắng nghe

* Yêu cầu cần đạt:

- Viết đúng chữ ô, dấu nặng; viết đúng các tiếng từ chứa âm ô và thanh nặng trong VBT.- Nói và nghe: Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm gia đình Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi; kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa

3.3 Viết vở ( Hướng dẫn HS viết bài gửi GV)

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

3.4 Đọc câu

- Cho HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm ô - GV đọc mẫu

- Cho HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

4 Hoạt động vận dụng

- Cho HS tìm một số từ ngữ có âm ô.

- HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết-HS nhận xét.- HS đọc thầm.- HS tìm

- HS lắng nghe.- HS đọc

- HS tìm.

Trang 4

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi vàđộng viên HS.

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ô, dấu nặng và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM (2 tiết)I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất:1 Năng lực:

+ Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán

+ Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở, đồ vật (đồ chơi) về cách loại đồ dùng trong giađình.

Trang 5

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTiết 1

– (Là cái gì?)

2 Hoạt động khám pháHoạt động 1

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK vàtrả lời những câu hỏi:

+Nhà bạn Minh ở đâu?

+Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?), -Kết luận: Nhà của Minh ở trong khu chung cưcao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề),đường phố, sân chơi, bãi cỏ, …

Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát của HSnói được địa chỉ và mô tả được quang cảnhxung quanh ngôi nhà Minh ở.

- HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận, bổ sung

Trang 6

nhà ở của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núiphía bắc, nhà ở nông thôn; nhà ở vùng đồngbằng sông Cửu Long…và đặc điểm không gianxung quanh của từng loại nhà ở,

-GV giải thích cho HS hiểu vì sao có các loạinhà khác nhau.

-GV giới thiêu tranh ảnh một số loại nhà khác- Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về nhà ởvà giới thiệu cho nhau

-Từ đó, rút ra kết luận: Nhà ở là nơi sống và làmviệc của mọi người, là tổ ấm của gia đình.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và nêu được đặcđiểm một số loại nhà ở khác nhau.

3 Hoạt động thực hành

GV hướng dẫn cho HS làm việc nhóm:

+Các em nói với nhau địa chỉ, đặc điểm vàquanh cảnh xung quanh ngôi nhà của mình –Yêu cầu HS so sánh được nhà mình giống kiểunhà nào tròn SGK.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được địa chỉ và giớithiệu khái quát được không gian xung quanhnhà ở của mình.

4 Hoạt động vận dụng

GV hướng dẫn từng HS về thiệp mời sinh nhật,trang trí và tô màu rồi gửi đến bạn của mình, nóiđịa chỉ nhà mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nhớ được đỉa chỉ nhà ở củamình.

Trang 7

nhà ở là không gian sống của mọi người tronggia đình và có nhiều loại nhà ở khác nhau.

GV đọc bài thơ/ đoạn thơ về ngôi nhà ( chọn bàithơ Em yêu nhà em (Sáng tác: Đoàn Thị LamLuyến)) rồi dẫn dắt vào tiết học.

-Từ đó rút ra kết luận: Nhà Minh có 4 phòng:

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- 2,3 HS trả lời

Trang 8

phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp và phòngvệ sinh Mỗi phòng có các loại đồ dùng cầnthiết và đặc trưng khác nhau Việc mua sắmnhững đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinhtế của mỗi gia đình.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câuhỏi gợi ý:

+Phòng khách để làm gì? +Có những đồ dùng nào?

+Phòng khách khác phòng bếp ở những điểmnào? ).

- Từ đó rút ra kết luận: Nhà ở thường có nhiềuphòng, mỗi phòng có một chức năng khác nhauđể phục vụ sinh hoạt thường ngày của các thànhviên trong gia đình.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các phòng vàchức năng của từng phòng trong ngôi nhà.

3 Hoạt động thực hành

-GV cho HS kể tên các đồ dùng ở hoạt động nàyvà sắp xếp các đồ dùng đó vào các phòng(phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệsinh) cho phù hợp.

Yêu cầu cần đạt: Biết được những đồ dùng đặctrưng của từng phòng.

4 Hoạt động vận dụng

- GV gợi ý để HS liên hệ với nhà ở của mình+Nhà em có gì khác với nhà Minh? Nhà em cómấy phòng?

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

Trang 9

+Đó là những phòng nào? +Có phòng nào khác không?)

- Khuyến khích HS giới thiệu về căn phòng màem thích nhất ở gia đình mình và nêu được lýdo

- Yêu cầu HS kể được những việc làm để sắpxếp phòng ngăn nắp, sạch sẽ.

Yêu cầu cần đạt: Nêu được sự khác nhau giữacác phòng trong ngôi nhà.

Trang 10

CÁC SỐ 6, 7,8, 9, 10(Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Đọc, đếm, viết được các số từ 6 đến 10 - Sắp xếp được các số từ 6 đến 10.

*.Góp phần hình thành và Phát triển các năng lực và phẩm chất.1 Năng lực chung

-: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

2 Năng lực đặc thù:

-: Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

2 Học sinh

- SGK, VBT, bảng con.- Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu:

Hoàn thành YC1,* Cách tiến hành

- GV cho HS quan sát tranh:

Trang 11

3 Hoạt động luyện tập, thực hành

* Mục tiêu

- Hoàn thành YC 1, 2, 3, 4, 5* Cách tiến hành

* Bài 1: Tập viết số.

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng - GV hướng dẫn HS viết các số theo chiềumũi tên được thể hiện trong SGK.

- GV cho HS viết bài

* Bài 2: Số?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánhxuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả

- HS theo dõi- HS quan sát

- Theo dõi hướng dẫn của GV- HS viết vào vở BT

- HS nhắc lại y/c của bài- HS quan sát đếm - HS nêu miệng- HS nhận xét bạn- HS nêu

- HS trả lời- Hs trả lời- HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài học:

ToánCÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Năng lực chung

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

Trang 12

1 Năng lực đặc thù:

- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé3 Phẩm chất

- Yêu thích môn Toán- Biết giúp đỡ bạn bè

2 Học sinh

- SGK, VBT, bảng con.- Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài:

2 Hoạt động luyện tập thực hànhBài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập- GV giới thiệu tranh

- Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số đượcđưa ra trong SGK

- Nhận xét, kết luận

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số- H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

- H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1- Gv nhận xét, kết luận

Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS đếm và ghi lại số chân củatừng con vật

- HS đếm số lượng các con vật có 6 chân- HS trả lời kết quả

- Hs nhắc lại - HS đếm số- Nhận xét

- HS nêu

-HS đếm và ghi -HS đếm

-Hs trả lời : Có 3 con vật có 6 chân-HS nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu

Trang 13

- Yêu cầu HS đếm các con vật có trongtranh

- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả- GV nhận xét bổ sung

- Quan sát tranh

- HS làm việc theo nhóm: Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả

- HS trả lời-HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

-Hoạt động trải nghiệm

NHỮNG VIỆC NÊN LÀM KHÔNG NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI(Bài đã soạn ở sáng thứ 2)

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.

1 Năng lực đặc thù:

- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé3 Phẩm chất

Trang 14

- GV giới thiệu tranh

- Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào? - GV chọn một bức tranh hướng dẫn mẫu

- HD HS đếm số lượng các con vật trong tranh sau đó chọn số tương ứng với mỗi bứctranh

- Nhận xét, kết luận

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Nhặt trứng

Người chơi lần lượt gieo xúc xắc, đếm số chấm ở mạt trên xúc xăc Lấy một quả trứngtrong ô được bao quanh bởi số đó Lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi chơi- HS chơi theo nhóm

- Kết thúc trò chơi GV tuyên dương nhóm nào

2 Củng cố: GV nhận xét giờ học

Luyện Tiếng Việt

-LUYỆN ĐỌC CÁC ÂM Ơ, D, ĐI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm ơ, d,đ đã học.

Trang 15

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 Ôn đọc:

- GV ghi bảng.ơ, d,đ , dỡ, dế

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.ơ, d,đ , dỡ, dế Mỗi chữ 2 dòng.- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3 Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

Giúp HS tiếp cận những bài học về phát triển nhân cách, tăng cường khả nănggiao tiếp xã hội, rèn luyện ý thức HS, công dân, và giáo dục sức khỏe thông qua truyệntranh thú vị.

Giúp HS đọc những bộ truyện có nhân vật chính là trẻ em để có sự đồng điệu vềtính cách và suy nghĩ

Trang 16

Hình thành cho các em có thói quen ham thích đọc sách.

II CHUẨN BỊ :

- Địa điểm : Lớp học hoặc thư viện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

* Hoạt động 1: Giới thiệu bìa sách +GV yêu cầu hs quan sát bìa sách

-Quan sát trang bìa và trả lời xem trang bìa cónhững gì?

-GV giới thiệu tên truyện ,nhà xuất bản.* Hoạt động 2: Kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1

- GV kể lần 2 dừng lại nội dung trọng tâm hỏi.+ Lúc thỏ đi được gần tới đích thì thỏ làm gì?+ Vì sao khi rùa đến đích mà thỏ không biết?- GV tiếp tục kể hết chuyện

* Hoạt động 3:Quan sát tranh hồi tưởng lại câu chuyện

- HS trả lời :

+ Câu chuyện có tên là gì ?

+Trong truyện có những nhân vật nào ?+ Rùa và Thỏ ai chạy nhanh hơn?

+Cuộc thi kết thúc ai đã dành phần thắng ?+Vì sao Rùa chạy châm mà lại về đích trước?+Câu chuyện khuyên các em điều gì?

GVnêu nội dung câu chuyện.Hoạt động 4 : Cũng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học

-HS quan sát trả lời câu hỏi.

- HS nghe.-

-Lắng nghe và quan sát tranh

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w