tài liệu thi văn lớp 11 học kỳ 1

52 235 0
tài liệu thi văn lớp 11 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì chị em Liên (trong truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam) cố thức để nhìn chuyến tàu qua Thể tâm trạng đợi tàu hai dứa trẻ, tác phẩm muốn nói với người đọc? Hướng dẫn làm Hai đứa trẻ truyện ngắn vào loại tiêu biểu nhà văn Thạch Lam Ở đoạn kết thúc tác phẩm có tình tiết quan trọng: Chị em Liên (ở đầu đề truyện, tác giả gọi Hai đứa trẻ), mẹ giao cho trông cửa hàng tạp hóa nhỏ nơi phố huyện nghèo Hai chị em, đêm vậy, cố thức để nhìn chuyến tàu qua, dù không chờ đợi chuyến tàu Vì vậy? Liên có tâm trạng gì, đợi chuyên tàu đêm thế? Muốn hiểu ý nghĩa tình tiết nghệ, thuật phải đặt toàn tác phẩm - Truyện Hai đứa trẻ chia làm ba đoạn Hai đoạn đầu diễn tả tâm trạng buồn chán Liên trước quang cảnh phố huyện nghèo lúc chiều muộn tối + Đoạn một, nói “cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn” cô bé Hàng loạt chi tiết gợi lên cảm giác tàn lụi Mở đầu tiếng trống thu không báo “giờ khắc ngày tàn” Ở phía trời Tây đỏ rực thứ ánh sáng “hòn than tàn lò”, mặt đất cảnh chợ tàn, người ta hết chi để lại rác rưởi Có vài đứa trẻ tội nghiệp lom khom nhặt nhạnh vương sót lại buổi chợ phiên Con người vậy, hàng nước chị Tí vắng khách “chả kiếm bao nhiêu” Cửa hàng tạp hóa “nhỏ xíu” Liên “hôm ngày phiên mà bán chẳng ăn thua gì” Cuối hình ảnh bà cụ Thi điên nghiện rượu, tiếng cười khanh khách ghê sợ - kiếp người tàn tạ Tóm lại, tất diễn nơi phố huyện trước mắt Liên lụi tắt, không tương lai, chìm dần vào bóng tối ngày tàn + Đoạn hai nói tâm trạng buồn chán Liên trời tối hẳn phố huyện, đoạn văn này, đáng ý chi tiết sau: Một hình ảnh sống quẩn quanh đơn điệu, nghèo mà sa sút cư dân nơi phố huyện Đêm thế, người ấy: chị Tí dọn hàng nước, bác phở Siêu gánh hàng ra, ánh lửa chập chờn, gia đình bác Xẩm với manh chiếu, chậu thau sắt đứa trẻ bò lê la rác bẩn Tất ế khách Hai hình ảnh đèn leo lét hàng nước chị Tí Không phải ngẫu nhiên mà tác giả trở trở lại nhiều lần với hình ảnh đèn trang truyện ngắn (7 lần) - đèn “chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ” trở thành biểu tượng kiếp sống nhỏ nhoi leo lét, vô nghĩa đêm tối mênh mông đời Hai đoạn văn chuẩn bị cho đoạn cuối làm sáng tỏ ý nghĩa đoạn văn Nỗi buồn chán chị em Liên trước cảnh phố huyện xơ xác vắng vẻ chìm đắm vào bóng tối với kiếp người sống không hi vọng, không ánh sáng, không tương lai, leo lét đèn trước tối tăm mênh mông trời đất dẫn đến khát vọng muốn thoát khỏi không khí tối tăm bế tắc ấy, dù để hi vọng vu vơ bên khác với giới buồn chán, không lối thoát + Hai chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua (An buồn ngủ dặn chị đánh thức tàu qua), chúng tha thiết muốn sống dù khoảnh khắc tưởng tượng với giới khác: “Con tàu đem theo chút giới khác qua”, giới tưng bừng náo nhiệt với tiếng còi rít lên, tiếng máy rầm rộ, với toa tàu sang trọng, đèn sáng trưng, có người Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo + Thể tâm trạng chị em Liên, tác giả với thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, bày tỏ niềm thông cảm xót thương vô hạn kiếp người đến ánh sáng hạnh phúc, sống mòn mỏi nỗi buồn chán vô nghĩa, đến ước mơ không mơ ước chuyến tàu đêm qua phố huyện tiêu điều, xơ xác đời Phân tích cảnh tượng xưa chưa có truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ đoạn văn hay truyện ngắn Chữ người tử tù Bút pháp điêu luyện, sắc sảo dựng người, dựng cảnh, chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám nhà văn mĩ Ông yêu say đắm đẹp, ngợi ca đẹp, tôn thờ đẹp Theo ông, mĩ (cái đẹp) đỉnh cao nhân cách người Ông săn lùng đẹp không tiếc công sức Ông miêu tả đẹp ngôn ngữ giàu có riêng ông Những nhân vật lên tác phẩm Nguyễn Tuân phải thân đẹp Đó người tài hoa hoạt động hoàn cảnh, môi trường đặc biệt, phi thường Ông phát hiện, miêu tả đẹp bên bên nhân vật Cái đẹp ông bao gồm chân thiện; ông lại kết hợp mĩ với dũng Truyện ngắn Chữ người tử tù (1939) tập Vang bóng thời văn hay nhất, tiêu biểu Nguyễn Tuân Giá trị tư tưởng dụng công nghệ thuật Nguyễn Tuân thể chủ yếu đoạn văn tả cảnh tượng xưa chưa có, cảnh tượng người tử tù cho chữ viên cai ngục Ông Huấn Cao truyện Chữ người tử tù nho sĩ tài hoa qua vang bóng Nguyễn Tuân dựa vào nguyên mẫu nhà nho giáo, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Cao Bá Quát, người tài hoa dùng khí phi thường để sáng tạo nhân vật Huấn Cao (Cao họ, Huấn dạy) Cao Bá Quát trước trở thành lãnh tụ nông thầy giáo Nguyễn Tuân dựa vào hai tính cách nguyên mẫu xây dựng nhân vật Huấn Cao Cao Bá Quát, người viết chữ đẹp tiếng khí phách lừng lẫy Xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân vừa thể lí tưởng thẩm mĩ ông lại vừa thỏa mãn tinh thần loạn ông xả hội đen tối tàn bạo lúc Truyện có hai nhân vật chính, ông Huấn Cao có tài viết chữ đẹp, nửa viên quản ngục say mê chữ đẹp ông Huấn, tìm cách để xin chữ treo nhà Lão coi chữ Huấn Cao báu vật Họ gặp tình ăm nhà ngục Người có tài viết chữ đẹp lại tên đại nghịch cầm đầu khởi nghĩa nông dân (triều đình gọi loạn, giặc) bị bắt giam chờ ngày thụ hình Còn người mê chữ đẹp ông Huấn Cao lại quản ngục đại diện cho trật tự xã hội Trên bình diện nghệ thuật họ tri âm tri kỉ, bình diện xã hội họ hai vị tri đối lập Tình truyện có tính kịch Từ tình đầy kịch tính tính cách hai nhân vật bộc lộ tư tưởng chủ đề truyện thể cách sâu sắc Huấn Cao nói: Ta sinh không vàng ngọc hay quyền thể mà ép viết câu đối Huấn Cao coi thường tiền bạc uy quyền, Huấn Cao vui lòng cho chữ viên quản ngục người sống chốn bùn nhơ này, nơi người ta biết sống tàn nhẫn, lừa lọc lại có kẻ biết trọng người có nghĩa khí, biết tôn quý đẹp chữ nghĩa ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Viên quản ngục không dễ nhận chữ Huấn Cao Hắn bị nghi ngờ, bị đuổi Có lần mon men vào ngục định làm quen biệt đãi Huấn Cao để xin chữ lại bị Huấn Cao cự tuyệt: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào Về sau hiểu lòng viên quản ngục, ông nói lời sâu sắc cảm động: thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ Coi khinh cường quyền tiền bạc, Huấn Cao trọng lòng biết quý đẹp, tài, có sở thích cao quý Những người theo Huấn Cao giữ thiên lương Ông khuyên viên quản ngục bỏ nghề nhơ bẩn khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Huân Cao đẹp khí phách Ông người tử tù gần đến ngày tử hình giữ tư hiên ngang, khí phách anh hùng Cao Bà Quát Đêm hôm ấy, lúc trại giam tính Sơn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Tác giả cố ý miêu tả cách tương phản tính cách cao quý Huấn Cao với dơ dáy, bẩn thỉu nhà tù, hình ảnh thu nhỏ xã hội thời Vẻ đẹp rực rỡ Huấn Cao lên đêm viết chữ cho viên quản ngục Chính tình tiết này, mĩ dũng hòa hợp Dưới ánh đuốc đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ phiến lụa óng Hình ảnh người tử tù trở nên lồng lộng Viên quản ngục viên thơ lại trở nên nhỏ bé, bị động, khúm núm trước người tử tù Vì Nguyễn Tuân lại nói cảnh tượng xưa chưa tùng có? Cảnh tượng lạ lùng, chưa có trò chơi chữ nghĩa tao có phần đài lại không diễn thư phòng, thư sảnh, mà lại diễn nơi ngục tối chật hẹp, bẩn thỉu, hôi hám Cảnh tượng chưa thấy hình ảnh tên tử tù cho chữ bật lên uy nghi lộng lẫy, viên quản ngục thơ lại, kẻ đại diện cho xã hội đương thời lại khúm núm run rẩy Điều cho thấy nhà tù tăm tối, thân cho ác, tàn bạo đó, ác, xấu thống trị mà đẹp, dũng, thiện, cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, nhà ngục tăm tối đổ sụp, không kẻ phạm tội tử tù, quản ngục thơ lại, có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết đẹp, đẹp thiên lương khí phách Cũng với cảnh này, người tử tù vào cõi Sáng mai ông bị tử hình, nét chữ vuông vắn, tươi đẹp lên hoài bão tung hoành đời ông lụa bạch Và lời khuyên ông tên quản ngục coi lời di huấn ông đạo lí làm người thời đại nhiễu nhương Quan niệm Nguyền Tuân đẹp gắn liền với thiện Người say mê đẹp trước hết phải người có thiên lương Cái đẹp Nguyễn Tuân gắn với dũng Hiện thân đẹp hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng lẫy sáng rực đêm cho chữ nhà tù Bên cạnh hình tượng Huấn Cao lồng lộug, ta thấy lòng thiên hạ Trong đêm cho chữ, hình ảnh viên quản ngục cảm động Đó âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ Cái tư khúm núm, giọng nói nghẹn ngào, cúi đầu xin bái lĩnh cử chì run run bưng chậu mực quỵ lụy hèn hạ mà thái độ chân thành khiến ta có cảm tình với người đáng thương Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ đoạn văn hay truyện ngắn Chữ người tử tù Bút pháp điêu luyện, sắc sảo dựng người, dựng cảnh, chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng Ngôn ngữ Nguyễn Tuân biến hóa, sáng tạo, có hồn, có nhịp điệu dư ba Một không khí cổ kính trang nghiêm đầy xúc động, có phần bi tráng toát lên đoạn văn Chữ người tử tù không chữ nữa, không mĩ mà thôi, mà nét chữ tươi tắn nói lên bão tung hoành đời người Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối Đấy chiến thắng đẹp, cao thượng, phàm tục nhơ bẩn, chiến thắng tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ Sự hòa hợp mĩ dũng hình tượng Huấn Cao đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân, theo triết lí mĩ Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ Thanh Lam viết truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Ông thành viên nhóm tự lực văn đoàn ông mang nét riêng so với nhà văn nhóm Văn tự lực văn đoàn thường đượm buồn lãng mạn văn Thạch Lam lại chất chứa buồn thực Nó thứ “Hương hoàng lan”, cất từ đời Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” (1938), tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Thanh Lam Đó kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Nét phong cách thể sâu sắc khung cảnh phố huyện tâm trạng đợi tàu nhân vật Liên Truyện ngắn Thạch Lam kiểu truyện ngắn trữ tình buồn thực, cốt truyện, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng thấm thía thơ Bức tranh phố huyện miêu tả theo trình tự thời gian, cảnh phố huyện lúc chiều xuống Cảnh phố huyện lúc đêm Cảnh đợi tàu cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu khuya qua Liên cô gái nhỏ cha việc, nhà phải chuyển từ Hà Nội sống phố huyện nghèo…Tuy nhỏ mà Liên tỏ đảm đang, thay mẹ trông coi quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống Liên chu đáo thay mẹ chăm sóc bé An Đặc biệt Liên cô gái nhỏ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm Tâm trạng Liên khắc qua bốn cảnh phố huyện, bốn nấc thang tâm lí: chiều muộn, đêm về, cảnh đợi tàu chuyến tàu khuya Bức tranh thiên nhiên phố huyện ngày tàn lên qua điểm nhìn nhạy cảm tinh tế Liên Đó “ Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran, đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng muỗi bắt đầu vo ve” Trong tranh có hòa trộn hai hình ảnh: hình ảnh êm đềm lãng mạn hình ảnh gợi nghèo khó, bần Phải cảnh chiều tàn mà gợi cho Liên buồn: “Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngạp đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy long buồn man mác trước khắc ngày tàn.” Thật khó để phân định rành rọt nỗi buồn ngoại cảnh thấm vào tâm cảnh hay buồn tâm cảnh lan tỏa ra, nhuốm vào ngoại cảnh Ta thấy buồn sâu sắc tâm trạng Chỉ có cảm nhận tinh tế nhạy cảm Liên thấu hiểu Liên không lam lũ vất vả mảnh đời Nhưng lại số phận đáng thương Vì khứ tươi đẹp hai chị em Liên thuộc dĩ vãng Hiện buồn tẻ, tăm tối, bế tắc Đúng sống phố huyện tàn dần, lụi dần đói nghèo lam lũ quẩn quanh Những tâm hồn lớn chị em Liên, chứng kiến cảnh không buồn được, buồn man mác đọng đôi mắt Liên “bóng tối ngập đầy dần” thấm dần vào tâm hôn Liên Phố huyện sân khấu đời độc diễn buồn tẻ, thay đổi người lẫn cảnh Đó sống “mốc lên, mòn đi, mục ra, rĩ ra” không lối thoát Nó gợi liên tưởng hình ảnh “chiếc ao đời phẳng lặng” Nhà văn không trực tiếp tả tâm trạng Liên, cảnh vật sống qua nhìn Liên khắc họa tâm trạng Sống hoàn cảnh vậy, chị em Liên không khỏi chờ đợi dù mơ hồ Nổi buồn dường thấm thía Nhưng không hi vọng sống Và chuyến tàu đêm thắp lên niềm hi vọng Cảnh chuyến tàu khuya tâm trạng buồn vui Liên, chuỗi thời gian dài buồn tẻ, ánh sáng, tiếng còi tàu niềm vui lớn hai chị em Hai đứa đêm náo nức thức chờ tàu Chúng không chờ tàu để bán hàng, niềm vui tinh thần hai chị em Khi đoàn tàu đến Liên An đứng dậy, hướng phía tàu, rồi, “Liên lặng theo mơ tưởng”, tàu đến lại nhanh để lại hai đứa trẻ buồn tiếc Tàu rồi, phố huyện lại trở với đêm tối tĩnh lặng, nặng nề Niềm vui hai đứa trẻ vừa lóe lên lại bị dập tắt đám than bổng bùng lên cháy rực lại lùi dần đêm Nổi chờ đợi bắt đầu khắc khoải từ bóng chiều xuống, đêm phố huyện vào khuya Hai đứa trẻ chờ đợi bước thời gian, bước xích lại gần chuyến tàu: tàu đến, tàu vuột qua, tàu lại ánh đèn ghi đỏ xa khuất sau rặng tre Đêm tối lại bao bọc phố huyện Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, tẻ nhạt , bế tắc tâm trạng hai đứa trẻ đặc biệt Liên cách trực tiếp gián tiếp Qua thực hồi ức đan xen, miêu tả giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ, nhà văn bộc lộ niềm xót thương kiếp người đói nghèo, cực, sống quanh quẩn, bế tắc xã hội cũ Từ tác muốn lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tàn Muốn nhen lên họ lửa khát khao sống sống tươi đẹp , ý nghĩa Khát khao thoát khỏi đời tăm tối chôn vùi họ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể sâu sắc tài tâm Thạch Lam 10 => Chí triền miên suy nghĩ xúc động Chí thấy yêu sống người Ngòi bút Nam Cao thật ấm áp, ông nâng niu biểu thức tỉnh nhân vật Ông thật yêu quý người lao động chân Vì hoàn cảnh mà họ bị đẩy vào đường tội lỗi Nhưng bị đời làm biến dạng nhân hình làm méo mó nhân tính Nam Cam nhìn thấy vẻ đẹp sáng tiềm ẩn người họ Họ cần găp điều kiện thuận lợi phần người bừng dậy cách mạnh mẽ * CẢM XÚC, TÂM TRẠNG CỦA CHÍ PHÈO KHI ĐƯỢC THỊ NỞ CHĂM SÓC – CHO ĂN CHÁO HÀNH- Chí Phèo ngạc nhiên xúc động Vì “lần lần thứ người đàn bà cho Xưa có thấy tự nhiên cho Hắn phải doạ nạt giật cướp Hắn phải làm cho người ta sợ” Đúng thật nhận thức Chí trở về, Chí nhận quãng đời trước đây, muốn có phải doạ nạt hay cướp giật Hắn thấy “mắt ươn ướt” Nam Cao thật tinh tế Ông vào tận sâu nội tâm nhân vật thể giới từ ngữ giản dị, gần gũi mà có sức gợi cao Chí Phèo khóc mà mắt “hình ươn ướt” Chỉ “hình như” thôi, nhưg người đọc thấy tất niềm xúc động kìm nén Chí Đó tính người lương thiện ngày thường bị che lấp Hắn thấy ăn năn việc mà làm với người, ăn năn việc trở thành quỷ sống làng để người ta phải tránh mặt lúc qua, ăn năn việc làm cho người làng vốn phải chịu nhiều nỗi khổ khổ Người làng sợ đến mức mà trước đấy, họ thường sống gánh nước qua vườn chuối nhà Chí nơi có đường mòn từ Chí chuyển sống 38 người ta phải tìm lối khác dù xa - Hắn cảm nhận hương vị cháo hành, thơm ngon “Hắn cầm bát cháo đưa lên mồm Trời ơi, cháo thơm làm sao! Chỉ khói xông vào mũi đủ thấy người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm vị mùi cháo hành?” Nam Cao thật tài tình, ông vào tận sâu thẳm tâm hồn Chí cảm nhận hương vị cháo hành Ông nhập thân vào Chí Phèo sống dòng tâm trạng nỗi niềm hạnh phúc ngập tràn Chí Nhà văn truyền sang cho người đọc vị ngon, mùi thơm cháo hành truyền cho người đọc điều lớn lao hơn: mùi thơm tình người + Hắn tự hỏi tự trả lời: “có nấu cho mà ăn đâu? Mà nấu cho mà ăn nữa!” Một câu hỏi câu cảm thán dùng để khẳng định việc Hắn nhận thức đời Hắn sinh bị bỏ bên lề sống, gần tự lớn lên Hắn phải tự chăm sóc thân, có nấu cho mà ăn Và “đời chưa săn sóc tay đàn bà” Vì vậy? Cuộc đời tàn nhẫn Hắn sinh người không sống kiếp sống người Hắn người thân thích Ngay ước mơ giản dị thời tuổi trẻ lương thiện chưa thực bất ngờ bị vào tù tàn bạo nhà tù thực dân nhào nặn thành người khác hẳn để đến tù bị xa hội loài người từ chối + Hắn nhớ rõ vẻ đẹp sáng người hắn, người có lòng trọng mà bị mụ bà ba nhà Bá Kiến làm nhục Hắn nhớ lại thấy ghê tởm mụ đàn bà => Hắn xúc động sống tình thương yêu, tình người, niềm hạnh phúc giản dị mà to lớn, có thật lần dành cho Chí 39 +Hắn có ước mơ sống chan hoà với cộng đồng người : “Hắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với người ” Chí Phèo khao khát lương thiện, khao khát hạnh phúc Hắn thấy thị Nở cười toe toét mà có duyên lắm, Chí muốn thị Nở sang chung với Một câu nói Chí mà chất chứa, mà ngập tràn tình yêu thương niềm tin người tác giả Nam Cao: “Hay dọn sang với tớ nhà cho vui?” Thị Nở khơi dậy ước mơ thời lương thiện Chí Thị Nở khơi dậy niềm khao khát hạnh phúc Chí Thị khiến Chí sống dậy lực nhận thức cảm xúc thực người + Chí hi vọng tin tưởng thị Nở mở đường cho hắn, thị cầu nối để trở với đời lương thiện Hắn muốn thị sang chung với với cách ngỏ lời "Chí Phèo": "Hay sang với tớ nhà cho vui?" Thị sống lại ước mơ thời lương thiện, thấy hạnh phúc vô cùng, hi vọng tin tưởng thị (Hắn trở linh hồn người, khiến thị Nở thấy "ôi mà hiền, bảo thằng thường ngày đập đầu rạch mặt ăn vạ" Nam Cao tài tình thật ông đặt bút viết: "Hắn muốn làm nũng với thị với mẹ" Một so sánh đầy đau đớn, Chí Phèo làm có mẹ, Chí làm nũng với mẹ đâu, Chí có âu yếm đâu! Thị Nở đem lại sống người cho Chí! => Từ tù Chí Phèo say, say vô tận Vì sống vô thức Đây lần tỉnh táo để suy nghĩ, để nhận thấy tình trạng bi đát đời Khi ăn cháo hành, Chí lại anh canh điền ngày nào, thị Nở cảm nhận thấy hiền Đúng thế, tính tốt đẹp ngày thường bị che lấp gặp ánh sáng tình người, tính lại bừng dậy mạnh mẽ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THỨC TỈNH:Là bút thực nghiêm ngặt, Nam Cao giải thích nguyện 40 nhân thức tỉnh nhân vật Chí Phèo cách thuyết phục - Chí Phèo vốn người nông dân lương thiện, có tính tốt đẹp Cái xã hội tàn ác phi nhân tính trước cách mạng tháng Tám (đại diện Bá Kiến nhà tù thực dân) có sức huỷ diệt tính âm thầm sống đáy sâu tâm hồn Chí, người bị chà đạp nhân hình, nhân tính - Khi gặp thị Nở, có tình người chiếu rọi tính tốt đẹp có hội hồi sinh hồi sinh mạnh mẽ Chí sống dậy tất lực vốn có cuẩ người (năng lực nhận thức, lực cảm xúc), Chí sôgs đũng với người thật mình, Chí muốn sống lương thiện, Chí ước mong, hi vọng thị Nở giúp Chí làm hoà với người, sống kiếp sống người - THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ:Nam Cao yêu thương trân trọng người, ông xây dựng mối tình Chí Phèo thị Nở cảm thông, chia sẻ Mối tình khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người, vẻ đẹp tình người NC, với tình cảm nhân đạo sâu sắc, tin tưởng vẻ đẹp tiềm ẩn người, tình người, cần có tình người dù giản dị, mộc mạc đủ làm thay đổi giới Chí Phèo, quỷ làng Vũ Đại, có tình người chạm đến, phần lương thiện Chí đánh thức, bừng dậy mạnh mẽ - Nam Cao khéo lựa chọn chi tiết chân thực Nam Cao am hiểu tâm lí người, ông ý sâu vào nội tâm nhân vật để hiểu suy nghĩ, trạng thái tâm lí sinh động phong phú nhân vật Ông miêu tả cách tinh tế từ ngữ lựa chọn cẩn thận xác, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc 41 Phân tích cảnh cho chữ Chữ người tử tù Nguyễn Khi nhắc tới lối văn chương khát khao hướng tới chânthiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ông đánh giá bút tài hoa văn học Việt Nam đại Trong sáng tac Nguyễn Tuân, nhân vật thường miêu tả, nhìn nhận nghệ sĩ Và tác phẩm “Chữ người tử tù” xây dựng cách nhìn nhận Bên cạnh đó, nhà văn khéo léo sáng tạo lên tình truyện vô độc đáo Đó cảnh cho chữ nhà giam- phần đặc sắc thiên truyện “một cảnh tượng xưa chưa có” Đoạn cho chữ nằm phần cuối tác phẩm.ở vị trí tình truyện đẩy lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận công văn việc xử tử tên phản loạn, có Huấn Cao Do cảnh cho chữ có ý nghĩa cởi nút,giải tỏa băn khoăn ,chờ đợi nơi người đọc, từ toát lên giá trị lớn lao tác phẩm Sau nhận công văn, viên quản ngục rãi bày tâm với thầy thơ lại Nghe xong truyện, thầy thơ lại chạy xuống buồng giam Huấn Cao để kể rõ nỗi lòng viên quản ngục Và đêm hôm đó, buồng tối chật hẹp với ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, “ cảnh tượng xưa chưa có” diễn Thông thường để sáng tạo nghệ thuật người ta thường tìm đến nơi có không gian đẹp, thoáng đãng , yên tĩnh Nhưng không gian chứa đầy bóng tối, nhơ bẩn chốn ngục tù việc sáng tạo nghệ thuật xảy Thời gian gợi cho ta tình cảnh người tử tù Đây có lẽ đêm cuối người tử 42 tù-người cho chữ phút cuối Huấn Cao Và hoàn cảnh “ người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ung dung, đĩnh đạc “dậm tô nét chữ lụa trăng tinh” Trong ấy, viên quản ngục thầy thơ lại khúm lúm chuyển động.ở cho thấy dường trật tự xã hội bị đảo lộn Viên quản ngục đáng nhẽ phải hô hào , răn đe kẻ tù tội Thế cảnh tượng tù nhân lại trở thành người răn dạy, ban phát đẹp Đây thực gặp gỡ xưa chưa có Huấn Cao-người có tài viết chữ nhanh , đẹp viên quản ngục, thầy thơ lại-những người thích chơi chữ Họ gặp hoàn cảnh thật đặc biệt: bên kẻ phản nghịch phải lĩnh án tử hình( Huấn Cao) bên người thực thi pháp luật Trên bình diện xã hội, họ hai phía đối lập xét bình diện nghệ thuật họ lại tri âm, tri kỉ Vì mà thật chua xót lần lần cuối ba người gặp Hơn nữa, họ gặp với người thật, ước muốn thật Trong đoạn văn, nhà văn sử dụng tương phản ánh sáng bóng tối làm câu chuyện vận động theo vận động ánh sáng bóng tối Cái hỗn độn, xô bồ nhà giam với khiết lụa trắng nét chữ đẹp đẽ Nhà văn làm bật hình ảnh Huấn Cao, tô đậm vươn lên thắng ánh sáng so với bóng tối, đẹp so với xấu thiện so với ác Vào lúc ấy, từ quan hệ đối nghịch kì lạ: lửa nghĩa bùng cháy chốn ngục tù tốităm, đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn… đây, Nguyễn Tuân nêu bật chủ đề tác phẩm: đẹp chiến thắng xấu xa, thiên lương chiến thắng tội ác Đó tôn vinh đẹp, thiện đầy ấn tượng 43 Sau cho chữ xong, Huấn Cao khuyên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn: “đổi chỗ ở” để tiếp tục sở nguyện cao ý Muốn chơi chữ phải giữ thiên lương Trong môi trường ác, đẹp khó bền vững Cái đẹp nảy sinh từ chốn tối tăm, nhơ bẩn, từ môi trường ác( cho chữ tù chung sống với ác Nguyễn Tuân nhắc đến thú chơi chữ môn nghệ thuật đòi hỏi cảm nhận không thị giác mà cảm nhận tâm hồn Người ta thưởng thức chữ không thấy, cảm nhận mùi thơm mực Hãy biết tìm mực chữ hương vị thiên lương Cái gốc chữ thiện chơi chữ thể cách sống có văn hóa Trước lời khuyên người tử tù, viên quản nguc xúc động “ vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào: kẻ mê muội xin bái lĩnh” Bằng sức mạnh nhân cách cao tài xuất chúng, người tử tù hướng quản ngục đến sống thiện Và đường đến với chết Huấn Cao gieo mầm sống cho người lầm đường Trong khung cảnh đen tối tù ngục, hình tượng Huấn Cao trở lên cao lớn thường, vượt lên dung tục thấp hèn giới xung quanh Đồng thời thể niềm tin vững người: hoàn cảnh người khao khát hướng tới chân- thiện-mĩ Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Tuân nhà văn mĩ, tức điều khiến ông quan tâm đẹp, nghệ thuật Nhưng qua truyện ngắn “ Chữ người tử tù” mà đặc biệt cảnh cho chữ ta thấy nhận xét hời hợt, thiếu xác Đúng truyện ngắn này, Nguyễn Tuân ca ngợi đẹp đẹp gắn với thiện, thiên lương người Quan điểm bác bỏ định kiến nghệ thuật trước cách mạng, Nguyễn Tuân nhà văn có tư tưởng mĩ, theo quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật Bên cạnh đó, truyện ca ngời viên quản ngục thầy thơ lại người sống môi trường độc ác xấu xa “thanh âm trẻo” 44 biết hướng tới thiện Qua thể lòng yêu nước, căm ghét bọn thống trị đương thời thái độ trân trọng người có “thiên lương” sở đạo lí truyền thống nhà văn “Chữ người tử tù” ca bi tráng, bất diệt thiên lương, tài nhân cách cao người Hành động cho chữ Huấn Cao, dong chữ cuối cung đời người có ý nghĩa truyền lại tài hoa sáng cho kẻ tri âm, tri kỉ hôm mai sau Nếu truyền lại đẹp mai Đó lòng muốn giữ gìn đẹp cho đời Bằng nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh gợi liên tưởng đến đoạn phim quay chậm Từng hình ảnh, động tác dần lên ngòi bút đậm chất điện ảnh Nguyễn Tuân: buồng tối chật hẹp…hình ảnh người “ba đầu chăm lụa trắng tinh”, hình ảnh người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng viết chữ Trình tự miêu tả thể tư tưởng cách rõ nét: từ bóng tối đến ánh sáng, từ hôi hám nhơ bẩn đến đẹp Ngôn ngữ, hình ảnh cổ kính tạo không khí cho tác phẩm Ngôn ngữ sử dụng nhiều từ hán việt để miêu tả đối tượng thú chơi chữ Tác giả “phục chế” cổ xưa kĩ thuật đại bút pháp tả thực, phân tích tâm lí nhân vật.( văn học cổ nói chung không tả thực phân tích tâm lí nhân vật) Cảnh cho chữ “ Chữ người tử tù” kết tinh tài , sáng tạo tư tưởng độc đáo Nguyễn Tuân Tác phẩm nói lên lòng ngưỡng vọng tâm nuối tiếc người có tài hoa, nghĩa khí nhân cách cao thượng Đan xen vào tác giả kín đao bày tỏ đau xót chung cho đẹp chân chính, đích thực bị hủy hoại Tác phẩm góp tiếng nói đầy tính nhân bản: dù đờicó đen tối có lòng tỏa sáng 45 Bài văn mẫu phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo Nam Cao viết văn từ năm 30 cuả kỉ XX đến năm 1941 ông khẳng định vị trí văn học nước nhà truyện ngắn Chí Phèo Ông nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ người nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám Chí Phèo kiệt tác Nam Cao, thuộc đề tài người nông dân nghèo Tác phẩm viết bi kịch nhân vật Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp Trước hết bi kịch tha hóa từ người lương thiện trở thành kẻ bất lương, chí thành quỷ Tiếp nối bi kịch bị từ chối làm người lương thiện Đoạn mô tả từ buổi tối sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch từ chối quyền làm người Chí Phèo nguyên đứa trẻ khốn khổ, bị bỏ rơi lò gạch cũ bỏ không Năm hai mươi tuổi, làm canh điền cho nhà lí Kiến Đây canh điền khỏe mạnh, hiền lành đất, hiền lành nhút nhát, Bá Kiến lí Kiến tận mắt chứng kiến cảnh Chí Phèo vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run run Anh ta có ước mơ giản dị lương thiện trăm ngàn người nông dân khác có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua mua dăm ba sào ruộng làm Ở xã hội bình thường, người hoàn toàn sống cách lương thiện yên ổn Nhưng ghen tuông vu vơ, bá Kiến nhẫn tâm đẩy người niên hiền lành, chất phác vào tù Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cường hào, sau 7- năm biến nông dân hiền lành, khỏe mạnh, lương thiện tự trọng thành quỷ làng Vũ Đại Từ đây, Chí Phèo bị cướp nhân hình 46 lẫn nhân tính Chí Phèo bị cướp hình hài người: Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mắt gờm gờm… Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ… Không tính cách Chí khác hẳn xưa Chí không anh canh điền mà Chí thằng liều mạng Hắn làm tất việc thằng đầu bò cống: kêu làng, rạch mặt ăn vạ, đập phá, đâm chém… Cứ tưởng Chí Phèo mãi sống kiếp thú vật, kết thúc cách vùi xác bờ bụi tài trái tim nhân đạo nhà văn lớn, Nam Cao để Chí Phèo trở sống kiếp người cách tự nhiên Dưới ngòi bút sắc sảo chủ nghĩa thực, trình thức tỉnh lương tâm, nhân tính người bị tha hóa, lầm lạc diễn không đơn giản, chiều, dễ dãi mà hoàn cảnh đặt biệt Trong lần say rượu không bình thường vô tình đưa Chí Phèo đến gặp thị Nở – người đàn bà xấu xí lứa lỡ Lần say rượu đặc biệt với trận ốm thập tử sinh khiến Chí Phèo có biến đổi mạnh mẽ tâm lí lẫn sinh lí Thêm nữa, chút tình thương yêu mộc mạc, cử giản dị chân thành thị Nở đốt cháy lên lửa lương tri sót lại nơi đáy sâu tâm hồn Chí, đánh thức chất lương thiện vốn có bên người lầm lạc Lúc đầu, thị hấp dẫn Chí đơn giản thị đàn bà, Chí thằng đàn ông say rượu Hai người ân với nửa đêm Chí Phèo đau bụng nôn mửa Thị Nở dìu Chí Phèo vào nhà nhặt nhạnh tất manh chiếu rách đắp cho Sáng hôm sau, Chí Phèo tỉnh dậy khitrời sáng từ lâu Và kể từ mãn hạn tù trở lần quỷ làng Vũ Đại hết say hoàn toàn tỉnh táo Chí thấy miệng đắng, chân tay uể oải lòng mơ hồ buồn Lâu cảm nhận sống đời 47 thường với cảnh sắc, âm bình dị: tiếng cười nói người chợ, tiếng anh thuyền chài đuổi cá, tiếng chim hót Những tiếng quen thuộc hôm chả có Nhưng hôm nghe thấy, đến hôm hoàn toàn tỉnh táo, giác quan hoạt động bình thường Những âm tiếng gọi thiết tha sống lay động sâu xa tâm hồn Chí Phèo Khi tỉnh táo, Chí Phèo nhìn lại đời khứ, tại, tương lai Trước hết, nhớ lại ngày xa xôi mơ ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn để làm vốn liếng Khá giả mua năm sào ruộng làm Mơ ước Hắn thật nhỏ bé giản dị suốt ba năm qua chưa trở thành thực Thì ra, ước mơ tốt đẹp Chí Phèo không bị mà chìm sâu vào góc tăm tối tâm hồn Chí Hiện thật đáng buồn Buồn Chí Phèo thấy già sang dốc bên đời, hư hỏng nhiều mà cô độc Tương lai lại đáng buồn hơn, có nhiều bất hạnh đói rét ốm đau cô độc Đối với Chí, cô độc đáng sợ nhiều đói rét ốm đau Từ tù về, Chí say, say vô tận Giờ lần tỉnh táo suy nghĩ nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng đời Đúng lúc Chí vẩn vơ nghĩ Thị Nở mang nồi cháo hành nóng nguyên vào Việc làm Thị Nở khiến Chí ngạc nhiên xúc động đến mức trào nước mắt lần đầu tên đời người đàn bà cho Hắn thấy cháo hành thị Nở không bát cháo hành bình thường mà hàm chứa tình yêu thương chân thành thị dành cho Và vậy, có nghĩa hàm chứa hạnh phúc lứa đôi mà lần Chí cảm nhận 48 Còn Thị Nở, bát cháo hành tình nguyện, bát cháo hành đem cho, đem tặng, bát cháo hành tình yêu, mở đầu cho hạnh phúc gia đình Một mặt, bát cháo hành thể tình cảm chan chứa nhân đạo nhà văn Mặt khác, thể tài nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Nam Cao Nếu ban đầu, người đàn bà xấu xí, lứa lỡ thì, lại dở khơi lại Chí Phèo sau điều kì diệu xảy ra, săn sóc đầy ân tình yêu thương mộc mạc Thị Nở làm thức dậy chất lương thiện tiềm ẩn người Chí Phèo Bát cháo hành Thị Nở quà quý giá mà lần Chí cảm hận đời Hắn ăn nhận thấy cháo hành ngon Hương vị cháo hành hay hương vị tình yêu thương chân thành cảm động, hạnh phúc giản dị mà có thật, lần đến với Chí Phèo? Khi ăn bát cháo hành, Chí Phèo trở lại anh canh điền thấm thía nỗi đau người biết tự trọng bị vợ Bá Kiến sai làm việc nhục nhã Điều chứng tỏ lần Chí Phèo có tính tốt lành, tính trước bị lấp đến có hội thể hiện, Chí Phèo vốn người nông dân lương thiện có tính tốt đẹp Mặc dù bị xã hội tàn ác – đại diện bá Kiến nhà tù thực dân có sức hủy diệt tính âm thầm sống đáy sâu tâm hồn Chí Phèo, nhân vật tưởng chừng biến thành quỷ Khi gặp Thị Nở cảm nhận tình yêu mộc mạc chân thành thị lúc yếu đuối cô đơn, lại hoàn cảnh vừa qua trận ốm chất có hội hồi sinh hồi sinh Từ đây, Chí sống với người thật mình: khao khát tình thương muốn trở thành người lương thiện Con đường trở lại làm người lương thiện vừa mở trước mắt Chí Phèo bị đóng sầm lại Sự mong ước sống hiền 49 lương Chí Phèo lần lại không thành thật Thị Nở giúp thêm cho hắn, lẽ bà cô thị kiên ngăn cản mối tình Bà đồng ý cho cháu bà đâm đầu lấy thằng Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đại, lâu có nghề rạch mặt ăn vạ, mãi quỷ dữ, không làm người Cách nhìn nhận bà cô thị cách nhìn người làng Vũ Đại lâu Chí Tất quen coi anh quỷ Nên hôm lương tri anh thức tỉnh, linh hồn người anh trở có nhận ra? Cho nên Chí Phèo thực rơi vào bi kịch tinh thần vô đau đớn – bi kịch bị cự tuyệt làm người lương thiện Các hy vọng sống với Thị Nở, sâu xa hy vọng quay với đời lương thiện đóm lửa vừa nhóm lên bị gáo nước lạnh dội vào cho tắt ngấm Mặc dù, nghe lời bà cô mắng thị Nở thấy lộn rột phải nghe theo Và thị giận nói lại với Chí Phèo tất lời bà cô Điều khiến Chí ngẩn người thất vọng nhưng có lẽ chưa tuyệt vọng lúc lại hít thấy cháo hành Chí ngẩn người cay đắng, chua xót trước thật phũ phàng: người cự tuyệt, không chấp nhận, dứt khoát không người Mùi cháo hành thoang thoảng khiến lại thêm đau xót, thấm thía Hắn thấy rõ đường đóng chặt trước mặt Khi thị về, đuổi theo thị, nắm lấy tay thị gạt Điều chứng tỏ Chí luôn khao khát tình yêu, thiết tha đến với Thị Nở, đến với đời lương thiện Từ đây, Chí thấm thía sâu sắc bi kịch người sinh làm người không làm người Chí vật vả, đau đớn tuyệt vọng Thật lạ thấy Chí ôm mặt khóc rưng rức Những giọt nước mắt đau đớn, hối hận muộn 50 màng Không cách khác, Chí lại tìm đến rượu Nhưng ý thức trở về, lần uống rượu Chí khác biết lần uống rượu trước Hắn uống lại tỉnh ra, không ngửi thấy mùi rượu mà nghe thoang thoảng mùi cháo hành, uống thấm thía nỗi đau vô hạn thân phận Trong khủng hoảng bế tắc, Chí Phèo lại thấm thía tội ác kẻ cướp mặt linh hồn người Chí xách dao Hành động muốn trả thù Chí dội, quyêt liệt khiến Chí đén hành động đâm chết nhà Nhưng ai? Tiềm thức mách bảo Chí Bá Kiến Trước đó, Chí không định đến nhà bá Kiến mà định đến nhà Thị Nở để đâm chết thị bà cô thị cho giận cuối Chí lại quên đến nhà Thị Nở mà đến nhà bá Kiến Khi đến nhà bá kiến, Chí trợn mắt tay vào mặt lão, đanh thép kết tội tên cáo già đòi làm người lương thiện, đòi mặt lành lặn Câu hỏi cuối Chí Phèo: Ai cho tao lương thiện? câu hỏi chất chứa niềm phẫn uất, đau đớn, day dứt người đọc: làm để người sống sống người xã hội tàn bạo, ngột ngạt, vùi dập nhân tính ấy? Thế rồi, Chí đâm chết kẻ thù Hành động Chí vượt khỏi suy nghĩ tên địa chủ tiếng khôn ngoan, gian hùng Đây cách hành động người say không theo dự kiến ban đầu, sâu thẳm tâm hồn, Chí lờ mờ hiểu nguyên nhân sâu xa đâu phải Thị Nở hay bà cô thị mà kẻ làm Chí Bá Kiến Đến đòi quyền làm người lương thiện phải đòi nơi lão bá, không đòi phải trả thù Tuy làm tay sai cho Bá Kiến lửa căm hờn âm ỉ cháy người Chí Phèo Khi Chí Phèo thức tỉnh hiểu nguồn gốc bi kịch nên lửa căm hờn bùng lên dội Do vây, Chí Phèo đâm chết bá Kiến không 51 hẳn say rượu mà mối thù bừng cháy Cái chết Chí chứng tỏ Chí khao khát trở sống lương thiện Vì chết Chí Phèo có ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa mà đẩy họ vào chết Với nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đặt bi kịch người nông dân trước cách mạng: bi kịch người sinh người mà không làm người Đồng thời qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao hai lần tố cáo xã hội thực dân phong kiến: xã hội cướp Chí Phèo có cướp Chí Phèo muốn Điều thể cảm thông sâu sắc Nam Cao với khát vọng lương thiện người bế tắc khát vọng thực xã hội Ngoài ra, tác phẩm đặt vấn đề nhân sinh mang tính triết lí sâu sắc: làm để người sống nghĩa người xã hội tàn bạo phi nhân tính đương thời Với thành công truyện ngắn này, Nam Cao trở thành bút văn xuôi hàng đầu văn học hiên thực 1930 – 1945 52 ... sắc tài tâm Thạch Lam 10 11 Chữ người tử tù Khi nhắc tới lối văn chương khát khao hướng tới chân -thi n-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuânmột nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ông đánh giá bút tài. .. sử văn chương nước ta 29 Phan tich doan trich Hanh phuc cua mot tang gia – Đề bài: Viết văn Phân tích đoạn trích Hạnh phúc tang gia tác phẩm Số đỏ Vũ trọng Phụng Bài phân tích học sinh lớp 11 . .. viết truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Ông thành viên nhóm tự lực văn đoàn ông mang nét riêng so với nhà văn nhóm Văn tự lực văn đoàn thường đượm buồn lãng mạn văn Thạch Lam lại chất chứa

Ngày đăng: 20/01/2017, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan