1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t1 chieu tài liệu

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề B, b (2 TIẾT)
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại KẾ HOACH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,97 KB

Nội dung

KẾ HOACH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU TUẦN 1 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2022-Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học.- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn

Trang 1

KẾ HOACH BÀI DẠY BUỔI CHIỀU

TUẦN 1

Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2022

Tiếng việt

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyến; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc

- Viết đúng chữ b, dấu huyển; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyển

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh

*Góp phần hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất

1 Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: có ý thức học tập và hoàn thành nội dung bài học

- Năng lực hợp tác: Biết trao đổi với bạn về gia đình

- Năng lực giải quyết vấn đề: Hoàn thành tốt các nội dung cô giáo yêu cầu

2 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết và đọc đúng âm b, đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc

- Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng từ chứa âm b và thanh huyền trong bảng con

3 Phẩm chất:

- Học sinh cảm nhận tình cảm tốt đẹp gia đình, kính trọng những người trong gia đình

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết những thành viên trong gia đỉnh: ông, bà, bố, mẹ, anh chị em) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tinh yêu thương giữa ông bà và cháu; tình yêu thương giữa con cái với cha mẹ; cảnh gia đình sum họp, đám ẩm )

3.Thái độ

- Thêm yêu thích môn học

- Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình

II.CHUẨN BỊ

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói

- GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b

- Hiểu về một số sự vật:

Trang 2

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ôn và khởi động

- HS ôn lại chữ a GV có thể cho HS chơi

trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a

- HS viết chữ a

2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Bức tranh vẽ những ai?

Bà cho bé dó chơi gi?

Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui

không? Vì sao?

- GV và HS thống nhất cầu trả lời

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới

tranh và HS nói theo

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận

biết và yêu cầu HS đọc theo GV đọc từng

cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS

dọc theo

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

Bà cho bé búp bê GV giúp HS nhận biết

tiếng có âm b và giới thiệu chữ ghi âm b

3 Đọc HS luyện đọc âm b

a Đọc âm

- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận

biết chữ b trong bài học

- Hs chơi

- Hs viết

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- HS nói theo

- HS đọc

- HS đọc

- Hs quan sát

Trang 3

- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại

rồi đột ngột mở ra)

- GV yêu cầu HS đọc

- GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng

bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng

đều mở đầu bằng phụ âm b)

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình

tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà

+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu ba,

bà (bờ a ba; bờ a ba huyển bà) Cả lớp đồng

thanh đọc

+ Một số (4-5) HS đọc trơn Ghép chữ cái

tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa b tiếng mẫu

Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3

HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng

mới ghép được

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng

từ ngữ: ba, bà, ba ba

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ

ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu

nói tên sự vật trong tranh

- GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh

- Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs quan sát

- Hs nói

Trang 4

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng

ba, đọc trơn từ ba

-GV thực hiện các bước tương tự đối với

bà, ba ba

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ

ngữ 3 4 lượt HS đọc

- 3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng

thanh một số lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS

quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b

- HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào

bảng con Chú ý liên kết các nét trong chữ ,

giữa chữ b và chữ a, khoảng cách giữa các

chữ; vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa

dấu huyền với ba khi viết bà

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS

GV quan sát sửa lỗi cho HS

- Hs quan sát

- Hs phân tích và đánh vần

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs lắng nghe và quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs viết

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

TIẾT 2

5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b

(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập

viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp

khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng

cách

- HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một

- Hs viết

- Hs nhận xét

Trang 5

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6 Đọc

- HS đọc thầm của "A, bà”,

- Tìm tiếng có âm b, thanh huyền

-GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui)

- HS đọc thành tiếng câu “A, bà." (theo cả

nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng

thanh theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

Tranh vẽ những ai?

Bà đến thăm mang theo quà gi?

Ai chạy ra đón bà?

Cô bé có vui không? Vì sao ta biết?

Tình cảm giữa bà và bạn Hà như thế nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

7 Nói theo tranh

- HS quan sát tranh trong SHS GV đặt

từng câu hỏi cho HS trả lời:

Tranh vẽ cảnh ở đâu, vào lúc nào?

Gia đình có mấy người? Gồm những ai?

Khung cảnh gia đình như thế nào? Vì sao

em biết?

- GV và HS thống nhất câu trả lới (Gợi ý:

Tranh vẽ cảnh gia đình, vào buổi tối, mọi

người trong nhà dang nghi ngơi, quây quần

bên nhau Gia đình có 6 người: ông bà, bố

mẹ và 2 con (một con gái, một con trai)

Khung cảnh gia đình rất đầm ấm Gương

mặt ai cũng rạng rỡ, tươi vui; ông bà thư

thái ngói ở ghế, mẹ bê đĩa hoa quả ra để cả

- HS đọc thẩm

- Hs tìm

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS quan sát

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

Trang 6

nhà ăn, bố rót nước mời ông bà; bé gái chơi

với gấu bông, bé trai chơi trò lái máy bay,.)

- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo

tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung

trước cả lớp, GV và HS nhận xét

- HS liên hệ, kể về gia đình mình

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi

và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở

nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp

- Hs thực hiện

- Hs thể hiện, nhận xét

- Hs kể

- Hs lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

-Tự nhiên xã hội BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Góp phần hình thành phát triển năng lực và phẩm chất:

+ Năng l c chung: ực chung:

- Gi i thi u đ ới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình ệu được bản thân và các thành viên trong gia đình ược bản thân và các thành viên trong gia đình c b n thân và các thành viên trong gia đình ản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu đ ược bản thân và các thành viên trong gia đình c m t s công vi c mà các thành viên th ệu được bản thân và các thành viên trong gia đình ường làm và các hoạt động vui chơi của ng làm và các ho t đ ng vui ch i c a ạt động vui chơi của ơi của ủa các thành viên trong gia đình Hoa.

+ Năng l c đ c thù: ực chung: ặc thù:

- T giác tham gia công vi c nhà phù h p ự giác tham gia công việc nhà phù hợp ệu được bản thân và các thành viên trong gia đình ợc bản thân và các thành viên trong gia đình.

+Ph m ch t: ẩm chất: ất:

- Yêu quý, trân tr ng, th hi n đ ể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên ệu được bản thân và các thành viên trong gia đình ược bản thân và các thành viên trong gia đình c tình c m và cách ng x phù h p v i các thành viên ản thân và các thành viên trong gia đình ứng xử phù hợp với các thành viên ử phù hợp với các thành viên ợc bản thân và các thành viên trong gia đình ới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình trong gia đình.

II CHUẨN BỊ

Trang 7

- GV:

+ Hình trong SGK phóng to (nếu )

+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1 1 Mở đầu: Khởi động

-GV tổ chức cho HS chọn và hát một bài

hát về gia đình (Cả nhà thương nhau

(Sáng tác: Phan Văn Minh), sau đó dẫn

dắt vào bài mới

2 2 Hoạt động khám phá

a a Hoạt động 1

- - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong

SGK (hoặc hình phóng to)

-GV đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể

về những thành viên trong gia đình Hoa

-Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà, bố,

mẹ, Hoa và em trai Mọi người đang

quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể những

hoạt động ở trường

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và giới

thiệu được các thành viên trong gia đình

Hoa

b b Hoạt động 2

- HS hát

- - HS quan sát -HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

Trang 8

GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

-Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào

lúc nghỉ ngơi?

-Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ

không? )

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được việc

làm của các thành viên trong gia đình

Hoa lúc nghỉ ngơi

3 Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn từng cặp đôi hoặc

nhóm HS kể cho nhau nghe về gia đình

mình

+Gia đình em có những thành viên nào?

+Mọi người trong gia đình em thường

làm gì vào thời gian nghỉ ngơi? …)

- GV gọi 1-2 HS lên kể trước lớp,

khuyến khích những học sinh có ảnh gia

đình

-Từ đó rút ra kết luận: Ai sinh ra cũng

có một gia đình Ông bà, bố mẹ và anh

chị em là những người thân yêu nhất

Mọi người trong gia đình phải thương

yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau

Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu được bản

thân cũng như các thành viên trong gia

đình mình

4 Đánh giá

GV đánh giá về thái độ: HS yêu quý

những người thân trong gia đình

5 Hướng dẫn về nhà

-HS trả lời

- HS làm việc nhóm đôi

- HS lên kể

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Trang 9

HS chuẩn bị tranh, ảnh về những hoạt

động của các thành viên trong gia đình

(nếu có)

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

Tiết 2

1 1 Mở đầu:

2 - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ

(Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia

đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới

3 2 Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong

SGK (hoặc hình phóng to)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu

hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa

cùng nhau làm việc gì?

+ Em thấy thái độ của từng thành viên

như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình

Hoa đang chia sẻ công việc nhà như

cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức

ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ

lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

Trang 10

viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia

sẻ công việc nhà

3 Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia

đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh

sinh hoạt của gia đình)

- GV chọn một số bức tranh đẹp để

trưng bày ở góc học tập

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS

bày tỏ cảm xúc của mình về các thành

viên trong gia đình hoặc mọi người nên

làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của

mỗi người Mọi người trong gia đình

phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau

và cùng chia sẻ công việc nhà

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc

và biết cách ứng xử phù hợp với các

thành viên trong gia đình

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những

việc làm ở hoạt động này

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào những

công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em

có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?)

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực

tham gia thực hiện công việc phù hợp

- HS vẽ

- HS theo dõi

- 2,3 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- 2,3 HS trả lời

- HS trả lời

Trang 11

với lứa tuổi.

4 Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của

hình tổng kết

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý

của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng

và thái độ thông qua bài học, đồng thời

hình thành và phát triển các kĩ năng cần

thiết cho cuộc sống

5 Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia

đình cho ông bà, bố mẹ nghe

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực

hiện một số công việc nhà phù hợp với

lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ

chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU BÀI DẠY:

-Toán BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5

(Tiết 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5

- Sắp xếp được các số từ 0 đến 5

*.Góp phần hình thành và Phát triển các năng lực và phẩm chất.

Trang 12

1 Năng lực chung:

- HS tự hoàn thành bài tập của mình, kiểm tra bài của bạn và báo cáo kết quả

- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự viết được các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 Làm được các bài tập

2, 3, 4

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn làm các bài tập GV giao, HS biết thảo luận nhóm để trả lời các hoạt động

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản

2 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết, Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5

- Sắp xếp được các số từ 0 đến 5

3 Phẩm chất

- Yêu thích môn Toán

- Biết giúp đỡ bạn bè

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản

II CHUẨN BỊ:

- Bộ đồ dùng học toán 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài :

Hôm nay chúng ta học bài 1: Các số 0, 1, 2, 3,

4, 5

- Hát

- Lắng nghe

2 Khám phá

- GV trình chiếu tranh trang 8

- HS quan sát

- GV chỉ vào các bức tranh đầu tiên và hỏi:

+ Trong bể có bao nhiêu con cá?

+ Có mấy khối vuông?

+ Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 1

- GV chuyển sang các bức tranh

thứ hai GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm

“một”, rồi chỉ vào con cá thứ hai rồi đếm “hai”,

sau đó GV giới thiệu “Trong bể có hai con cá”,

- HS quan sát đếm và trả lời câu hỏi + Trong bể có 1 con cá

+ Có 1 khối vuông + Ta có số 1

- HS quan sát, vài HS khác nhắc lại

- HS theo dõi, nhận biết số 2

Trang 13

đồng thời viết số 2 lên bảng

- GV thực hiện tương tự với các bức tranh giới

thiệu 3, 4, 5còn lại

- Bức tranh cuối cùng, GV chỉ tranh và đặt câu

hỏi:

+ Trong bể có con cá nào không?

+ Có khối vuông nào không?”

+ GV giới thiệu “Trong bể không có con cá nào,

không có khối vuông nào ”, đồng thời viết số 0

lên bảng

- GV gọi HS đọc lại các số vừa học

- HS theo dõi và nhận biết các số : 3,

4, 5

- HS theo dõi, quan sát bức tranh thứ nhất và trả lời câu hỏi

+ Không có con cá nào trong bể

+ Không có khối ô vuông nào + HS theo dõi nhận biết số 0 và nhắc lại

- HS đọc cá nhân- lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 0

* Nhận biết số 1, 2, 3, 4, 5

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 1 que tính rồi đếm

số que tính lấy ra

- HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm : 1

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 2 que tính rồi đếm

số que tính lấy ra

- HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm : 1, 2

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 3 que tính rồi đếm

số que tính lấy ra

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm : 1, 2, 3

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm

số que tính lấy ra

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm

số que tính lấy ra

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5

Viết các số 1, 2, 3, 4, 5

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS viết lần

lượt các số

* Viết số 1

+ Số 1 cao 2 li Gồm 2 nét : nét 1 là thẳng xiên

và nét 2 là thẳng đứng

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét thẳng

xiên đến đường kẻ 5 thì dừng lại

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển

hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía dưới

đến đường kẻ 1 thì dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng con

- Theo dõi, viết theo trên không trung

- Viết bảng con số 1

* Viết số 2

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 2 cao 2 li Gồm 2 nét : Nét 1 là kết hợp của

hai nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên Nét 2 là

thẳng ngang

- Theo dõi, viết theo trên không trung

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w