1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

t4 chieu tài liệu

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động luyện tập, thực hành* Mục tiêu- Hoàn thành YC 1, 2 4,5,6* Cách tiến hành- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất:

Trang 1

KẾ HOACH BÀI DẠYTUẦN 4

Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2022

Tiếng việtBÀI 17: Gh gh ,GI giI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Năng lực đặc thù

- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, có các âm g, gi;

- Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi.

- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1 Hà đang quan sát giỏ trứng gà, 2 Bà đang che gió cho mấy chú gà, 3 Các loài vật nuôi trong gia đình.

- Ham học hỏi, yêu thiên nhiên.

- Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.

Trang 2

HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n

- Cho HS viết chữ m, n

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu

- Hoàn thành YC 1* Cách tiến hành

-Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo

-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo

GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi.

3 Hoạt động luyện tập, thực hành

* Mục tiêu

- Hoàn thành YC 1, 2 4,5,6* Cách tiến hành

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất •GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).

-Hs quan sát-Hs lắng nghe

-Một số (4 5) HS đọc âm g, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

-Hs lắng nghe

-HS đánh vần

Trang 3

cả các tiếng có cùng âm g đang học.• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học.

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g.

+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

Tương tự âm gi* Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già

-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ

GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh - GV cho từ gà gô xuất hiện dưới tranh - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô

-GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ 3 4 lượt HS đọc

- Cho 3 HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng thanh một số lần.

-HS quan sát-HS nói-HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc -HS đọc

-HS lắng nghe và quan sát.-HS lắng nghe.

-HS viết.-HS nhận xét.-Hs lắng nghe.

Trang 4

GV quan sát sửa lỗi cho HS * Yêu cầu cần đạt:

- Hoàn thành YC 2, 3, 7, 8

3.3 Viết vở (Hướng dẫn HS viết bài gửi GV)

- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi , chữ lHS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

3.4 Đọc

- Cho HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm g - GV đọc mẫu

- Cho HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV

- Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:

+ Em thấy gì trong tranh?+ Bà che gió cho gà để làm gi?GV và HS thống nhất câu trả lời.Tương tự với âm gi

4 Hoạt động vận dụng

- Cho HS tìm một số từ ngữ có âm i, k- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

-HS viết.-HS nhận xét.- HS đọc thẩm.- Hs tìm

- HS lắng nghe.- HS đọc

- HS trả lời.- HS trả lời.- HS tìm-HS lắng nghe

IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

Trang 5

- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.

- Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao độngcủa mọi người.

3.Phẩm chất: Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình.II CHUẨN BỊ

+ Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.+ Phích cắm điện

- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Ho t đ ng c a giáo viênạt động của giáo viênộng của giáo viênủa giáo viênHo t đ ng c a h c sinhạt động của giáo viênộng của giáo viênủa giáo viênọc sinhTi t 1ết 1

1 Mở đầu:

Trang 6

- GV chiếu trên màn hình một số hìnhảnh về các tình huống một bạn dùng bútchì giơ gắn mặt bạn, một bạn dùng kéocắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xétvề những hành động đó rồi dẫn dắt vàotiết học

2 Hoạt động khám phá

- Từ những hiểu biết của HS ở hoạtđộng kết nối, GV Có thể kể thêm một sốđồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HSchưa biết

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trongSGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảoluận để nhận biết nội dung chính củahình, từ đó rút ra cách sử dụng dao antoàn đúng cách

- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắcnhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫncách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ.Yêu cầu cần đạt: Nêu được tên một sốđồ dùng, vật dụng trong nhà có thểkhiến bản thân hoặc người khác bịthương nếu sử dụng không đúng cách;kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắcnhọn an toàn.

- HS tr l iả lời ời

- - HS quan sát-HS tr l iả lời ời

- HS l ng ngheắng nghe

- HS quan sát và tr l iả lời ời

Trang 7

3 Hoạt động thực hành

GV có thể hướng dẫn HS làm việc cánhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ởSGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho các emnhận biết nội dung ý nghĩa của từnghinh, và nói được cảnh cám dao, kéođúng cách

-Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dùngdao, kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ vàsắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránhbị đứt tay và mất an toàn

Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhận biết, sửdụng an toàn một số đồ dùng, vật dụngsắc nhọn,

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được

-HS l ng ngheắng nghe

- HS làm vi c nhóm đôiệc nhóm đôi- HS t đ xu t cách x lí.ự để xuất cách xử lí ể xuất cách xử lí ất cách xử lí ử lí.

- HS l ng ngheắng nghe

- HS kể xuất cách xử lí.

Trang 8

nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguyhiểm cho mình hoặc người khác và tựbiết cách xử lý trong những tình huốngđơn giản khi mình hoặc người khác bịthương,

5 Đánh giá

Kể được tên một số đồ dùng, vật dụngtrong nhà có thể làm cho bản thân hoặcngười khác bị thương và cách sử dụngđồ dùng, vật dụng đó đúng cách và antoàn, đồng thời biết cách xử lý trongnhững tình huống đơn giản

6 Hướng dẫn về nhà

Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắcnhọn.

GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguyhiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến

- HS nh và k l iớng dẫn hs chuẩn bị bài sau ể xuất cách xử lí ại nội dung bài học

Trang 9

khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kểtrước lớp GV có thể gợi ý: Cho tay vàoquạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bànlà nóng, bị bỏng khi cầm cốc nướcnóng

2 Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trongSGK, để nhận biết nội dung hình và trảlời câu hỏi gợi ý của GV:

Vì sao em Hoa bị bỏng?

Hoa làm gì trong tình huống đó?

Em thấy Hoa xử lý như trên có đúngkhông?),

- Ngoài cách xử lý như trong SGK,khuyến khích HS nêu cách xử lí kháchợp lí mà các em đã chứng kiến hoặcthực hiện

Yêu cầu cần đạt: Biết cách xử lý trongnhững tình huống nếu mình hoặc ngườikhác bị thương, bị thông

Trang 10

câu hỏi gợi ý (Trong ba cách ở trongSGK, em thấy cách nào đúng? Vì sao?) - GV có thể đưa phích cắm điện đãchuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúngcho HS; sau để cho một số bạn thựchành GV nhận xét, đảnh giả và rút rakết luận: Khi cầm phích cắm điện, cácem phải lau tay thật khô và cắm đúngcách,

Yêu cầu cần đạt: HS biết và thực hànhcấm phích cắm điện đúng cách, an toàn

4 Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS quan sát hìnhtrong SGK: một bạn chuẩn bị sổ tay vàobàn là đang cắm điện, gợi ý để các emnhận biết đó là việc làm không an toànvà em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó - Ngoài những tình huống được thể hiệntrong SGK GV khuyến khích HS đưa tạicác cách xử lý phù hợp khi gặp nhữngtình huống không an toàn khác

- GV cũng khuyến khích HS kể nhữngtình huống không an toàn khác và emgặp

- HS theo dõi- 2,3 HS tr l iả lời ời

- HS l ng ngheắng nghe

- HS quan sát

HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khigặp những tình huống không an toànkhác

- HS kể xuất cách xử lí.

Trang 11

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý mộtsố tình huống khi bản thân và ngườithần sử dụng một số đồ dùng, thiết bịtrong nhà không cẩn thận và biết cáchcắm phích điện an toàn,

3 Đánh giá

- Biết cách sử dụng an toàn một số đồdùng, thiết bị trong gia đình và cách xử lphù hợp trong những tình huống đơngiản

- Định hướng phát triển năng lực phẩmchất GV có thể tổ chức cho HS thảoluận về tình huống trong hình tổng kếtcuối bài, sau đó có thể đưa rà VỘI MÔtinh huống cụ thể khác để HS tự đưa racách xử lí Thông qua đó, HS nắm đượckiến thức, phát triển kĩ năng cần thiếtcho cuộc sống

Trang 12

- Nh n xét ti t h cận xét tiết học ết học ọc

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài saung d n hs chu n b bài sauẫn hs chuẩn bị bài sau ẩn bị bài sau ị bài sau

VI: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

2 Học sinh

- SGK, VBT, bảng con.- Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài:

- Hát

- Lắng nghe

Trang 13

- GV kết luận: viết 4 = 4 lên bảng

- GV: Khi hai số bằng nhau ta dùng dấu = để viết phép so sánh

- HD HS viết phép so sánh : 4 = 4 vào vở- GV làm tương tự với hình minh họa về máy tính xach tay và chuột máy tính.

3.Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Tập

- GV nêu yêu cầu của bài.- HD HS viết dấu = vào vở- GV cho HS viết bài

- Theo dõi hướng dẫn HS viết

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn lần lượt ghép cặp các sự vậtlại với nhau

- Yêu cầu HS đếm.GV nhận xét, kết luận

Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số chấm ở mỗi con bọ rùa vàchọn dấu >, <, = thích hợp

- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện- GV nhận xét, kết luận

4 Hoạt động vận dụng

Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhómsự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằngnhau

-HS quan sát- HS trả lời

- HS đếm số cuốc và xẻng- HS trả lời

- HS so sánh HS viết vào vở

- HS nhắc lại- HS viết vào vở

- HS nhắc lại y/c của bài- HS thực hiện ghép cặp - HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn- HS trả lời

- HS đếm- HS nhận xét- HS thực hiện - HS nhận xét

Trang 14

VI: ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY:

2 Học sinh

- SGK, VBT, bảng con.- Đồ dùng học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài:

2 Hình thành kiến thức mới

- Hát

- Lắng nghe

Trang 15

- GV cho HS quan sát cái xẻng và cuốc- GV hỏi: Đố các em đây là cái gì?

- GV nói về công dụng của cuốc và xẻng- Yêu cầu HS đếm số số lượng xẻng, cuốc - GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn

- GV kết luận: viết 4 = 4 lên bảng

- GV: Khi hai số bằng nhau ta dùng dấu = để viết phép so sánh

- HD HS viết phép so sánh : 4 = 4 vào vở- GV làm tương tự với hình minh họa về máy tính xach tay và chuột máy tính.

3.Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Tập

- GV nêu yêu cầu của bài.- HD HS viết dấu = vào vở- GV cho HS viết bài

- Theo dõi hướng dẫn HS viết

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn lần lượt ghép cặp các sự vậtlại với nhau

- Yêu cầu HS đếm.GV nhận xét, kết luận

Bài 4:

- Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số chấm ở mỗi con bọ rùa vàchọn dấu >, <, = thích hợp

- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện- GV nhận xét, kết luận

4 Hoạt động vận dụng

Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhómsự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằngnhau

-HS quan sát- HS trả lời

- HS đếm số cuốc và xẻng- HS trả lời

- HS so sánh HS viết vào vở

- HS nhắc lại- HS viết vào vở

- HS nhắc lại y/c của bài- HS thực hiện ghép cặp - HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn- HS trả lời

- HS đếm- HS nhận xét- HS thực hiện - HS nhận xét

Trang 16

-******** -Hoạt động trãi nghiệm

BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI ( Tiết 2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1.Năng lực chung:Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên

làm trong giờ học và giờ chơi.

2.Năng lực đặc thù:Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực

hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.

3.Phẩm chất:Hình thành phẩm chất, trách nhiệm.II

CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.

- Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờchơi.

-Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợiý trong hoạt động 4

-Bài thơ “Chuyện ở lớp”, 1 quả bóng nhỏ, máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh.

-Học sinh: Nhớ lại những điều đã học để thực hiện nội quy trường, lớp ở các bàitrước và ở môn Đạo đức.

-Thẻ 2 mặt xanh đỏ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV nêu câu hỏi: Để làm được những việctrên thì chúng ta nên làm gì?

-HS tham gia chơi

- HS nêu câu trả lời

2 THỰC HÀNH

Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống

Trang 17

-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK nêunội dung của bức tranh

-GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗingười sắm vai một tình huống theo các bướcđã học

+Nói với bạn trật tự để tiếp tục học bài.

+Từ chối bạn Khuyên bạn chơi trò chơikhác.

+Khuyên bạn không nên hái quả ở vườntrường.

- GV quan sát các cặp sắm vai, hướng dẫncác nhóm.

- GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mờimột số cặp lên sắm vai trước lớp.

+Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhậnxét.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắmvai tốt.

- GV chốt: Các em cần từ chối và khuyênnhủ bạn không làm những việc không nênlàm trong giờ học, giờ chơi.

-HS quan sát, trả lời:

+ Tranh 1: Bạn nam đang nóichuyện với bạn nữ trong giờ học.+ Tranh 2: Bạn nam đang rủ bạnnữ hái quả trong giờ ra chơi.-HS thực hiện theo cặp

-3- 4 cặp HS thực hiện trước lớp- HS đóng góp ý kiến

+ Trong giờ chơi

+ Cách khắc phục, thay đổi thói quen.- GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi.

-HS lắng nghe

- HS trao đổi theo nhóm bàn-HS chia sẻ theo kinh nghiệmmình thu được.

- Thói quen chưa phù hợp

+ Nói chuyện trong giờ học

Trang 18

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn.

-Bước 2:Cam kết thay đổi

- GV yêu cầu HS cam kết thay đổi và từngngày khắc phục những điều em chưa thựchiện được.

Tổng kết:

-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thuhoạch/ học được/ rút ra được bài học kinhnghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

+ Đùa nghịch trong giờ cô giảngbài.

+ Ngủ trong giờ học

+ Đánh nhau với bạn, trêu chọcbạn

+ Lấy đồ của bạn+ Đi học muộn….

+ Bẻ cây, hái quả, hoa ở sântrường.

- Cách khắc phục, thay đổi thóiquen:

+ Trong giờ học tập trung nghecô giáo giảng bài, không nóichuyện riêng.

+ Không trêu đùa bạn, lấy đồ củabạn.

+ Đi ngủ sớm để dậy đi học đúnggiờ và không bị ngủ gật tronglớp…

-HS lắng nghe, cam kết với GV

1.Năng lực chung:

-Năng lực giao tiếp: Mạnh dạn đọc to, rõ ràng và mời các bạn trong lớp cùng đọc

Trang 19

-Năng lực tự học: Tự hoàn thành các bài tập được giao

2.Năng lực đặc thù:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các âm g, gi đã học.

3.Phẩm chất: Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn hoàn thành các nhiệm vụ trong học

- GV nhận xét sửa chữa cho học sinh

- HS quan sát và trả lời theo tranh- HS nêu cá nhân

- HS nghe

IV Củng cố

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về đọc, viết nhiều bài đã học và chuẩn bị bài sau

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.

Luyện toán

LUYỆN SO SÁNH SỐ (TIẾT 1+2)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Ngày đăng: 03/08/2024, 23:29

w