Đáp: Trong nhà trường TH, môn toán giữ một vị trí hết sức quan trọng: - | _*# Môn toán là môn học công cụ: Những tri thức và kĩ năng toán học cùng VỚI những PP làm việc trong toán học t
Trang 1" HỎI ĐÁP VẺ PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC (PP TOÁN 1)
Phần 1: Lí luận chung về PPDH Toán Tiểu học
Cau 1:
Đối tượng của phương pháp day học r môn toán Tiểu học? -
_- Đối tượng của môn PPDH toán là quá trình DH môn toán, về thực
— chất là quá trình giáo dục thông qua việc DH môn toán
- Trong quá trình DH môn toán có 2 nhân vật trung tâm đó là GV và
HS, trong đó GV giữ vai trò chỉ đạo điều khiến các HĐ của HS, còn HS giữ vai trò chủ động HĐ nhận thức Từ 2 nhân vật này nảy sinh nhiều mối quan hệ: quan hệ giữa GV va cá nhân HS, giữa ŒV với tập thé HS, giữa cá nhân
HS với cá nhân HS, giữa cá nhân Hs với tap thé HS, do đó trong qua trinh
DH môn toán có sự giao lưu trong các mỗi quan hệ đó
- Qua trinh DH môn toán bao gồm 2 dang HD dé la HD day (HD va
ứng xử của GV) va HĐ học (HĐ và giao lưu của HS) mà đối tượng lĩnh hội cua HD hoc là nội dung môn học, còn bản thân HD hoc lại là đối tượng g điều
- Quan hé gifta HD day, HD hoc và nội dung DH có 5 thể được biểu điễn
—_ bởi sơ đồ sau:
Trang 2- Trong qúa trình DH, nội dung DH nằm trong môi liên hệ hữu cơ:
giữa 5 thành phần cơ bản: mục tiéu-néi dung-PPDH-PTDH-diéu kiện
+ Mục tiêu DH là kiểu nhân cách mà xã hội đòi hỏi -
+ Nội dung DH là môn toán
+ PPDH là cách thức HĐ và ứng xử của GV để gây nên những HĐ
và giao lưu của HS nhằm đạt được các mục tiêu DH
+ PTDH là các phương tiên hỗ trợ HĐDH, nó luôn gắn với PPDH
+ Điều kiện DH là những điều kiện về cơ sở vật chất, về tự nhiên, về
Các thành phần cơ bản này tác động lẫn nhau, qui định lẫn nhau,
trong đó mục tiêu giữ vai trò chủ đạo
toán, chủ yếu là giữa mục tiêu, nội dung và PPDH toán nhằm nâng cao |
hiệu quả-của việc DH môn toán theo mục tiêu đề ra |
- PPDH môn toán có các nhiệm vu co ban sau:
+ Xác định mục tiêu DH môn toán ở trường TH
+ Xác định nội dung DH môn toán ở trường TH
+ Xác định PPDH môn toán ở trường TH
Trang 3- Đặc trưng của một khoa học là nó khái quát thực tiễn, phát hiện
những mối liên hệ có tính qui luật để giúp con người nhận thức và cải tạo _ môi trường tự nhiên và xã hội Giáo dục học nói chung và PPDH môn toán _ nói riêng có đặc trưng cơ bản này |
- Giáo dục học nghiên cứu quá trình giáo dục, nhận thấy quá trình này -
có tính qui luật hay nói cách khác là nó chỉu su chi phối của các qui luật
+ Qui luật về tính qui định xã hội đối với quá trình DH
+ Qui luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học
+ Oui luật thống nhất biện chứng giữa nội dung DH và PPDH
Dựa vào những qui luật như thé để giải thích các hiện tượng giáo dục,
đự báo và xây dựng, cải tạo quá trình giáo dục nhằm đạt được hiệu quả
- Vận dụng những qui luật chung đó và dựa vào đặc điểm môn toán để có nghiên cứu quá trình DH môn toán, nhận thấy quá trình này có finh qui luật hay nói cách khác là nó chịu sự chi phối của các qui luật sau:
+ Vừa giảng vừa luyện là một đặc điểm của việc DH môn toán
+ Phát triển tư duy thuật toán là một điều kiện để rèn luyện kĩ năng
+ Chi trong dung mirc ca hai phuong dién ngữ nghĩa và cú pháp ld
| một điều kiện đám bảo chất lượng DH phổ thông
7“
2
Trang 4Dựa vào những mối liên hệ có tính qui luật như thế, người ta tổ chức
quá trình DH môn toán một cách có hiệu quả
- Tuy nhiên tính khoa học của PPDH nói riêng và của khoa học giáo dục nói chung có một số đặc điểm sau:
+ Qúa trình DH là quá trình HĐÐ hướng đích và tự giác của con người + Quá trình DH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà nhiều khi ta không
thể dự tính hết
+ Các qui luật của khoa học giáo dục và PPDH môn toán đã và đang
phát triển, tính khoa học của nó còn hạn chế vì vậy cần được nghiên cứu cho hoàn thiện hơn
+ Kiém tra miéng
- + Kiểm tra viết ngăn (5'; 15")
+ Kiểm tra viết dài (35)
+ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan
+ Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập toán: bên cạnh kiểm tra là phương tiện chủ
yếu để đánh giá năng lực học tập của HS, còn phải đánh giá cả thái độ,
_ hành vi và HĐ nhận thức của HS trong quá trình học tập để hoàn thành
nhiệm vụ giáo dục toàn diện HS
Trang 5Cau 5:
_ Mục tiêu chung của nhà trường Tiêu học Việt Nam?
Mục tiêu chung của nhà trường Tiểu học Việt Nam: ˆ
Mục tiêu chung được xác định bởi nghị quyết TƯ 4 khoá VIL, nghi
quyết TƯ 2 khoá VIH và điều 24.2 luật giáo dục Việt Nam Cụ thể là:
"Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con
người và thế hệ gắn bó với lí trởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công _
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá
_ của dan tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm Tiăng của dân tộc con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính
tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư |
duy trong sáng, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có
tính tổ chức và kỉ luật; có sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên như lời căn đặn của Bác Hồ" (Nghị
quyết TƯ 2 khoá VI tr 28-29, Nxb Chính trị Quốc gia)
_Câu 6
| Vi tri, vai trò của môn toán trong trường Tiêu học?
Đáp:
Trong nhà trường TH, môn toán giữ một vị trí hết sức quan trọng: - |
_*#) Môn toán là môn học công cụ: Những tri thức và kĩ năng toán học
cùng VỚI những PP làm việc trong toán học trở thành công cụ để học tập những môn học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiều ngành khoa
_ học khác nhau, là công cụ đề tiên hành những HĐ trong đời sống thực tế và
5
Trang 6vi vậy là một thành phần không thể thiểu của nên văn hoá PT của COn người
*) Môn toán góp phần phát triên nhân cách: Ngoài việc cung cấp cho
HS những kiến thức và kĩ năng toán học cần thiết, môn toán còn góp phát triển năng lực trí tuệ chung như phân tích, tông hợp, trừu tượng hoá, khái
quát hoá rèn luyện cho HS những đức tính, phẩm chất của người lao động
mới như tính cân thận, chính xác, tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo,
bồi đưỡng óc thâm mĩ
- HĐ của thày và trò có chức năng khác nhau: HĐ dạy của thay chính là
HD thiết kế, điều khiển, HĐ học của trò chính là HÐ học tập tự giác tích
cực Vì vậy, đảm bảo sự thống nhất giữa HĐ dạy của thảy và HĐ học của trò chính là thực hiện sự thống nhất giữa vài trò chủ đạo của thày với vai trò chủ động (tự giác, tích cực độc lập) của trò
- Con người phát triển trong HĐ Học tập diễn ra trong HĐ Nói riêng thì tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chỉ có thể được hình thành và phát trién trong HD
Vi vay, dam bao su thống nhất giữa HĐ dạy của thày và HĐ học của trò _ chính là thực hiện sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kĩ năng, kĩ
_- Trong mon toán, sự thống nhất này có thể được thực hiện băng cách
_quán triệt quan điểm HĐ, thực hiện DH toán trong HD va bang HD Tinh thần cơ bản của cách làm này là thày thiết kế và điêu khiển sao cho trò thực
6
Trang 7hiện và luyện tập những HĐ tương thích với nội dung và mục đích DH
trong điều kiện chủ thê được gợi động cơ, có ó hướng đích, có y thức về PP tiên hành và có trải nghiệm thành công
Cau 8:
Các tính chất của thiết bị, đô dùng dạy học môn toán ở Tiểu học?
T
Tra loi lời
Thiết bi, đồ dùng DH một bộ môn có những tính chất sau:
- Thiết bl, đô ding DH là phuong tiện vật chất chứa đựng thong t tin vé
+ Thông tin về đối tượng nghiên cứu của bộ môn và về các kĩ năng bo
+ Théng tin mang tinh kích thích, đòi hỏi có hành động phản ứng, tạo
| động cơ, hứng thú học tập cảm xúc thâm mi
+ Thông tin đánh giá, cho phép xác định chất lượng kiến thức, kĩ năng + Thông tin để tổ chức chỉ dẫn hành động trong HĐ nhận thức và thực
- Thiết bị, đô dùng DH là phương tiện truyền tin về bộ môn
_~ Thiết bị, đồ dùng DH hỗ trợ việc quản lí thông tin:
+Lưu giữ thông tin ở dang 16 rõ trên bảng đen, trong tài liệu in sẵn
+ Làm xuất hiện thông tin theo ý muốn như bảng đen, phan va but + Làm xuất hiện thông tin có sẵn nhưng ở dạng ‹ dấu kín như phim đèn
Trang 8Cau 9
Cơ sở phương pháp luận của các phương pháp nghiên cứu môn
phương pháp dạy học môn toán Tiểu học?
Cơ sở PP luận của PP nghiên cứu môn PPDH môn toán là phép duy
vật biện chứng, nó quyết định những quan điểm xuất phát, chiến lược
nghiên cứu và giải thích kết quả Những tư tưởng cơ bản của PP duy vật
biện chứng cần được thể hiện trong nghiên cứu PPDH môn toán là:
- Xem xét những quá trình và hiện tượng trong mối quan hệ nhiều | mặt và tác động qua lại giữa chúng SỐ
- Xem xét những quá trình và hiện tượng trong sự vận động và phât
triển, vạch ra những bước chuyển hoá từ sự biến đổi về lượng sang biến
Kiểm tra, đánh giá có vai trò quan trong:
- Kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình
DH bộ môn, giúp GV kịp thời điều chỉnh việc dạy và HS kịp thời điều |
chỉnh việc học của mình, hướng vào thực hiện mục tiêu đảo tạo
Trang 9- Kiểm tra, đánh giá nhằm góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hoá
kiến thức, rèn luyện kĩ năng của HS | |
- Kiểm tra, đánh giá có tác dựng giáo dục HS tỉnh thần trách niệm, ý
thức phân đấu vươn lên trong học tập, thói quen đảo sâu suy nghĩ cũng
_như thái độ làm việc trung thực, khẩn trương
_ - Được áp dụng khi cần có phân hoá về mức độ khó, dễ của nội dung
bài học, bài tập cho từng đối tượng Việc chia nhóm theo trình độ thường -
chia thành 4 nhóm: nhóm gồm các học sinh giỏi, nhóm gồm các học sinh
khá, nhóm gồm các học sinh trung bình và nhóm gồm các học sinh yếu
- Nếu có sự chênh lệch giữa các nhóm vẻ trình độ học tập quá cao, |
_ chẳng hạn có sự khác biệt về trình độ giữa lớp này với lớp khác, khi đó sự chia nhóm này trở thành sự chia nhóm trong một lớp ghép
- Lớp ghép là hình thức tổ chức dạy học, trong đó 1 giáo viên cùng
_một lúc đạy nhiều nhóm học sinh thuộc nhiều trình độ (lớp) khác nhau
trong cùngmột phòng học
Trang 10*) Giáo viên cân chú ý khi chia nhóm cùng trình độ:
- Cần nắm được trình độ thực sự của học sinh trong lớp dé không chia sai, cân chú ý răng trình độ có thể thay đôi theo thời gian
- Can tránh tâm lí tự tỉ trong nhóm học sinh yếu hay tâm lí tự kiêu trong học sinh giỏi
Câu 12:
Trình tự các công việc khi soạn bài cho một tiết dạy học ở Tiểu học?
" _ Theo định hướng đối mới phương pháp dạy học, khi giao việc về nhà cho học sinh sau một tiết dạy học, giáo viên cần chú ý đến điều gì?
*) Trình tự các công việc khi soạn bài cho một tiết học thường được
- Xác định mục tiêu của tiết dạy học
- Dự kiến các hoạt động thích hợp ,_
- Xác định công việc giao cho học sinh sau tiết học |
- Viết bài soạn
*) Dự kiến: các hoạt động thích hợp |
- Xuất phát từ mỗi ý cụ thể của mục tiêu, giáo viên suy nghĩ để lựa
chọn hoạt động dạy học nhằm đạt được các ý cụ thé đó
- Thực chất soạn bài là lập kế hoạch tổ chức và điêu khiến các hoạt động dạy học trong một tiết dạy học nhăm đạt được mục tiêu đặt ra
- Sự thành bại của việc tạo dựng này phụ thuộc nhiêu vào năng lực sư
phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp của bản thân mỗi giáo viên |
| *) Khi lựa chọn một hoạt động nào đó, giáo viên nên nghĩ đến các vẫn
_ đề sau:
10
Trang 11- Hoạt động này có đạt được mục tiêu đặt ra hay không, có thể chọn
- Néu cé thi dat tén cho hoạt động này là gì) (Tuy việc đặt tên chỉ là hình thức, thông qua việc đa ta hiểu hoạt động rõ hơn, không bỏ quên nó
- Quy trình, hình thức tổ chức hoạt động này cho học sinh thực hiện như thế nào? (học sinh và giáo viên làm gì, trong bao lâu, đầu tiên làm gi, sau đó làm gì, tô chức hoạt động dạy học theo lớp, nhóm hay ca nhan?)
= C6 can đồ ding day hoc dé tổ chức hoat động dạy học này không? _
Đã có sẵn đồ dùng nào, có thể tự làm đỗ dùng nào?
Câu 13: Thực hiện đạy học bài lên lớp ở Tiểu học?
Trả lời:
Hình thức DH bài lên lớp gồm:
- Trong DH toán ở trường 1H, bài lên lớp là hình thức DH cơ bản và
| đặc trưng của quá trình giáo dục thế hệ trẻ
- Kết quả của hình thức DH bài lên lớp là: PP suy nghĩ chứa đựng trong | bài học trở thành PP suy nghĩ của HS, tư tưởng của bài học trở thành tư tưởng của HS, tình cảm của bài học trở thành tình cảm của HS, tức là đứng
trước những tình huống thực tế xa lạ với sách vở, HS biết suy nghĩ đúng,
hành động đúng, viết được, nói được một cách rõ ràng những điều mình
muốn diễn đạt, đó là những người làm chủ của tri thức
- PP lên lớp được thể hiện trong từng công việc của GV nhu soan bai, |
giang bai, chấm bài, kiểm tra HS ; tr ong từng hành động của GV như việt _ bảng, vẽ hình, gọi HS lên bảng và trả lời câu hỏi, thể hiện ở sự hài hoà giữa
công việc của GV và HS
Ii
Trang 12- Đặc điểm chủ yếu của bài lên lớp là dùng kiến thức đê tác động vào
HĐ trí tuệ của HS, cho nên HĐ dạy và học trong bài lên lớp có thê xem xét
như một hệ thông điêu khiên được biêu diện bởi sơ đô sau:
Làm việc với HS trên n lớp khi truyền thụ kiến thức mới
Đây là loại bài nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS lĩnh hội tri thức mới Cầu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
- Tổ chức lên lớp: Nắm số HS có mặt, văng mặt, lí do văng mặt, ôn
định trật tự, chuẩn bị làm việc
- Tạo tiền đề xuất phát cho việc năm tri thức mới: Giúp HS tái hiện
những tri thức cần thiết làm chỗ dựa cho việc nắm tri thức mới thông qua VIỆC kiểm tra miệng, ra BT hay đàm thoại giữa thầy và trò hoặc thày trực
| - Định hướng HS vào mục đích và nhiệm vụ của bài học: Trên cơ sở những tri thức đã học, bằng nhiều hình thức sinh động, kê cả hình thức đưa |
HS vào tình huống có vấn đề, thu hút HS vào bài mới một cách ty nhiên
- Làm việc với nội dung mới: GV vận dụng những PP, phương tiện
thích hợp để tổ chức, điều khiển HS tích cực độc lập nắm tri thức mới
12
Trang 13+ Những HS van dung vai trò của toán học vào trong thực tế
+) Những HS có tác phong, PP nghiên cứu và thói quen tự đọc sách
+ Những HS biết đúc rút kinh nghiệm về PP học tập môn toán
+ Những HS nòng cốt cho những sinh hoạt ngoại khoá về toán
- Mục đích của việc bồi dưỡng HS giỏi toán là nhằm phát hiện những
HS có 0 năng lực học toán tốt, bôi dưỡng các em phát triển tốt về mặt này : trên cơ sở giáo dục toàn diện, góp phân đào tạo nhân tài cho đất nước
- - Nội dung bồi dưỡng nhóm HS giỏi toán bao gồm:_
- + Nghe thuyết trình những kiến thức toán học bộ sung cho nội ¡ khoá
+ Giải những BT nâng cao
+ Học chuyên đề
_+ Tham quan, thực hành và ứng dụng toán học
- Nội dung môn toán về cơ bản là nội dung môn toán của các lớp TH,
có bo sung thêm mét sé yéu té theo 4 hướng sau:
+ Mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức cơ bản trong SGK
+ Chú trọng những ứng dụng thực tiễn của toán học
+ Tang cường một số yếu tố của logic học
13 ~
Trang 14+ Đưa thêm một số yếu tô của toán học hiện đại
Cau 16:
Phuong phap goi mo van đáp trong dạy học toán ở tiểu học
* Phương pháp gợi mở van dap
- Phuong phap gợi mỞ van dap 1a phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thông câu hỏi
đề học sinh suy nghĩ và lần lượt trả lời từng câu hỏi tùng bước tiễn hành
dần đến kết luận cần thiết giúp học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới
- Phương pháp goi mo van dap rat cần thiết và rất thích hợp với các
_ đạng bài toán 6 Tiểu Học vì
- Phương pháp này tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động độc lập suy nghĩ đê tìm ra kiến thức mới |
- Phuong phap nay gop phan lam cho hoc sinh hoc 6 lớp sôi nồi, hứng thú học tập, tạo niềm tin cho học sinh
- Phương pháp gợi mở vẫn đáp sử dụng được trong tất cả các loại tiết học: Dạy kiến thức mới, thực hành luyện tập, kiểm tra đánh giá, ôn tập củng có kiến thức
_ * Một số yêu cầu cơ y ban khi su dung phương pháp gợi mở vấn đáp
+ Xây dựng một hệ thông cầu hỏi thích hợp, hợp lý
- Phù hợp từng loại đối tượng
- Nội dung câu hỏi chính xác
- Câu hỏi giúp học sinh linh hoạt trong suy nghĩ
- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề
- Có các câ hỏi phụ để dẫn dat
14
Trang 15+ Đặt câu hỏi cho tất cả học sinh, sau mỗi câu trả loi của học sinh đều - được đánh giá nhận xét bổ xung ngăn gon
+ Phải sử dụng đúng lúc đúng mức độ phương pháp gợi mở van đáp Trong một số trường hợp nên khuyến khích học sinh tự đặt tự câu hỏi để tự
mình trả lời hoặc để cho học sinh khác trả lời
| - Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ trên cơ sở các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập của học sinh Giúp học sinh tự phát |
hiện, tự giải quyết các vẫn để của bài học để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức
và biết vận dụng chúng với sự giúp đỡ của giáo viên và môi trường giáo | duc Dac biét đổi mới PPDH ở Tiểu học là học sinh phải hoạt động và hoạt động phải hướng tới sự phát triển năng lực của các nhân học sinh Vì vậy nội dung dạy học phải tỉnh giản vững chắc, xây dựng theo tình huồng, đòi
hỏi người học phải tự tìm tòi khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng Do đó
_ xoá dân cách dạy học áp đặt, có sẵn, “bình quản, đông loạt”
15
Trang 16ác công việc khi soạn bài cho một tiết học trong dạy học toán ở Tiểu
học? Nêu các yêu cầu đối với giáo viên khi xác định mục tiêu bai day 2
*) Trinh tu cac cong VIỆC khi soạn bài cho một tiết học thường được
điển ra như sau: |
- xác định mục tiêu của tiết dạy học
- Dự kiến các hoạt động thích hợp
- Xác định công việc giao cho học sinh sau tiết học |
- Viết bài soạn
*) Du kiến các hoạt động thích hợp
_~ Xuất phát từ mỗi ý cụ thé của mục tiêu, giáo viên suy nghĩ để lựa
chọn hoạt động dạy học nhăm đạt được các ý cụ thể đó
- Thực chất soạn bài là lập kế hoạch tổ chức và điều khiến các hoạt
động dạy học trong một tiết dạy học nhăm đạt được mục tiêu đặt ra
- Sự thành bại của việc tạo dựng này phụ thuộc nhiều vào năng lực sư phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp của bản thân mỗi giáo viên
*) Đề xác định mục tiêu của tiết đạy học giáo viên cân:
Đọc nội dung của bài học trong sách giáo khoa, giải hết các bài tập bắt buộc trong sách giáo khoa và trong sách bài tập (nếu có) để nắm chắc nội -_ đụng kiến thức của tiết dạy học
Xác định vị trí của tiết dạy học
16
Trang 17Xác định tình trạng của học sinh của lớp thông qua thực trạng dạy học
Với tất cả những vẫn đề trên và thông tin về điều kiện đạy học thực có,
giáo viên xác định mục tiêu của tiết đạy học Cần nêu rõ sau tiết học học sinh phải biết, hiểu và kĩ năng vận dụng ở mức độ nào (lam quen, tuong đối thành thạo, thành thạo, kĩ xảo)
Câu 19:
Các bước dạy học khi dạy tỉ tiết luyện tập trong day hoc Toan hoc 6 Tiéu
| hoc?
Trả lời:
- Mục đích của loại bài này là tổ chức, điều khiển HS luyện tập vận
| dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thông qua HD chủ yếu là giải BY toán
- Cầu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
_ Tạo tiên đề xuất phát: GV gợi lại hoặc qua đảm thoại giúp HS tái hiện | lại những tri thức, chỉ ra những kĩ năng sẽ cần cho việc vận dụng theo mục
- + Định hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học cho HS
+ Tổ chức HS độc lập giải BT trên cơ SỞ huy động vốn hiểu biết của
, minh, GV theo dõi, giúp đỡ các em khắc phục những khó khăn nảy sinh và _
tô chức cho tập thể HS khái thác BT theo định hướng đã được chuẩn D1, dự
doan trước
+ Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả, nhận xét tinh than, that độ
làm việc cho điểm HS (nếu CÓ)
+ Hướng dẫn công việc ở nhà (nêu can)
Trang 18
17-Câu 20:
Các bước dạy học khi dạy tiết thực hành trong dạy học toán ở Tiêu học?
Trả lời:
Làm việc với HS trong giờ thực hành
- Loại bài này nhằm mục đích tổ chức, điều khiển HS thực hành rèn
luyện một kĩ năng có liên quan đến việc sử đụng một công cụ nào đó |
- Giờ học này có thể tiễn hành trong lớp học hay trên thực địa
~ Cấu trúc của loại bài này gôm các bước sau:
Làm việc với HS khi ôn tập, tông kết
- Loại bài này nhằm mục đích tổ chức, điều khiển HS ôn tập, tông kết,
hệ thống hoá và khái quát hoá trị thức, kĩ năng sau khi học xong một chương, một phân hay toàn bộ CT môn học
- Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
+ Tô chức lớp
Trang 19+ Định hướng, nhiệm vụ của bài học
+ Tổ chức cho HS hệ thống hoá, khái quát hoá trên cơ sở đã chuẩn biở
nhà theo sự hướng dẫn của GV Xây dựng nên những bảng tổng kết, các sơ
đồ, biểu đô (với những trường hợp van đề là phức tạp và khó khăn thì GV
_CÓ thể thuyết trình là chủ yéu va kết hợp với đàm thoại dé xay dựng những ¬
+ Ôn tập trước khi học kiến thức mới
+ Ôn tập trong quá trình học kiến thức mới
Vì là trò chơi, nên trò chơi toán học mang đây đủ các đặc điểm của trò
| chơi, nhưng trò chơi toán học khác với trò chơi “nhị oán” ở chỗ ít nhiều ˆ
phải chứa một yếu tô kiến thức toán học nào đó
19
Trang 20Trong nhà trường trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động `
dạy học toán Cơ sở tâm lí sinh lí khẳng định hoạt động dạy học dưới dạng
trò chơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Thực tế cũng cho thấy hình thức trò chơi toán học dễ được học sinh tưởng ứng, tích cực
- Xet về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi toán học có thé
+ Trò chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới
+ Tro chơi nham củng cô kiến thức, luyện tập kĩ năng
-+ Trò chơi nhắm ôn tập, rèn luyện tư duy trong giờ ngoại khoá
- Nếu phân loại theo mạch kiến thức của toán tiểu học, ta có thể nói
- Thực nghiệm giáo dục cho phép ta tạo nên những tác động sư phạm,
từ đó xác định và đánh giá kết quả của nhứng tác động sư phạm Đặc trưng
của thực nghiệm giáo dục là nó không diễn ra một cách tự phát mà là dưới
sự điều khiến của nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu tổ chức quá trình giáo
dục một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập và thay đổi những điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ nghiên cứu của
20
Trang 21- Trong những điều kiện nhất định, thực nghiệm giáo dục cho phép ta
khang dinh hoac bác bỏ một giả thuyết khoa học đã đề ra
_~ Trong thực nghiệm giáo dục cần giải thích kết quá, làm rõ nguyên
| nhan bang lí luận hoặc bằng sự phân tích quá trình thực nghiệm
¬ Thực nghiệm giáo dục là một PP nghiên cứu rất có hiệu lực, song thực hiện nó rất công phu vì thế ta không nên lạm đụng nó
_ Thông thường, những PP nghiên cứu được sử dụng kết hợp v với nhau
Chang han, qua nghiên cứu lí luận, quan sắt, tông kết kinh nghiệm, người
ta dé xuất một giả thuyết khoa học rồi đem thực nghiệm giáo dục dé kiểm nghiệm Sau đó lại dùng lí luận dé phan tich két quả, xác định _Rguyên
/ nhan va khái quát hoá những điều đã đạt được
21
Trang 22Phan 2: Dạy học nội dung môn toán Tiểu học
*) Phuong phap chung hình thành khái niệm phép tính ở Tiểu học:
- Bước 1: Trên bình diện tập hợp đồ vật
- Bước 2: Trên bình diện số
~ Bước 3: Trên bình diện kí hiệu viết
*) Phan tich su vận dụng của PPDH chung trong day học khái niệm phép cộng ở Tiểu học:
Việc hình thành khái niệm phép cộng được tiền hành theo phương pháp chung về dạy học khái niệm phép tính nêu trên
Bước 1: Trên bình diện đồ vật: Giáo viên thao tác với ĐDDH biểu diễn
các đồ vật hay các mô hình: con gà, ô tô, hình vuông, chấm tròn để hình thành
khái niệm về hợp hai tập rời nhau Chẳng hạn, hình thành phép cộng 2 + 1 = 3 như sau: Giáo viên thao tác và nêu "có 2 con gà thêm: 1 con gà nữa Hỏi có tật
ca may con gà?" Học sinh đêm dé xác định có 2 con gả thêm 1 con gà nữa là
có tất cả 3 con gà Sau đó thay mô hình con gà bằng các mô hình khác (châm
tròn) ˆ
Bước 2: Chuyến từ ý niệm về hai tập hợp rời nhau sang ý niệm tổng của hai số tự nhiên tương ứng với các tập hợp nói trên và với tổng của chúng Cụ thể trong ví dụ trên giáo viên tách khỏi đồ dùng trực quan mà chuyển sang y
niệm về sô "2 thêm | la 3"
22
Trang 23Bước 3: Giới thiệu phép cộng, dấu cộng, đọc phép cộng: : Giáo viên nêu:
"để chỉ 2 thêm 1 là 3 ta viết dấu "+" vào giữa 2 và 1; 2 thêm Ì là 3 ta viết dấu
" và số 3 Ta có phép cộng 2 + l = 3; đọc là " 2 cộng 1 bằng 3": đấu "+" là _ dâu cộng" Sau đó giáo viên giới thiệu cách viết theo cột đọc, hình thành kĩ
Qui trình chung hình thành khái niệm về các đối tượng Toán học ở Tiểu
học Phân tích sự vận dụng qui trình đó trong việc hình thành biểu Tượng về hình chữ nhật ở ở lớp 3
Trả lời:
*) Phương pháp chưng hình thành khái r niệm về các đối tượng Toán học:
Bước 1: Nêu nhiệm vụ nhận thức để định hướng sự chú ý và yêu cầu quan
‘Budéc 2: Hanh động với các đồ vật
Bước 3: Bước đầu trừu tượng hoá, thay các tài liệu đã quan sát bằng các
hình tượng trưng (kí hiệu, sơ đồ, hình vẽ, đấu hiệu ) về các đồ vật đã quan
Bước 4: Khái quát các dâu hiệu chung, đặc trưng để hình thành biểu tượng khái quát hoặc khái niệm
— Bước 5: Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh Sai lầm
*) Phân tích sự vận dụng phương pháp chung trong dạy học biểu trọng hình chữ nhật ở lớp 3:
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình một hình chữ nhật
(chiều đài và chiều rộng khó phân biệt bằng mắt thường) hỏi học sinh: “Đây là
hình gì?” dé tạo ra một mâu thuẫn trong học sinh (có em nói hình vuông, có
23
Trang 24em nói hình chữ nhật) Từ đó giáo viên đặt vấn đề: “Để biết đây là hình chữ
nhật hay hình vuông, hình chữ nhật có đặc điểm gi chúng ta sẽ được biết trong tiết học này”
- Bước 2: Giáo viên đưa ra nhiều mô hình hình chữ nhật khác nhau (màu
sắc, kích thước) yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dải các cạnh của các hình
chữ nhật và dùng ê ke tìm hiểu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật
- Bước 3: Giáo viên vẽ một hình chữ nhật cũng yêu cầu học sinh đo độ
dài các cạnh của hình chữ nhật và tìm hiểu đặc điểm về góc của hình chữ nhật
Từ đó cho học sinh phát hiện các dau hiệu chung của các hình chữ nhật
- Bước 4: Giáo viên khái quát về đặc điểm của hình chữ nhật: Có hai cạnh
dài bằng nhau; hai cạnh ngắn bằng nhau và có bến góc vuông”
Bước 5: Giáo viên chuẩn bị nhiêu mô hình, hình vẽ khác nhau yêu cầu học sinh cho biết trong số các mô hình, hình vẽ đó đâu là hình chữ nhật (Cần quan tâm đên mô hình giáo viên đưa ra trong đầu tiết học)
Trang 25- Trong vòng các số đến 10: Khái niệm ban đầu về các số tự nhiên đến 10;
So sánh các số trong phạm vi 10; Khái niệm về phép cộng và phép trừ; Các
- Tiếp tục các vòng số đến 10000; 100000 những nội dung như các vòng
số trên được lặp lại ˆ
- Dạy học các số só nhiều chữ số Tổng kết về tập hợp các số tự nhiên |
- Dạy học phân SỐ: Dạy học khái niệm phân số; Dạy học so sánh phân số; Dạy học các phép tính với phân số
- Dạy học số thập phân: Dạy học khái niệm số thập phân; Dạy học so o sánh :
số thập phân; Dạy học các phép tính với số thập phân
*) Như vậy với cấu trúc nội dung dạy học chủ đề về sỐ học, ta thấy khi
vong sé được mở rộng học sinh được cung cấp các kiến thức và kĩ năng mới
nhưng cũng khi đó các kiến thức, kĩ năng đã học ở vòng sỐ trước được củng
cé vé rén luyén Chang hạn, khi học đến vòng số 100, học sinh được củng cố
về đọc, viết các số có một chữ SỐ: củng cố về việc so sánh các số có một chữ
số vì khi so sánh các số có hai chữ số đưa về so sánh các chữ số của cùng một_ hàng; khi học về phép cộng , phép trừ các sô có hai chữ số, các kiến thức mới được hình thành và rèn luyện là việc đặt tính và tính tuy nhiên khi đó kiến thức về bảng Cộng và à bảng trừ được củng cô
bo tar
Trang 26
- Đạy học số học tập trung vào số tự nhiên và số thập phân Dạy học phân số chỉ giới thiệu một số nội dung co ban và so gian nhất phục vụ chủ yêu cho dạy học số thập phân và một số ứng dụng trong thực tế Các yêu
tố đại số được tích hợp trong số học, góp phân làm nỗi rõ dần một sô quan
hệ số lượng và cầu trúc của tập
- Các nội dung của chương trình phối hợp chặt chế, hữu cơ với ¡ nhau, quán triệt tính thông nhất của Toán học, đảm bảo sự liên tục giữa Toán Tiểu học với Trung học; Hệ thông kiến thức được chọn lọc và sắp xếp vừa nhăm quán triệt quan điểm của toán học hiện đại vừa chú ý đến các đặc
_điểm phát trién tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Cấu trúc nội dung môn
Toán sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm, mở rộng và phát triển dần các vòng số: từ các SỐ trong phạm vi 10, 100, 1000, 10 000, 100 000 đến các
số có nhiều chữ số, phân số, số thập phân đảm bảo tính hệ thông và thực hiện ôn tập củng cô thường xuyên |
- Gắn bó chặt chẽ với hoạt động tính (tinh nhâm va tinh việt) đo lường, giải quyết các tình huống có vấn đề của đời sống hiện tại của cộng đông,
26
Trang 27đảm bảo học đi đôi với hành, dạy học Toán gắn với thực tiễn và phục vụ thực tiễn
- Cac số 1, 2, 3, 4, 5 được hình thành theo các bước:
+ Thao tác trên ĐDDH hình thành trực tiếp các tập hợp tương đương ứng với số đang giới thiệu
+ Bằng phép tương ứng 1-1 giúp học sinh phát hiện và nhận thức tính chất chung giữa các tập hợp đồ vật, đó là chúng có củng số phân tử Từ đó nhận thức về số đó
+ Giới thiệu số, cách viết, cách doc sé, dém xuôi, đếm ngược
tNhận biết thứ tự số đó trong dãy sé gdm các số đã học
+ Củng cô khái niệm bằng cách lấy ví dụ trong thực tế liên quan đến sô
đang dạy
- Các số 6, 7, 8, 9, 10 được hình thành gồm các bước:
+ Thao tác trên ĐDDH để hình thành các tập hợp tương đương bằng phép thêm 1 phân tử vào tập hợp tương ứng với số liền trước số đang giới thiệu + Bang phép tương ứng 1-1 giúp học sinh phát hiện và nhận thức tính chất
chung giữa các tập hợp đô vật, đó là chúng có củng số phân tử Từ đó nhận thức về số đó
bo —
Trang 28+ Giới thiệu số, cách viết, cách đọc số, đếm xuôi, đếm ngược
+ Nhận biết thứ tự sé d6 trong day sé gồm các số đã học Hình thành ý
+ So sánh số mới học với số đã học
+ Phân tích số để năm được cấu tạo số
+ Củng cô khái niệm băng cách lẫy ví dụ trong thực tế liên quan đến số đang dạy
- Số 0: Số 0 được hình thành trên quan điểm "Số 0 là bản số của tập hợp
Cụ thể:
+ Bằng phép bớt dân, giúp học sinh nhận thức về tập hợp không có phân
+ Giới thiệu cách viết, cách đọc
+ Nhận ra thứ tự số 0 trong dãy các số từ 0 đến 9
+ Nhận biết số 0 là số bé nhất trong dãy số từ 0 đến 9
*) Phân tích điểm khác nhau cơ bản trong bước lập số 1, 2, 3, 4, 5 và 6, 7,
8, 9, 10:
- Các số 1, 2, 3, 4, 5 lập số trực tiếp từ các tập hợp có số phần tử bằng số
- Các số 6, 7, 8, 9, 10 Lập số bằng cách thêm 1 phan tir vao tập hợp tương
ứng với sô liên trước
28
Trang 29* Dạy học viết, đọc số tự nhiên trong hệ thập phân:
+) Dạy học viết, đọc các số tự nhiên trong phạm 10
Day hoc viết, đọc các số tự nhiên trong phạm 20
Cau 7:
Qui trình dạy học thực hiện phép cộng, trừ viết 6 lớp 1 Cho ví dụ minh
| hoa Dé hoc sinh có thê thực hiện thành thạo phép cộng và phép trừ các SỐ tu nhién, giao vién cần chú ý rèn luyện cho học sinh những kiến thức, kĩ năng
Tra loi:
*) Qui trinh day học thực hiện các phép tính viết ở lớp 1 gồm các bước
Salt:
Trang 30- Đưa ra tình huống để hình thành phép tính cần thực hiện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác với ĐDDH để tìm kết quả của
_ Gido vién t6 chitc cho học sinh lần lượt nêu các cách khác nhau dé tim
kết quả Giáo viên thao tác và hướng dẫn học sinh tìm kết quả của phép tính
- Thành thạo kĩ năng đặt tính viết
- Thành thạo kĩ năng làm tính viết
- Có ví dụ minh họa
Cau 8:
Qui trình đạy học bảng cộng và bảng trừ (qua 10) các số tự nhiên ở Tiểu
học Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ được thể hiện như thế nào trong cầu
trúc nội dung các báng cộng và bảng trừ ở Tiểu học? |
*) Qui trình dạy học các bảng cộng, bảng trừ qua 10 (trong phạm vi 20)
Chắng hạn, dạy học bảng cộng 9 cộng với một số được tiến hành như sau:
+) Giới thiệu phép cộng 9+5: _
- Giáo viên nêu tinh hudng dé hinh thành phép tính 9+5=?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thao tác trên que tinh dé tìm kết quả của
30
Trang 31- - Học sinh nêu kết quả, nêu cách làm
- Giáo viên thao tac 1 cach làm nhằm minh hoa cho cơ sở lí luận của phép
- Bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5, giới thiệu liên tiếp nhăm mục đích giúp học sinh hình thành khái nệm phép cộng và củng cố về ý nghĩa của phép | cộng Sau đó mới hình thành khái niệm về phép trừ va các bang trừ 3, 4, 5_ cũng nhằm củng cố vững chắc khái niệm phép trừ và ý nghĩa phép trừ
- Các bảng cộng và bảng trừ còn lại được sắp xếp xen kẽ nhau nhằm giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ và giúp cho học
sinh thuộc bảng cộng và bảng trừ dé dang hon
- Trong phạm vi 20: Bảng cộng và bảng trừ được cấu trúc trong bộ ba bài học, chăng hạn 9 + 5; 49 + 5; 49 +25 11— 5; mà không tách riêng các bảng
cộng, trừ riêng như vòng số đến LÔ với mục đích các bảng cộng, bang trừ là kiên thức chuẩn bị để vận dụng khi dạy học sinh kĩ thuật làm tính viết
tad ——
Trang 32- Dạy học hình thành khái niệm ohép t nhân, phép chia
- Dạy học tính chất của phép nhân, phép chia
- Dạy học bảng nhân, bảng chia
- Dạy học thực hiện phéo nhân, phép chia (tính nhậm, tính việt) + Qui trình dạy học bảng nhân, gồm các bước sau:
Chang han, lap bang nhân 2 như sau:
_- Nêu tình huống để hình thành phép nhân (1 tắm bìa có 2 chấm tròn
Hỏi 4 tắm bìa có bao nhiêu chấm tròn?)
" Nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng (Chuyển từ 2
- Hoc sinh lần lượt xây dựng từng công thức của bảng nhân từ báng
cộng tương ứng
- Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng
- Vận dụng vào làm tính và giải toán
+ Qui trình đạy học bảng chia, gồm các bước sau:
Chang han, lap bang chia 2 nhu sau:
32
Trang 33- Nêu tình huông để hình thành phép nhân (1 tắm bìa có 2 chấm tròn Hỏi 4 tâm bìa có bao nhiêu chấm tròn?)
- Nêu tình huống để dẫn đến phép chia (Có § chấm tròn, mỗi tâm bìa
có 2 chấm tròn Hỏi có may tam bia?)
- Nhận xét về mỗi quan hệ giữa phép nhân 9 và phép chia (Chuyển từ 2x4=8 =8: 2=4)
- Học sinh lần lượt xây dựng từng, công thức của bảng chia từ bảng nhân tương ứng
- Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng
- Vận dụng vào làm tính và giải toán
*) Phân tích câu trúc nội dung dạy học bảng nhan va bang chia: ©
- Với mỗi bảng chia đều được hình thành từ phép nhân tương ứng,
tuy nhiên với các bảng chia 2,3,4, 5 chúng không được sắp xếp xen kế với bảng nhân tương ứng mà sau khi học khái niệm phép nhân, học sinh |
học tiếp các bảng nhân 2, 3, 4, 5 dé giúp học sinh có điều kiện để củng cố
khái niệm phép nhân có
- Tiếp theo hình thành khái niệm phép chia, dạy học bảng chia 2, 3,
4, 5 Như vậy học sinh có điều kiện để củng cố khái niệm phép chia
- Các bảng nhân, chia còn lại được sắp xếp xen kế nhau nhằm giúp học sinh thấy được mối quah hệ giữa phép nhân và phép chia và cũng để VIỆC thuộc bảng nhân, chia được dễ dàng hơn
Nội dung và phương pháp dạy học các phương trình đơn giản ở Tiểu học Đê học sinh thành thạo việc giải các phương trình đơn giản, giáo viên cân chú ý rèn luyện cho học sinh những kiến thức, kĩ năng nào?
_ Trả lòn: