1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phương pháp dạy học dựa trên dự án ppdhtc thcs liệp

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Phương pháp dạy học dựa dự án Định hướng sử dụng Dạy học dựa dự án thường được sử dụng để tổ chức cho HS tìm hiểu những đơn vị kiến thức địa lí, lịch sử mang tính phức hợp, yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải quyết Bên cạnh đó các vấn đề được chọn để thiết kế dự án thường gắn với thực tiễn và có ý nghĩa với cuộc sống, học tập của HS Dạy học dựa dự án vận dụng tổng hợp các phương pháp dạy học để tổ chức, chính vì thế nó có khả phát triển toàn diện các phẩm chất lực cho HS, cụ thể: PC trách nhiệm, trung thực, NL tự chủ tự học, NL giải quyết vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL tìm hiểu lịch sử địa lí, NL nhận thức tư lịch sử, địa lí, NL vận dụng kiến thức kĩ lịch sử, địa lí vào thực tiễn Khi sử dụng dạy học dựa dự án, để phát huy hiệu quả GV cần lưu ý một số điểm sau đây:  Dạy học dựa dự án không phù hợp với việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính hệ thống cũng trang bị kĩ bản Chính vì thế, việc lựa chọn nội dung phù hợp để có ý tưởng tổ chức dự án là rất quan trọng, nên là những nội dung mang tính vận dụng, thực tiễn và ít nhiều HS có trải nghiệm/ kinh nghiệm  Dạy học dựa dự án tốn rất nhiều thời gian chính vì thế cân nhắc về số lượng các dự án học tập một năm học, kết hợp linh hoạt thời gian lớp và thời gian ngoài lớp, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin truyền thông tổ chức cho HS thực hiện…là những giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế này  Dạy học dựa dự án đòi hỏi nhiều sự đầu tư về sở vật chất, nhiên ở những điều kiện dạy học tối thiểu vẫn hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp này bằng việc lựa chọn hình thức HS thể hiện sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế của nhà trường, lựa chọn những nội dung gắn với thực tế địa phương… Ví dụ minh họa Dự án: Các đại phát kiến địa lí (Chương trình Lịch sử Địa lí 2018, lớp 7, trang 29) Đối tượng: HS lớp Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị Giới thiệu dự án Thế kỷ XV, châu Âu có đủ điều kiện nhân lực khoa học để tiến hành thám hiểm dài ngày biển Trước nhu cầu cấp thiết tìm đường sang phương Đơng để bn bán gia vị, vàng, lụa, triều đình Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha chấp nhận tài trợ thực phát kiến địa lí Sau tháng ngày lênh đênh biển, Vasco da Gama, Ferdinand de Magellan, Colombus … tìm đường sang Ấn Độ, thực chuyến vòng quanh địa cầu thơng qua đại dương đặc biệt, tình cờ phát Tân Thế giới Các chuyến hải trình mở thời kỳ Khám phá Chinh phục lịch sử Cùng với hoạt động trải nghiệm trường THCS XYZ, mắt Câu lạc Lịch sử - Địa lí, Học sinh đóng vai nhà thám hiểm Vasco da Gama, Ferdinand de Magellan, Colombus … để kể lại hành trình khám phá vùng đất đường biển thông qua hình thức sau (mỗi nhóm chọn 01 hình thức thực hiện): Infographic, Vở kịch, Bài trình diễn đa phương tiện: PPT Mục tiêu dự án Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến phát kiến địa lí Mơ tả đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522), phát kiến địa lí Vasco de Gama (người Bố Đào Nha) tìm đường đến Ấn Độ vòng qua châu Phi (1497 – 1498), sau đến Malacca, Malay, Trung Quốc Nhật Bản Phân tích tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Vẽ sơ đồ - lược đồ hành trình thám hiểm Magenllan, Vasco de Gama, Colomlus Thiết kế infographic mơ tả tồn hành trình thành phát kiến địa lí lớn giới Thiết kế trình bày đa phương tiện PPT, tranh, Video clip (nếu có) minh họa cho thuyết trình Chọn lọc viết lại ngắn gọn số câu chuyện thú vị hành trình Đóng vai nhân vật chính, trình bày thuyết phục hành trình Bộ câu hỏi định hướng Thiết bị, công cụ hỗ trợ nguồn tài liệu tham khảo Thiết bị, công cụ hỗ trợ  Các thiết bị: máy tính, máy quay phim, máy ảnh, máy chiếu, máy in  Dụng cụ văn phòng phẩm: băng keo, giấy màu, giấy croquis, bút màu loại Nguồn tài liệu tham khảo  Sách: Lê Trọng Túc (2005) Những phát kiến địa lí lừng danh TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Lê Phụng Hồng (Chủ biên) (1999) Lịch sử Văn minh Thế giới TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (2012) Lịch sử Thế giới - Tập TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh  Trang web: https://nghiencuulichsu.com https://nghiencuulichsu.com/20co/ https://tiasang.com.vn/ https://vnexpress.net/ Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn 3: Đánh giá dự án  Trước dự án: Bảng khảo sát nhu cầu học sinh  Trong dự án:  Bộ tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án Bao gồm: Bảng tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm báo cáo sản phẩm (Infographic, Vở kịch, PPT) Bảng tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm sản phẩm nộp (Infographic, Vở kịch, PPT)  Bảng khảo sát kết HS nhận sau hoàn thành dự án  Sau dự án: GV tiến hành tổng kết, đánh giá kết cuối sở nội dung ghi chép, theo dõi suốt trình HS thực sản phẩm khả trình bày báo cáo HS Thông qua việc vận dụng dạy học dựa dự án ví dụ trên, HS hình thành thành phần NL Tìm hiểu lịch sử địa lí, Nhận thức tư lịch sử, địa lí đồng thời NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề HS hình thành Dạy học hợp tác Định hướng sử dụng Dạy học hợp tác thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp thảo luận, tranh luận, dạy học giải quyết vấn đề…trong đó HS cần cộng tác với để giải quyết những nhiệm vụ học tập tổng hợp Dạy học hợp tác áp dụng để tiến hành tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức dạy nội khóa lịch sử, địa lí hay dạy học ngoại khóa, tổ chức dạy học dự án Khi sử dụng dạy học hợp tác, để phát huy hiệu quả GV cần lưu ý một số điểm sau đây:  GV cần hiểu rõ chất dạy học hợp tác, tránh hình thức, hời hợt Nhiệm vụ học tập GV đưa cho HS phải đủ độ khó để HS suy nghĩ, hợp tác, thảo luận giải nhiệm vụ, nhiệm vụ dễ làm cho hoạt động nhóm nhàm chán mang tính hình thức  GV phải chú ý đến việc rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho HS, tổ chức, điều phối, hướng dẫn hoạt động thảo luận, phân công nhiệm vụ phải được quy trình hóa và đảm bảo rằng tất cả HS đều có thể tham gia  GV cần kiểm soát thời gian tổ chức học tập hợp tác, phân phối phù hợp các hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, toàn lớp một tiết học để trì sự tập trung của HS Ví dụ minh họa a) Trong môn Địa lí Dưới trình bày ví dụ hoạt động học tập hợp tác học “Dân số phân bố dân cư giới” (CT Lịch sử Địa lí 2018, lớp 6, trang 15) b) Trong môn Lịch sử Ở bài học “Tâu Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI” (CT Lịch sử Địa lí lớp 7), nội dung “Các phát kiến địa lí ” với YCCĐ là “Nêu hệ phát kiến địa lí” , YCCĐ này nhằm hình thành cho HS thành phần NL lịch sử là nhận thức tư lịch sử (cụ thể mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả), GV áp dụng dạy học hợp tác để hướng dẫn HS nêu hệ phát kiến địa lí, có thể tiến hành sau:  Bước 1: Từ YCCĐ nội dung chủ đề xác định nội dung cần tổ chức dạy học hợp tác: Hệ phát kiến địa lí  Bước 2: Thành lập nhóm và dự kiến tổ chức nhóm học tập: chia lớp thành nhóm với số lượng HS/nhóm  Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác: GV giới thiệu nội dung và đặt vấn đề: tìm hiểu phát kiến địa lí với nhà thám hiểm vĩ đại mở đường mới, chân trời biển kết nối giới từ Tây sang Đơng Vậy em tìm hiểu cho biết “Các phát kiến địa lí mang lại hệ gì”? GV hướng dẫn nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, phân công nhiệm vụ, ấn định thời gian và cách thức trình bày sản phẩm  Bước 4: Nhóm HS trình bày kết quả: GV mời một nhóm trình bày kết quả để làm sở cho hoạt động thảo luận toàn lớp, các nhóm khác bổ sung những ý chưa được đề cập tới hoặc làm rõ thêm vấn đề được nêu  Bước 5: GV hệ thống lại toàn bộ nội dung thảo luận dựa sản phẩm của nhóm trình bày, nhận xét chốt ý Thông qua việc vận dụng PP dạy học hợp tác ví dụ trên, HS hình thành thành phần lực NL Nhận thức tư lịch sử (cụ thể trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết mà tác động, hệ phát kiến địa lí lịch sử phát triển nước Tây Âu nói riêng lịch sử lồi người nói chung) 10 ... 2: Thực dự án Giai đoạn 3: Đánh giá dự án  Trước dự án:  Bảng khảo sát nhu cầu học sinh  Trong dự án:  Bộ tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án Bao gồm: Bảng tiêu chí đánh giá... tởng hợp Dạy học hợp tác áp dụng để tiến hành tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức dạy nội khóa lịch sử, địa lí hay dạy học ngoại khóa, tổ chức dạy học dự án Khi sử dụng dạy học hợp tác,... học dựa dự án ví dụ trên, HS hình thành thành phần NL Tìm hiểu lịch sử địa lí, Nhận thức tư lịch sử, địa lí đồng thời NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề HS hình thành Dạy học

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w