1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Cấu Thành Tội Phạm Theo Quy Định Của Bộ Luật Hình Sự Năm 2015 Sửa Đổi, Bổ Sung Năm 2017 - Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Lớp học phan, Mó số sinh viờn
Người hướng dẫn Giảng viờn hướng dõn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 624,48 KB

Nội dung

Và một trong những vấn để quan trọng nhất trong công tác xây dựng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 là nâng cao hiểu biết của người dân về các hành vi được

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CH MINH

SP TP HO CHi MINH

TIEU LUAN CUOI KY HOC PHAN

PHAP LUAT DAI CUONG

CAC YEU TO CAU THANH TOI PHAM THEO QUY DINH CUA BO

LUAT HINH SỰ NĂM 2015 SỬA DOI, BO SUNG NAM 2017 - LÝ

LUAN VA THUC TIEN

KHOA GIAO DUC CHINH TRI

Họ và tên:

Lớp học phan:

Mã số sinh viên:

Hoc ki 1; năm học Giảng viên hướng dân:

THANH PHO HO CHi MINH - 2022

Trang 2

MUC LUC

0871 7Ẽ1 äáAA .ăäă 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN o.oo ccccccccccccccscsscseessesessssesstssvesesevsssrsessteevensevees 2

VD TO plea ccc ccc cece cece cee eeceseecesectesescseesesessssessseesssessesaeseeseaeess 2 1.2 Các yếu tố cầu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm

2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017 52 21 11121121211111 7171111212121 re 3

1.2.1 Cấm thành tội pÌẠIH c ccnTETE HE H21 112111 te 3

1.2.2 Những trường hợp loại trừ Trách nhiệm HÌnh Sự cào cette 6

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 -2- 222212221 E251221227112112711 1122111222022 1 te 7

II THỰC TIỀN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN QUY DINH CUA BO LUAT HINH SU NAM 2015 SUA DOI, BO SUNG NAM 2017

VE CAC YEU TÓ CÁU THÀNH TỘI PHẠM - SE 2212211112212 22.6 8

INA\" ba nn.aớaciÁiãẮ&%%ỐŸÃÝÃÝÃÝÃ §

2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đỗi, bỗ sung năm 2017 về các yếu tố cầu thành tội phạm 13

TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 52-222222221222112222112221112122112111111211222 6 14

KÉT LUẬN - 5c 2221221112212 1E T112 trre 15

Danh mục tài liệu tham khảo 0 2221222112111 1211121 1181111811121 tk 16

Trang 3

MO DAU

Trong những năm vừa qua, tội phạm khắp nơi xuất hiện không ngừng gia tăng, công

tác xây dựng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017 ở

đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng đã được Quốc hội thông qua đã đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới

Và một trong những vấn để quan trọng nhất trong công tác xây dựng quy định của

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 là nâng cao hiểu biết của người dân về các hành vi được xem là các yếu tố cấu thành tội phạm vì như chúng

ta đã biết tội phạm là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội và làm mắt trật tự xã hội Do vậy, việc tìm hiểu về các yếu tố cầu thành tội phạm sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu dé đấu tranh phòng chống các tội phạm nguy hiểm

Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục nhận thức đúng đắn cho người dân, em chọn đề tài: “Các yếu tố cầu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bố sung năm 2017 - Lý luận và thực tiễn”

Trang 4

CHUONG 1 CO SO LY LUAN

1.1 Tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thông nhất, toàn vẹn lãnh thô

Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm quyên con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa

ma theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý Hình sự

Các đặc điểm của tội phạm là một hành vi ví phạm pháp luật hình sự thì được gọi

là tội phạm Muốn được gọi là tội phạm phải thỏa mãn tất cả tất cả vi phạm pháp luật bao gồm 4 đặc điểm của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực chủ thể hình sự thực hiện, nguoi

có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện Tội phạm bắt buộc phải yêu cầu yếu tổ lỗi bao gồm lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý và xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ như an ninh Quốc gia, chế độ chính trị, văn hóa, quốc phòng — an ninh, xâm hại đến quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của những tô chức cá nhân khác Trái pháp luật hình sự là nếu như Nhà nước yêu cầu không được làm mà mình làm, tức là làm những gì Nhà nước cắm như là Nhà nước yêu cầu nhân dân không được cô ý giết người nhưng mình vẫn giết người thi là làm những gì Nhà nước cắm, không làm những gì Nhà nước bắt làm và vượt quá giới hạn cho phép Phải có tính chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng bị đe dọa phải áp dụng một hình phạt đã được quy định trong Bộ luật Hình sự thì đó là tội phạm

Phân loại tội phạm: Tội phạm được phân thành 04 loại sau đây: Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn

mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tô đi ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoăelphạt te đến 03 năm; Tội phạm nghiêm trọng

Trang 5

là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của

khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm te đến 07

năm te; Tội phạm rất nghiêm trọng khung hình phạt đo Bộ luật này quy định đối với tỘI ay là từ trên 07 năm te đến 15 năm te; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên L5 năm te đến 20

năm te, te chung thân hoặc tử hình

1.2 Các yếu tố cầu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm

2015 sửa đỗi, bố sung năm 2017

1.2.1 Cấu thành tội phạm

Là tông thể của dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm cụ thê được quy định trong

luật Hình sự Cấu thành tội phạm có đầy đủ 4 yếu tố:

Thứ nhất, khách thê của tội phạm: là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị

tội phạm xâm phạm như là trộm cắp xâm phạm khách thê quyền sở hữu, giết người xâm phạm khách thé quan hệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín Thứ hai, mặt khách quan của tội phạm: Là những biểu hiên ra bên ngoài thế giới khách quan Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan bao gồm: Hành vi nguy hiểm cho

xã hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội như là A đâm vảo ngực B nhưng đâm không sâu nên hành vi của A đủ yếu tố giết người đã đạt nhưng chưa hoàn thành, mối quan hệ nhân quả nếu như tội nào có yêu cầu về hậu quả thì phải thỏa mãn mối quan hệ nhân quả như là A thực hiện hành vi lên kế hoạch giết người nhưng nạn nhân sợ lên cơ giật chết Hành vi của A không đủ yếu tô cấu thành tội giết người vì không thỏa mãn mối quan hệ nhân quả, không gian, thời gian địa điểm phương tiện, công cụ phạm tội, hoàn cảnh như là A lấy xe máy tổ chức đua xe lạng lách giữa đường, B lấy xe đạp đua xe lạng lách giữa đường Hai hành vi đều là đua xe nhưng A tuyên về tội đua xe trái phép bởi vì trong tội đua xe trái phép yêu cầu phương tiện phạm tội phải là xe có gắn động cơ

Thứ ba, mặt chủ quan của tội phạm: là mặt bên trong của con người bao gồm lỗi, động cơ và mục đích trong đó lỗi là yếu tố bắt buộc phải có Lỗi là trạng thái tâm lí

Trang 6

của chủ thể đối với hành vi ma chúng ta đã thực hiện và đối với hậu quả mà chúng

ta gây ra như anh A đánh người thì lỗi ở đây là hành vi mà mình đánh Có 4 loại lỗi: lỗi cô Ý trực tiếp là chủ thê thực hiện hành vi, chủ thê nhận biết được hành vi của

mỉnh là hành vi nguy hiểm cho xã hội và chủ thê nhìn thấy được hậu quả do hành vi

của mình gây ra và chủ thê mong muốn cho hậu quả xảy ra Như là anh A thấy chị B cằm túi hàng hiệu, anh A liền chạy tới cướp túi chị B và chạy đi Hành vi này là anh

A thực hiện biết là hành vi nguy hiểm cho xã hội (anh A trách nhiệm và nghĩa vụ đủ

tuôi phải biết được là hành ví nguy hiểm cho xã hội), anh A có nhìn thấy trước được hậu quả hành vi mà mình gây ra và mong muốn hậu quả cướp túi của B xảy ra Hành vi của A đủ yếu tô đề cấu thành cướp giật tài sản với lỗi cô ý trực tiếp Cô ý gián tiếp tức là chủ thể thực hiện hành vi, chu thê nhận biết được hành vi của mình

là hành vi nguy hiểm cho xã hội, chủ thê nhìn thấy được trước hậu quả do hành vi

của mình gây ra tuy nhiên chủ thê không mong muốn cho hậu quả xảy ra nhưng mà

có một thái độ là bỏ mặc cho nó xảy ra Như là anh A trồng lúa nhưng dạo nảy thấy chuột nhiều nên anh A quyết định sử dụng nguồn điện đề bẫy chuột và nguồn điện của A có khả năng làm chết người Khi thực hiện hành vi giăng bẫy chuột, A biết được hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội, A nhìn thấy được trước hậu quả xảy ra (trách nhiệm là phải nhìn được trước hậu quả) nhưng A không mong muốn chủ đích giết một aI cả nhưng có thái độ bỏ mặc Nếu như có một người bị giật điện chết thì hành vi của A đủ yếu tố cấu thành tội giết người với lỗi cô ý gián tiếp Vô ý do sự tự tin là chủ thể thực hiện hành vi, chủ thể nhận biết được hành vi

của mỉnh là hành vi nguy hiểm cho xã hội, chủ thể nhìn thấy được trước hậu quả do

hành ví của mình gây ra nhưng chủ thê tin rằng nó sẽ không xảy ra, tin rang minh

có thê khắc phục được Như là còn 1,2 giây đèn vàng nơi vắng vẻ anh A vẫn ráng chạy để có thể qua bên kia đường Khi thực hiện hành vị vượt dén do thi A biết được hành ví của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội, A có nghĩa vụ nhìn thấy trước tai nạn có thế xảy ra, A phải nhìn thấy được hậu quả tai nạn có thể xảy ra nêu như A vượt đèn đỏ nhưng A tự tin rằng với bối cảnh, hoàn cảnh nay, tự tin vào khả năng lạng lách đánh võng vượt qua bên kia đường là tai nạn không xảy ra Nếu tai

Trang 7

nạn xảy ra thi A sẽ có lỗi vô ý do sự tự tin Vô ý do câu thả là chủ thê thực hiện

hành vi, chủ thê nhận biết được hành vi của mình là hành vi nguy hiểm cho xã hội

tuy nhiên chủ thê không nhìn thấy được trước hậu quả do sự bat cần của mình Như

là A bị sâu răng, B giới thiệu nha khoa uy tín quen thuộc vi vậy tam ly cua A v6 ceng thoải mái Khi nha khoa làm răng cho A thì đã làm lộn chiếc răng khác của A Với hành vi của nha khoa thì A được quyền kiện yêu cầu bồi thường với lỗi vô ý do

sự cầu thả

Trong 4 yếu tô cầu thành tội phạm thì lỗi là yếu tổ khó chứng minh nhất vì lỗi thuộc

về ý chí chủ quan của con người, con người cô ý hay vô ý thì người đó mới biết, người khác không biết người đó cố ý hay vô ý Trong khi đó trách nhiệm chứng minh lỗi lại thuộc về cơ quan tố tụng như là Viện Kiểm soát khởi tố A về hành vi giết người Viện Kiểm soát phải là người chứng minh A cô ý tước đoạt mạng sông của người khác A không có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội Trong thực tế, ranh giới giữa hành vi giết người và cô ý gây thương tích là hành vi rất khó xác định được Ví dụ, suy nghĩ của A là cố ý cướp đoạt mạng sống người khác nhưng khả năng đâm đao thực tế vào người khác không có cho nên đâm vào cánh tay Đáng lẽ hành vi của A xét đúng với lỗi chủ quan của mình thì hành vi của A là tội giết người nhưng bởi vì A đâm không trúng cho nên là đâm vào cánh tay chỉ bị thương tích 5% như vậy Viện Kiêm soát có thê căn cứ vào đấy và truy tố A vào tội có ý gây thương tích Ngược lại, A cỗ ý gây thương tích chỉ đề he dọa nhưng mũi đao đâm trúng vào ngực Lỗi xuất phát của A chỉ là lỗi cô ý gây thương tích nhưng vị trí đâm ở ngực được kết luận thực hiện với hành vi giết người với lỗi cố ý cướp đoạt mạng sống của người khác Động cơ là cái bên trong thôi thúc chủ thể thực hiện hành vi phạm tội Như là tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, người mẹ nào do tư tưởng lạc hậu hoặc

vì những lí do khách quan mà giết con của mình mới đẻ ra dưới 7 ngày tuôi thì bị phạt te từ 6 tháng đến 3 năm Động cơ đề người mẹ phạm tội ở đây là do tư tưởng lạc hậu hoặc vì những lí do khách quan do trọng nam khinh nữ, do xem phong thủy không hợp tuôi nên giết con của mình hoặc tư tưởng về những lí do khách quan như con bị bệnh, bệnh Down hay là người mẹ mang bầu khi còn là sinh viên đại học và

Trang 8

người cha không nhận đứa trẻ đó, Mục đích như là nhận hối lộ cho bạn A đưa 5 triệu cho B đề được lên chức quản lý Tội hối lộ yêu cầu chủ thê nhận tiền tài sản đề lam gi hay không làm vì lợi ích của bên kia Mục đích nhận hối lộ là cho B lên chức

quản lý thì thỏa mãn mục đích nhận hối lộ

Thứ tr, chủ thê của tội phạm: là cá nhân hoặc tô chức chịu trách nhiệm hình sự, đạt

độ tuổi luật định, có năng lực nhận thức và năng lực điều khiến hành vi và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại và đã thực hiện hành vi phạm

tội cụ thể Chủ thê đặc biệt tức là ngoài việc cá nhân đó đã đủ tuôi và có khả năng

nhận thức bình thường thì một số tội phạm người ta còn yêu cầu chủ thê có thêm dâu hiệu đặc biệt khác như là trộm cắp tai sản, cô ý gây thương tích, giết người tat

cả mọi người đều có thể phạm tội nếu như thực hiện hành vi trộm cắp, cố Ý gây thương tích, giết người Tội nhận hối lỗ quy định người nảo lợi dụng chức vụ quyền

hạn của mình như vậy tội nhận lối lộ có chủ thể đặc biệt ngoài việc người này đủ

tuổi có khả năng nhận thức bình thường thì người này phải có chức vụ quyền hạn Như là tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ chỉ dành duy nhất cho một chủ thế đó là người me vì chỉ có người mẹ mới đẻ mới là chủ thé của tội này nếu như ngudi bố, ông, bà, giết đứa trẻ này do tư tưởng lạc hậu thì vẫn là tội giết người

1.2.2 Những trường hợp loại trừ Trách nhiệm Hình sự

Không có năng lực chịu trách nhiệm hình sự: Như là một người bị tâm thần xông vào đánh người gây A chảy máu, trong trường hợp này người bị tâm thần sẽ không chịu trách nhiệm hình sự Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Là người có khả

năng năng điều chỉnh hành vi nhưng chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Phòng

vệ chính đáng: Là đang có một tô chức cá nhân khác đang trực tiếp xâm hại đến quyền lợi ích của mình và lúc này mình phải phòng vệ cho chính bản thân mình vi đang bị xâm hại trực tiếp đến quyên lợi của mình và mình chống trả một cách cần thiết phe hợp Như là đang ngôi học ở quán cả phê A thì bỗng nhiên có một người xông đến vu oan lấy cắp đồ và đánh mình bị thương thì mình được quyền đáp trả lại một cách phe hợp Lưu ý việc phòng vệ chính đáng ở đây không nên vượt quả giới

Trang 9

hạn phòng vệ chính đáng như là anh A tân công B, A bó đi rồi nhưng B cầm gậy tự

cho mình áp dụng pháp luật đánh anh A cho đến chết là việc làm phòng vệ vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Tình thế cấp thiết: Là những gì diễn ra trước mắt gấp rút, nguy hiểm và ngay lập tức thực hiện một hành vi gây thiệt hại Nếu như không làm việc đó thì sẽ sây hậu quả lớn hơn Tức là vẫn làm gây ra hậu quả nhưng được loại trừ trách nhiệm hình sự vì hậu quả của mình làm nó nhỏ hơn hậu quả đang xảy ra trên thực tế Như là A đang đi học trên con hẻm nhỏ, A chạy lại phát hiện nhà B đang bị cháy nhưng không có cách nào đề cứu đứa trẻ đó A liền đập cửa

đề có thê cứu đứa trẻ đó Sự kiện bất ngờ: Tức là gây ra rồi mới thấy hậu quả Một người phụ nữ chạy xe máy đo thiếu quan sát hai làn đường và chạy rất nhanh vào điểm me của xe tải Xe tải kéo lê người phụ nữ một đoạn ngắn nhưng rất may người phụ nữ đã may mắn thoát chết trong gang tất Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội: Như là dựa vào tính chất nguy hiểm của băng đảng ma túy thì có thê bất ngời bắt giữ tội phạm ấy bằng hư hại tài sản Rủi ro trong nghiên cứu, thử

nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật: Một bác sĩ áp dụng kỹ thuật và một

loại vaccine đề có thê chữa được Covid - 19 Trong quá trình chữa bệnh, bác sĩ đã tuân thủ đầy đủ quy trình, quy phạm, áp dụng đây đủ các biện pháp phòng ngừa và thí nghiệm nhiều lần đều cho kết quả tốt Nhưng, trong một lần thí nghiệm bác sĩ đã làm chết một người, gây thiệt hại cho gia đình người đó Thi hành mệnh lệnh của chỉ huy hoặc của cấp trên: A là một tội phạm đặc biệt nghiệm trọng vì vậy A đã làm “càng” giết 3 người ở nơi đó, cướp tài sản và đeng súng tự chế đề chống trả Lực lượng hình sự đã vây bắt và cán bộ công an thi hành mệnh lệnh của chỉ huy cấp trên bắn hạ A ngay tại chỗ để phòng trừ nguy hại sau này

TIEU KET CHUONG 1

Dấu hiệu bắt buộc phải có mặt trong bất kỳ cấu thành tội phạm là quan hệ xã hội bị

tội phạm xâm hại (khách thế của tội phạm), hành vi nguy hiểm cho xã hội (mặt

khách quan của tội phạm), lỗi (mặt chủ quan của tội phạm), năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (chủ thể của tội phạm) Dấu hiệu không

Trang 10

bắt buộc là hậu quả, môi quan hệ nhân quả hành vị và hậu quả, mục đích, động cơ phạm tội

II THUC TIEN VA MOT SO GIAI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN QUY DINH CUA BO LUAT HINH SU NAM 2015 SUA DOI, BO SUNG NAM 2017

VE CAC YEU TO CAU THANH TOI PHAM

2.1 Thực tiễn

Vụ án Lê Văn Luyện

Vào ngày 24 tháng 8 năm 2011, Lê Văn Luyện (1993) vì lỡ cầm mất chiếc xe máy

đi mượn, mang tiền tiêu mất nên Luyện không còn tiền để chuộc xe Khi trời còn

mờ tối, Luyện nấp cách tiệm vàng một quãng Khi không thấy bóng người, Lê Văn Luyện nhanh chóng đột nhập lên tầng ba ngôi nhà Công cụ của Luyện là một con dao nhọn và một con dao phớ Sau khi đeng đèn pin soi tầng ba không tìm thay gi, Luyện xuống tầng 2 Suy tính vàng và nữ trang giấu ở tầng 2 nên Luyện ngắt cầu dao và camera Lúc 5 giờ ruỡi, thấy anh Trịnh Thành Ngọc - chủ nhà - lên phơi quân áo tầng 3, Lê Văn Luyện vung dao đâm Anh Ngọc tuy bị thương nhưng vẫn

cố đoạt vũ khí và kêu cứu Vợ anh Ngọc là chị Chín chạy lên bị chém thêm nhiều nhát Chủ nhà sau đó cướp được con dao nhọn Luyện liền rút đao phớ đâm tiếp Anh Ngọc ngã lăn xuống tầng 2 Luyện tiếp tục chém nhiều nhát đến khi anh bắt tỉnh Con gái lớn là bé Ngọc Bích nghe thấy tiếng kêu bật dậy và tìm điện thoại liên lạc bên ngoài Lê Văn Luyện sợ bị bắt nên vung dao chém đứt tay cô bé rồi đâm

thêm nhiều nhát Vì tưởng rằng cô bé đã chết nên Luyện bỏ đi Cô con gái thứ 18

tháng tuổi là bé Thảo khóc to nên Luyện đeng dao phớ sát hại Sau đó, Luyện đi lây

ba lô và cất vũ khí vào trong rồi xuống tầng I Luyện phá tủ kính và lấy vàng rồi

mở cửa bếp thoát ra ngoài Lúc này, trời đã sáng, khu phố đã bắt đầu nhiều người qua lại Sợ bị phát hiện, Luyện gọi điện cho người anh họ đến đón rồi bỏ trốn Đôi với hành vi giết người, cướp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

của Lê Văn Luyện

Ngày đăng: 02/08/2024, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w