Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cách bố trí, sắp xếp vị trí tại các bàn tiệc có hình dạng chữ T, chữ U, bàn danh dự, bàn kiểu Pháp, bàn kiểu Anh, bàn tròn.. - Ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN
NHÓM 2
ĐỀ TÀI 8
BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TẠI BÀN TIỆC
MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO
VÀ ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ
GVHD: THS HỒ NGỌC DIỄM THANH
MÃ LỚP HỌC PHẦN: HIST110403
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI 8
BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TẠI BÀN TIỆCMÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO VÀ ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ GVHD: THS HỒ NGỌC DIỄM THANH
MÃ LỚP HỌC PHẦN: HIST110403
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp luận nghiên cứu: 3
5 Nguồn tư liệu: 3
6 Cấu trúc của đề tài: 3
CHƯƠNG 1 BÀN CHỦ TOẠ 4
1.1 Chủ toạ bàn kiểu Pháp 4
1.2 Chủ toạ bàn kiểu Anh 7
CHƯƠNG 2 CÁCH BỐ TRÍ CÁC KIỂU BÀN CÓ HÌNH DẠNG KHÁC 9
2.1 Bàn tròn 9
2.2 Bàn vuông 13
2.3 Bàn danh dự 15
2.4 Bàn hình chữ T 18
2.5 Bàn hình chữ U 19
THỰC HÀNH 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ lâu, việc bố trí chỗ ngồi trong một buổi tiệc chiêu đãi nói chung và chiêu đãingoại giao nói riêng đã đóng một vai trò quan trọng Cách bố trí chỗ ngồi có thể ảnhhưởng đến sự thoải mái và tạo một môi trường thích hợp cho việc trò chuyện, bàn bạc cácvấn đề chung Ngoài ra, bố trí chỗ ngồi tại bàn tiệc còn là yếu tố quyết định nhằm tạo ra
ấn tượng tích cực ban đầu trong tâm trí khách mời Việc tạo ra không gian và xác định vịtrí của từng người còn thể hiện tính chuyên nghiệp và sự thân thiện
Đối với các buổi tiệc ngoại giao nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cácquốc gia có thể phụ thuộc rất lớn và các khả năng tương tác và giao tiếp tốt giữa nhữngngười tham gia Việc bố trí chỗ ngồi có thể hỗ trợ việc này thông qua việc sắp xếp vị trícủa những người có cũng cấp bậc hoặc tiềm năng hợp tác cũng nhau Thêm vào đó, trongcác buổi tiệc có tính quan trọng như tiệc chiêu đãi ngoại giao, việc bố trí chỗ ngồi phùhợp là vô cũng cần thiết Việc này giúp người tổ chức có thể dễ dàng theo dõi và kiểmsoát sự kiện, đồng thời đảm bảo rằng các mối quan hệ và giao tiếp diễn ra thuận lợi Ngoài ra, việc sắp xếp chỗ ngồi và cách bài trí tại các bàn tiệc cũng phản ánh đượcvăn hoá và truyền thống của một quốc gia Qua đó, góp phần vào quảng bá nền văn hoá,lối sống của một quốc gia
Chính vì những tầm quan trọng vừa nêu trên, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Bố tríchỗ ngồi tại bàn tiệc” nhằm nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn về các nguyên tắc khi ngồi tạibàn tiệc nhằm phục vụ cho nghiên cứu môn học đồng thời hình thành một nền tảng chosinh viên nhằm phục vụ công việc chuyên môn sau này
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm đạt được những thông tin chi tiết và nhận thức sâu rộng vềcách bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng đến trải nghiệm và kết quả của các sự kiện ngoạigiao
Trang 6- Có thể hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng từ việc bố trí chỗ ngồiđối với các mức độ giao tiêp và tương tác giữa các đại diện quốc gia.
- Dựa trên các cơ sở nền tảng, có thể đề xuất, nghiên cứu các cải tiến
và phá triển trong việc bố trí chỗ ngồi nhằm nâng cao hơn nữa hiệu suất và trảinghiệm cho tất cả các bên liên quan Từ đó đóng góp vào sự tối ứu hoá các sự kiêncho mục đích quan trọng hơn trong quan hệ quốc tế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cách bố trí, sắp xếp vị trí tại các bàn tiệc có
hình dạng chữ T, chữ U, bàn danh dự, bàn kiểu Pháp, bàn kiểu Anh, bàn tròn
- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian trong cách bố trí, sắp xếp
vị trí tại các bàn tiệc có hình dạng chữ T, chữ U, bàn danh dự, bàn kiểu Pháp, bànkiểu Anh, bàn tròn
- Nội dung nghiên cứu: các cách bố trí vị trí chỗ ngồi tại các bàn tiệc
trong một buổi chiêu đãi ngoại giao (cùng hình ảnh minh hoạ)
4 Phương pháp luận nghiên cứu:
- Phương pháp luận nghiên cứu: phương pháp thực địa, phương
pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, …
5 Nguồn tư liệu:
Bao gồm các tài liệu gốc, tài liệu thứ cấp, các nguồn báo mạng uy tín, sáchliên quan đến lĩnh vực đối ngoại uy tín trong và ngoài nước
6 Cấu trúc của đề tài:
Bao gồm hai phần chính
Phần lý thuyết, gồm các chương:
Chương 1 Bàn chủ toạ
Chương 2 Các loại bàn khác
Trang 7Phần thực hành: mô tả nội dung thực hành
Trang 8CHƯƠNG 1 BÀN CHỦ TOẠ 1.1 Chủ toạ bàn kiểu Pháp
Chiêu đãi ngoại giao kiểu Pháp
Theo mô hình này, chủ và khách danh dự ngồi giữa bàn, đối diện nhau Vị trí thứnhất ở bên phải chủ, vị trí thứ hai ở bên phải khách danh dự, vị trí thứ ba ở bên trái chủ
và vị trí thứ tư ở bên trái khách danh dự
Cũng theo nguyên tắc này, ta tiếp tục xếp các vị khách khác theo cấp bậc của họ,
vị trí thứ năm sẽ là chỗ ngồi bên phải thứ hai của chủ (tức bên cạnh khách thứ nhất), vị tríthứ sáu là ghế số hai phía bên phải của khách danh dự (tức bên cạnh khách thứ hai) Cứtheo nguyên tắc bên phải và bên trái chéo nhau, ta dự kiến xếp khách đến người cuốicùng (Hình 1.)
Hình 1 Sơ đồ chủ toạ bàn kiểu Pháp
Sơ đồ bàn ăn kiểu Pháp có lợi là hai người cùng chủ toạ đối diện nhau có thể nóichuyện với nhau Như vậy những người cuối bàn sẽ như là khán giả, như tính chất các vịkhách càng xa vị trí chỗ ngồi của chủ toạ sẽ càng ít quan trọng hơn Trong trường hợpxếp khách ở hai đầu bàn vẫn phải giữ nguyên tắc bên phải của chủ và bên phải của kháchdanh dự (như hình 1.1)
Trang 9Hình 2 Sơ đồ bàn chủ toạ kiểu Pháp với khách được bố trí ở hai đầu
Khi xếp khách ở hai đầu bàn, người ta muốn che đi một chút hay ít ra làm cho các
vị trí này bớt bị coi là những chỗ cuối cùng Còn đối với ai xếp ở chỗ 13 hay 14, vị trí
“thứ yếu” của họ được đền bù bằng tầm nhìn không bị che khuất về những gì đang diễn
ra trên bàn
Người ta cũng coi vị trí bên phải của mỗi đồng chủ toạ hay đồng chủ nhân là hai vịtrí hàng đầu, đây là trường hợp bàn ăn có cả hai vợ chồng chủ nhà chủ toạ (Hình 3a.)
Trang 10Hình 3a: Sơ đồ chủ toạ bàn kiểu Pháp (có hai khách ngồi ở đầu bàn)
Tại một bàn ăn do người nam và nữ chủ toạ, người ta xếp bên phải của nữ chủ là ông khách số 1 và bên trái là ông khách số 2 Cũng tương tự như bên cạnh nam chủ là vợ ông khách số 1 và bên trái là vợ ông khách số 2 (Hình 3)
Hình 3b Bàn tiệc có nam và nữ chủ toạ
Nếu có khách nước ngoài tham dự, ta sẽ kết hợp nguyên tắc xen kẽ nam nữ vớinguyên xen kẽ khách địa phương với khách nước ngoài (Hình 4.)
Hình 4: Bàn tiệc chủ toạ kiểu Pháp khi có khách nước ngoài tham dự
Trang 111.2 Chủ toạ bàn kiểu Anh
Kiểu bàn này xếp chủ chính và khách chính ngồi ở hai đầu bàn Khách mời đượcxếp ngồi ở hai bên bàn theo nguyên tắc như của kiểu Pháp 1
Chủ và khách đi cùng phu nhân/phu quân
Hình 6: Cách xếp chỗ ngồi dành cho bữa tiệc gồm các cặp vợ chồng
(Dussault Louis 2011 Lễ tân công cụ giao tiếp NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội)
Trang 12(Nguồn: Dussault Louis 2011 Lễ tân công cụ giao tiếp NXB Chính trị Quốc gia– Sự thật Hà Nội.)
Tại bữa tiệc mà chủ và khách đi cùng phu nhân và phu quân, ta xếp chỗ ngồi theohình 6 Hai ông bà chủ chính ngồi hai đầu bàn; bên phải ông chủ chính là bà khách chính(vị trí số 1), bên phải bà chủ chính là ông khách chính (vị trí số 1); bên trái ông chủ chính
là bà khách số 1 (vị trí số 2), bên trái bà chủ chính là ông khách số 1 (vị trị số 2) Cũngthế, xếp các cặp vợ chồng ngồi chéo đối diện bên phải rồi bên trái cho đến hết.2Mỗi kiểu ngồi, kiểu sơ đồ đều mang lại cái lợi và cả cái bất lợi khác nhau, ta cầnphải biết linh hoạt trong việc chọn lựa tùy theo sự kiện và khách mời
(Võ Anh Tuấn 2018 Lễ tân ngoại giao thực hành NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật Hà Nội)
Trang 13CHƯƠNG 2 CÁCH BỐ TRÍ CÁC KIỂU BÀN CÓ HÌNH DẠNG KHÁC 2.1 Bàn tròn
Trường hợp không có phu nhân/ phu quân
Bàn tròn, chủ chính, khách chính ngồi đối diện (không có phu nhân/phu quân)
xếp xen kẽ chủ và khách hoặc khách nước này với khách nước khác,tránh xếp chủ ngồivới chủ, khách ngồi với khách
Hình 6: Bàn tròn, chủ chính, khách chính ngồi đối diện (không có phu nhân/phu quân)
Trang 14 Bàn tròn, không có phu nhân/phu quân; chủ chính, khách chính ngồi cạnh nhau
Chủ chính và khách chính ngồi cạnh nhau Chủ chính ngồi bên trái khách chínhngồi bên phải
Hình 7: Bàn tròn, không có phu nhân/ phu quân (chủ chính, khách chính ngồi cạnh nhau)
Trang 15Hình 8: Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì tiệc chiêu đãi Tổng thống Hoa KỳJoe Biden Nguồn: Văn phòng Chủ tịch nước
Có phu nhân/ phu quân
Bàn tròn, có phu nhân/phu quân; hai vợ chồng chủ chính ngồi đối diện
Trang 16Hình 9: Bàn tròn, có phu nhân/ phu quân (hai vợ chồng chính ngồi đối diện)
Hai vợ chồng chủ chính ngồi đối diện nhau Bên phải ông chủ chính là bà kháchchính, bên phải bà chủ chính là ông khách chính, ông khách chính và bà chủ chính ngồiđối diện nhau Xen kẽ là khách và chủ như trên
Bàn tròn, có phu nhân/phu quân; ông chủ chính và ông khách chính ngồi đối diện.
Hình 10: Bàn tròn, có phu nhân/ phu quân (chủ chính và khách chính ngồi đối diện)
Chủ chính ngồi đối diện khách chính, bên phải ông chủ chính là bà khách chính vàngược lại sao cho bà chủ chính ngồi đối diện bà khách chính Xen kẽ vẫn là chủ và kháchvới nhau
Trang 17Hình 11 Tổng lãnh sự quán tại Côn Minh, Trung Quốc long trọng tổ chức Lễ kỉ niệm vàtiệc chiêu đãi nhân dịp 75 năm thành lập Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam (02/09/1945 – 02/09/2020)
Nguồn: Baoquocte.vn
2.2 Bàn vuông
Bố trí chỗ ngồi trong bàn vuông ở tiệc chiêu đãi
Vì không có tài liệu ghi nhận cách bố trí chỗ ngồi cho bàn vuông trong tiệc chiêuđãi nên sẽ quy về thành bàn dài, hay còn gọi là bàn chữ I, bàn chữ nhật
Bàn dài
Có thể có một số cách sắp xếp như sau:
Chủ chính ngồi giữa, khách chính ngồi đối diện (theo lối Pháp):
Bên phải chủ chính là khách số 1, bên trái là khách số 2, tiếp theo, xếp phía chủ vàphía khách theo thứ tự lễ tân, xen kẽ, bên phải rồi bên trái cho đến hết
Trang 18Hình 12: Bố trí bàn hình chữ nhật theo lối Pháp
Chủ chính và khách chính ngồi hai đầu bàn (theo lối Anh):
Bên phải chủ chính là khách số 1 (ở đầu bàn), bên trái là khách số 2 (ở đầu bàn);bền phải khách chính là chủ số 1 (ở đầu bàn), bên trái là chủ số 2 (ở đầu bàn); tiếp theo,xếp phía chủ và phía khách xen kẽ nhau vào phía bên trong cho đến hết
Nhìn chung kiểu này chỉ nên xếp đối với một bữa tiệc không nhiều người dự vìphải bảo đảm khoảng cách không quá xa để chủ và khách chính có thể nói chuyện dễdàng
Hình 13: Bố trí bàn hình chữ nhật theo lối Anh
Trang 19 Hai ông bà chủ chính ngồi giữa và đối diện
Kiểu xếp này được áp dụng trong trường hợp phía chủ và phía khách là những cặp
vợ chồng, hoặc chủ chính và khách chính có phu nhân hoặc phu quân
Cách xếp như sau: Bên phải ông chủ chính là bà khách chính, bên trái là bà
khách số 1; bên phải bà chủ chính là ông khách chính, bên trái là ông khách số 1; tiếptheo xếp các cặp vợ chồng ngồi chéo nhau bên phải rồi bên trái cho đến hết
Hình 14: Bố trí bàn hình chữ nhật hai ông bà chủ chính ngồi giữa và đối diện
2.3 Bàn danh dự
Cách trang trí:
Việc trang trí các bàn tiệc cũng là điều vô cùng quan trọng trong quá trình thưởngthức yến tiệc, thể hiện sự chu đáo và hiếu khách Các bàn tiệc cần trang trí giống nhau,trừ bàn danh dự để tránh cảm tưởng chủ nhà phân loại khách
Bàn tiệc phải được trải khăn, khăn bàn phải là vải trắng, được là phẳng, trải ngayngắn, nếu có thể lót một lớp nỉ, dạ hoặc vải dày bên dưới để cho cốc, chén vữngchắc, được phủ cách mặt đất vài cm Trong khi đó, khăn bàn danh dự được trải chấmđất và tuyệt đối không trải khăn ni-lông, vải hoa
Trên bàn tiệc nên trang trí một vài cành lá, hoa tươi cho thêm đẹp đẽ, trước mặtkhách chính có thể bày bát hoa đẹp, nếu là lọ hoa cao để trước mặt khách, khi bắt đầu ăn
Trang 20phải đem đi chỗ khác để khỏi vướng khách Trang trí hoa là một yếu tố quan trọng trongbữa tiệc Hoa trang trí bàn tiệc thường theo mùa, nhưng không nên chọn loại hoa có mùiquá gắt làm mất sự hứng thú thưởng thức món ăn Màu sắc nên chú ý Hoa không nêncắm cao che khuất những nhân vật tham gia bữa tiệc.
Sắp xếp chỗ ngồi:
Bàn danh dự hình chữ nhật
Hình 15: Bàn danh dự chữ nhậtTrong một số bữa tiệc lớn sẽ bố trí bàn danh dự bên trên, bao gồm chủ tiệc và các
vị khách quý, phía dưới là nhiều bàn khách mời khác Theo đó, tất cả khách mời nênđược xếp ngồi quay mặt xuống dưới, chủ tiệc ngồi ngay vị trí trung tâm, khách chínhngồi bên cạnh chủ tiệc, các vị khách quý còn lại được xếp theo kiểu bàn dài như trên.Cùng với đó, hủ tiệc thường được xếp ngồi ở vị trí trung tâm, quay mặt ra cửa chính đểquan sát và điều phối phục vụ
Bàn tròn danh dự:
Trang 21Đối với các bàn tròn danh dự cũng bố trí bàn danh dự phía trên cùng, chủ tiệc vàkhách chính ngồi bên nhau và phía trước các bàn tròn khác, quay mặt về các bàn trònphía bên dưới.
Trong các buổi yến tiệc của nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu Chính phủ,với số lượng hàng chục, thậm chí hàng trăm khách tham dự, người ta thường bố trí nhiềubàn danh dự là các bàn tròn, bàn hình bán nguyệt, hình chữ I, trong đó khách tham dựngồi phía bên phải chủ nhà, phu nhân chủ nhà ngồi phía bên phải khách, phu nhân kháchngồi phía tay trái chủ nhà, cứ như vậy xen kẽ theo thứ tự giảm dần, từ phải qua trái Nếu
có biểu diễn văn nghệ, vị trí danh dự đối diện với sân khấu và để trống từ 2 đến 4 chỗtrước mặt hai nguyên thủ và hai phu nhân (nếu là bàn tròn)
Khi có nhiều khách, phải kê hai bàn hoặc hơn nữa thì chủ tiệc và vợ hoặc chồngchủ tiệc cùng một số khách chính chia nhau chủ trì các bàn tiệc
Trang 222.4 Bàn hình chữ T
Hình 16: Bố trí bàn tiệc hình chữ T
Bố trí chỗ ngồi cho một bàn tiệc hình chữ T có thể tạo ra một không gian thoải mái
và giao tiếp tốt giữa các khách mời Dưới đây là cách bạn có thể bố trí chỗ ngồi cho bàntiệc hình chữ T:
Bàn Chữ T:
Đặt bàn chữ T ở giữa không gian để tạo ra các hàng ghế dài ở phía trước và sau bàn chữT
Trang 23Bàn chữ T sẽ có một dãy dài chính và một dãy ngắn nối vào giữa dãy dài, tạo thành hìnhchữ T.
Người Chủ Tiệc:
Người chủ tiệc nên ngồi ở phía đầu của dãy dài chính, có thể ở giữa hoặc tận cùng mộtbên của bàn
Khách Mời:
Khách mời có thể ngồi ở cả hai dãy dài và dãy ngắn của bàn chữ T
Khách mời quan trọng có thể được bố trí gần người chủ tiệc để thuận tiện giao tiếp
Cách bố trí chỗ ngồi trong bàn tiệc dạng kiểu bàn chữ U
Bàn chữ U được biết đến như kiểu bàn được biết đến khá rộng rãi Nó thườngđược sử dụng trong các hội nghị ngoai, họp công ty, văn phòng, hay tiệc chiêu đãi thựckhách Bàn chữ U khá thuận lợi nó thể hiện sự trang trọng, lịch sự đối với khách cũngnhư là khách chính trong ngoại giao Đặc biệt trong lễ tân ngoại giao, kết cấu bàn chữ Ulàm nổi bật lên sự gần gũi và thân thiện giữa nước chủ nhà với nước khách tạo khônggian vô cùng nồng hậu trong việc chiêu đãi nước khách
Trang 24Trên hình là Khách Chính ngồi tay phải Chủ Chính và Phiên dịch ngồi trước mặtChủ Chính.
Hình 17: Bố trí bàn chữ UKC: Khách chính ( Trưởng đoàn khách )
Trang 26THỰC HÀNH Hình minh hoạ:
6 nhân vật trên được thể hiện qua hình trắng viền đen như sau:
Một số nhân vật khác như chủ tiệc chiêu đãi khác (không phải chủ chính), và các khách khác (không phải khách chính) sẽ được minh hoạ bằng hình ảnh:
Trang 27Từng sinh viên sẽ lên thực hiện sau khi nội dung được thuyết trình xong Sinh viênlên thực hành bằng cách cắm những nhân vật vào đúng vị trí theo như lý thuyết (Các nhân vật sẽ có bảng tên)