• Tháng 1/ 2014, Nordic Seafood chính thức có văn phòng đại diện tại Thànhphô Hồ Chí Minh• Mỗi năm doanh nghiệp nhập khẩu trung bình 70.000 MT hải sản, trong đótôm sú chiếm 20% kim ngạch
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
MÔN ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ
KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN NHẬP KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY NHẬP KHẨU HẢI SẢN ĐAN MẠCH – NORDIC SEAFOOD A/S
Giảng viên hướng dẫn: Ts Hoàng Phương Dung Lớp học phần: BUS10A03
Nhóm: NEWBIE
Hà Nội, 10/2022
Trang 2I KẾ HOẠCH ĐÀM PHÁN
1 Mục tiêu đàm phán
Nhập khẩu tôm sú từ doanh nghiệp Việt Nam qua Đan Mạch
- Mặt hàng nhập khẩu: Tôm sú
- Số lượng: 5 MT
- Điều kiện giao hàng: FOB
- Phương thức thanh toán: L/C trả trước 30% , thanh toán số còn lại 1 tuần sau khi nhận hàng
- Thời gian nhận hàng: 15-20 ngày
- Giá mục tiêu: 13.5 USD / kg
2 Thứ tự ưu tiên các lợi ích
Xếp theo thứ tự giảm dần sẽ là:
(1) Điều kiện giao hàng
(2) Giá
(3) Số lượng
(4) Phương thức thanh toán
II PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
1 Giới thiệu về công ty nhập khẩu hải sản Đan Mạch – Nordic Seafood A/S
Nordic Seafood là nhà phân phối thủy hải sản hàng đầu châu Âu và thế giới, được thành lập vào năm 1988 tại Hirtshals của Đan Mạch và hiện đang là 1 phần của tập đoàn Nissui (Nhật Bản):
• Nordic chuyên nhập khẩu và phân phối hải sản như tôm, cá, mực thông qua các công ty bán hàng của A/S ở Đan Mạch, Đức, Pháp, Ý, Anh, Dubai
• Trụ sở chính của Nordic Seafood đặt tại Hirtshals (Đan Mạch) và có 2300m2 cơ sở sản xuất và 6000m2 kho lạnh Tập đoàn gồm có khoảng 160 nhân viên và doanh thu hàng năm của công ty đạt hơn 2 tỷ DKK tức hơn 260 triệu USD
Trang 3• Tháng 1/ 2014, Nordic Seafood chính thức có văn phòng đại diện tại Thành phô Hồ Chí Minh
• Mỗi năm doanh nghiệp nhập khẩu trung bình 70.000 MT hải sản, trong đó tôm sú chiếm (20%) kim ngạch nhập khẩu của công ty ước tính đạt 150 triệu USD và con số này đang tăng 3.2% mỗi năm (số liệu năm 2019)
• Giá trị cốt lõi của Nordic Seafood là chất lượng - an toàn thực phẩm – tính bền vững
- Ưu điểm:
• Là tập đoàn lớn mạnh hàng đầu Châu Âu , thương hiệu lâu đời và uy tín, có văn phòng đại diện ở khắp Châu Âu và cả Châu Á
• Là thành viên của EU – các nước xuất khẩu hải sản qua EU được ưu đãi về thuế nhờ hiệp định EVFTA
• Khách hàng chính của doanh nghiệp là thành viên các nước EU => Lượng khách hàng tiềm năng và ổn định => Có thể đem sản phẩm của nước xuất khẩu quảng bá rộng ra với Thế Giới
• Doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm về mảng XNK hơn 40 năm, am hiểu về thị trường Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng => Am hiểu về thủ tục xnk hải quan ở các nước
• Có văn phòng đại diện tại Việt Nam => Am hiểu thị trường nội địa
- Nhược điểm:
Thiếu nguồn cung ứng cho các nhà phân phối do nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao mà nguồn cung từ các đối tác cũ không thể đáp ứng
- Yêu cầu về sản phẩm: Tôm to đồng đều (20-25 con /kg), chắc thịt, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và đạt các tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe đối với thủy hải sản (Do EU là thị trường vô cùng khắt khe về chất lượng sản phẩm)
- Mong muốn: Hợp tác với một nhà cung cấp có chất lượng sản phẩm tốt, giá
cả hợp lý để có thể tiến hành ký kết hợp đồng nhập khẩu với số lượng lớn hơn
và tiến tới mối quan hệ hợp tác lâu dài
Trang 42 Giới thiệu về Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng Stapimex
STAPIMEX là công ty nuôi trồng và chế biến các sản phẩm từ tôm có lịch
sử lâu đời tại Việt Nam Trong suốt hơn bốn thập kỷ hoạt động, sản phẩm của công ty được chào đón tại các thị trường khó tính trên thế giới như Mỹ, Châu
Âu, Canada, Nhật Bản
- Thành tựu:
• STAPIMEX là doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
• Hoạt động chính của Stapimex là sản xuất và xuất khẩu, tiêu thụ nội địa các mặt hàng thủy sản đông lạnh, đặc biệt là chế biến và xuất khẩu tôm sú sang khoảng 20 quốc gia, trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất
• Trong năm 2020, công ty ghi nhận sản lượng thành phẩm sản xuất là 24.320 tấn, vượt 24,7% so với kế hoạch đề ra và tăng 31% so với năm 2019 Kim ngạch xuất khẩu đạt 296 triệu USD, vượt gần 48% kế hoạch năm và tăng 45%
so với năm 2019
• Doanh thu của công ty đạt gần 6.933 tỷ đồng, tăng 43,6% so với năm 2019 Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 780 tỷ đồng, gấp hơn 3,3 lần kế hoạch năm và gấp 2,9 lần năm 2019 Lợi nhuận sau thuế 756,8 tỷ đồng, gấp 2,9 lần năm trước đó
• Đáng chú ý, kết quả lợi nhuận năm 2020 của Stapimex đã vượt qua những tên tuổi lớn trong ngành như Tập đoàn Minh Phú (Mã: MPC) với lợi nhuận sau
thuế 617 tỷ đồng, tăng 38,3% so với năm 2019 hay CTCP Thực phẩm Sao
Ta (Mã: FMC) lợi nhuận sau thuế 225 tỷ đồng, xấp xỉ năm 2019.
• Hiện Stapimex có 2 nhà máy, với tổng sản lượng lên tới hơn 20.000 tấn mỗi năm
- Khó khăn:
• Đôi khi chất lượng thuỷ sản nguyên liệu chưa cao để làm hàng xuất khẩu dẫn đến phẩm chất thuỷ sản thấp, bị hạn chế, tăng chi phí chế biến
• Thiếu hụt công nhân và việc tuyển dụng lao động gặp nhiều khó khăn => không đạt công suất cao
• Việc xuất khẩu ra nước ngoài cũng đang gặp khó khăn do tình hình lạm phát
Trang 5tại các thị trường tài chính của MPC như Hoa Kỳ, Canada, đang ở mức cao
=> Việc tiêu thụ tôm gặp khó khăn
- Cơ hội:
• Được hưởng ưu đãi của hiệp định EVFTA, EU sẽ xóa bỏ thuế quan đối với 86,5% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong vòng ba năm; 90,3% trong vòng 5 năm và 100% trong vòng 7 năm => Mở rộng và phát triển dễ dàng hơn vào các nước liên minh Châu Âu EU
• Được trở thành đối tác lâu dài với Đan Mạch - đối tác lớn tiềm năng, phát triển trong tương lai
• Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu thủy sản, Đan Mạch phải nhập khẩu khoảng 2 tỉ USD thủy sản mỗi năm => Cơ hội lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
III Bối cảnh đàm phán
1 Quy mô thị trường
- Bảng so sánh giữa công ty Thuỷ sản Sóc Trăng Stapimex và công ty Nordic
Seafood A/S (công ty đang muốn hợp tác với mức giá rẻ hơn)
Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng Stapimex
Công ty nhập khẩu hải sản Đan Mạch – Nordic Seafood
A/S
Giá
13-21$/kg 13-17$/kg
Số lượng
2 tấn 5 tấn
Trang 6Khả năng giao
hàng
Đền bù tổn thất 100% giá trị hợp đồng 50% giá trị hợp đồng
Phương thức
thanh toán
Điều kiện cơ sở
2 Vị thế của các bên trong thị trường
- Công ty nhập khẩu hải sản Đan Mạch – Nordic Seafood A/S
• Là tập đoàn lớn mạnh hàng đầu Châu Âu , thương hiệu lâu đời và uy tín, có văn phòng đại diện ở khắp Châu Âu và cả Châu Á
• Là thành viên của EU – các nước xuất khẩu hải sản qua EU được ưu đãi về thuế nhờ hiệp định EVFTA
• Nordic chuyên nhập khẩu và phân phối hải sản như tôm, cá, mực thông qua các công ty bán hàng của A/S ở Đan Mạch, Đức, Pháp, Ý, Anh, Dubai
• Trụ sở chính của Nordic Seafood đặt tại Hirtshals (Đan Mạch) và có 2300m2 cơ sở sản xuất và 6000m2 kho lạnh Tập đoàn gồm có khoảng 160 nhân viên và doanh thu hàng năm của công ty đạt hơn 2 tỷ DKK tức hơn 260 triệu USD
- Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng Stapimex
Trang 7STAPIMEX là doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
• Hoạt động chính của Stapimex là sản xuất và xuất khẩu, tiêu thụ nội địa các mặt hàng thủy sản đông lạnh, đặc biệt là chế biến và xuất khẩu tôm sú sang khoảng 20 quốc gia, trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất
• Hiện Stapimex có 2 nhà máy, với tổng sản lượng lên tới hơn 20.000 tấn mỗi năm
3 Giá
- Điểm mục tiêu: 14.5$
- Điểm cố thủ:17$
- Giá thị trường: 13-17$/kg
4 Các nước đi trong đàm phán
Tự đánh giá: Công ty Nordic seafood
Tập đoàn lớn mạnh hàng đầu Châu Âu, thương hiệu lâu đời và uy tín, có văn phòng đại diện ở khắp Châu Âu và cả Châu Á
Là thành viên của EU – các nước xuất khẩu hải sản qua EU được ưu đãi về thuế nhờ hiệp định EVFTA
Khách hàng chính của doanh nghiệp là thành viên các nước EU => Lượng khách hàng tiềm năng và ổn định => Có thể đem sản phẩm của nước xuất khẩu quảng bá rộng ra với Thế Giới
Doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm về mảng XNK hơn 40 năm, am hiểu về thị trường Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng => Am hiểu về thủ tục xnk hải quan ở các nước
Tìm hiểu đối phương: Công ty CP Thủy sản Sóc Trăng Stapimex.
STAPIMEX là doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam
Hoạt động chính của Stapimex là sản xuất và xuất khẩu, tiêu thụ nội địa các mặt hàng thủy sản đông lạnh, đặc biệt là chế biến và xuất khẩu tôm sú sang khoảng
20 quốc gia, trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất
Trang 8Giai đoạn khai cuộc
Luôn đòi hỏi
nhiều hơn
những gì bạn
muốn
Dựa vào mục tiêu đã đưa ra từ trước để
đòi hỏi nhiều hơn VD: chúng ta đang
muốn mua với giá 14.5 USD/kg nhưng
không đưa ra mức giá này ngay từ đầu
mà đưa ra giá thấp hơn đối phương
không đầm phán quanh giá này
Giúp công ty đạt được giá mục tiêu
Tạo cơ hội để thương lượng cũng như ngăn cuộc đàm phán rơi vào
bế tắc
Không bao
giờ nói có với
lòi đề nghị
đầu tiên
Nếu đối phương đưa ra offer đầu cuộc
đầm phán thì không đồng ý cho dù
offer đó đã có lợi cho mình
Đòi hỏi thêm nhiều lợi ích hơn, có thể do đối phương tự đưa ra khi dùng chiến lược win-win
chiêu giật
mình sửng sốt
khi hai bên
đàm phán về
giá
Khi đối phương ra giá thì tỏ ra bất ngờ
cho dù đó là mức giá ta có thể chấp
được
Để đối phương nghĩ rằng mức giá họ đưa ra rất cao làm chúng ta không với tới và có thể rời khỏi cuộc đàm phán
Họ sẽ tự động giẩm giá xuống để tiếp tục đầm phán
Tránh thương
lượng đối đầu
Khi đưa ra các offer mà đối phương tỏ
ra không đồng tình thì tỏ ra đồng cảm
với họ Nói rằng: “Tôi hiểu cảm giá đó,
trước đây vài đối tác cũng thấy như vậy
nhưng rồi họ nhận ra (offer mình đưa
ra) có lợi cho cả hai bên, bên bạn
không sợ thiệt đâu!
Gia tăng sự đồng cảm trong đàm phán để dễ đi đến thương lượng hơn, không làm cuộc đầm phán đi đến căng thẳng
và có thể đàm phán thất bại
Tạo sự tin tưởng cho đối tác rằng chúng ta luôn muốn đôi bên cùng có lợi
để đi đến hợp tác lâu dài Người mua
bất đắc dĩ
Tỏ ra không cần thiết phải mua hàng
của đối tác nếu họ cứ không chấp nhận
Bắt đối phương phải nhượng bộ vì họ lo lắng
Trang 9các offer có lợi cho mình vì đang có rất
nhiều đối tác cung cấp tôm uy tín hơn
đang chờ đọi để được đàm phán
chúng ta sẽ bước ra khỏi cuộc đàm phán
Câu kéo
Khi đã đạt được mục tiêu đàm phán đòi
hỏi thêm các lợi ích vụn vặt từ đối
phương như chiết khấu hay giả giá cho
hợp đồng tới
Nhân lúc đối phương tin tưởng để có thêm nhiều lợi ích hơn
Giai đoạn trong đàm phán
Luôn đòi hỏi
có sự trao đổi
Đồng ý với phương án X về giá mà anh
đưa ra, nhưng đổi lại, anh sẽ phải viết
một bản cam kết về vấn đề bảo quản
hàng hoá, nếu sản phẩm lỗi sẽ do bên đó
chịu trách nhiệm Hoặc là áp dụng hình
thức thanh toán/ vận chuyển theo bên
mình đề xuất (nếu 2 bên bất đồng)
Lợi ích công bằng, tránh sự thiệt thòi về mình
Đòi hỏi thêm để đối tác hiểu offer họ đưa
ra cần phải đổi mới có được và không đưa ra đòi hỏi thêm nữa Rút lại lời đề
nghị (trong
trường hợp đối
phương lấn
lướt mình quá)
Nếu đối phương quá cố chấp và không
có thiện chí trong quá trình đàm phán
dẫn đến việc lấn lướt mình, sử dụng
phương thức này (có thể rút lại nhượng
bộ về giá cả cuối cùng hoặc rút lại đề
nghị bao gồm ưu đãi về vận chuyển,
phương thức thanh toán, )
Có thể khiến đối phương suy nghĩ lại và chấp nhận với mức giá hợp lý hơn
Không đồng ý
với sự chia đôi
(nếu có)
Nếu có trường hợp chia đôi xảy ra,
khuyến khích đối phương đưa ra lời đề
nghị và mức chia trước, sau đó sử dụng
cách miễn cưỡng đồng ý
Không để đối phương biết được điểm cố thủ
vì họ sẽ đàm phán dựa trên điểm cố thủ đã thăm dò được khi dùng chiêu này
Quyền lực cao
hơn
Ngày hôm nay tôi và A nhận được sự chỉ
đạo của cấp trên, đại diện công ty đến
đây đàm phán, việc đưa ra quyết định
Tránh tâm lý đối đầu căng thẳng
Kéo dài thời gian đưa
Trang 10cuối cùng bán với mức giá nào vẫn phải hỏi ý kiến của sếp tôi Tôi sẽ phải liên lạc trao đổi lại và sẽ nói lại với bạn sau đó
ra quyết định
Ép đối phương thay đổi offer để có lợi cho
ta hơn
Sử dụng chiêu
thức tạm gác
khi 2 bên rơi
vào thế ngõ cụt
khi đàm phán
Tạm dừng lại một chút để có thể thoải mái hơn và có thể đưa ra những quyết định chính xác hơn
Ngoài ra trong lúc đó có thể nói về những vấn đề khác nhỏ hơn, ví dụ đang đàm phán về giá căng thẳng có thể chuyển sang các vấn đề khác nhỏ hơn như điều kiện giao hàng, phương thức vận chuyển, thanh toán Từ đó, tạo động lực để giải quyết vấn đề lớn hơn rồi lại quay lại đàm phán về giá
Kéo dài thời gian
Tạo thêm động lực, dễ dàng đạt được mục tiêu hơn
Giai đoạn kết thúc:
Chiêu thức Cách thực hiện và tác dụng Cách phản pháo
Tạo cảm giác
dễ chấp nhận
- Không tiếp tục nhượng bộ về giá cả hay
các điều khoản thỏa thuận, nhưng đưa ra
giá trị cộng thêm khiến đối thủ có cảm
giác thắng lợi
- Chúc mừng đối phương, hiến đối
phương cảm thấy mình là người chiến
thắng (nếu offer ổn thì có thể nhượng bộ
nhỏ ở giai đoạn cuối)
Tạo ấn tượng cho các lần hợp tác tiếp theo
Nài thêm Tạo thêm chút lợi ích có thể về giá cả, thời
gian bảo hành, thời gian giao hàng, sau
khi đã thống nhất về mọi thứ
- Ngăn chặn đối phương dùng chiêu này: “Bên anh đã thương lượng được giá tốt với chúng tôi rồi Đừng để chúng tôi mất
Trang 11thêm tiền nữa.”
- Nếu đối phương nài thêm về giá hoặc thời gian giao hàng cho bên mình, ngay lập tức đưa ra chi phí cho việc nài thêm của họ
Đóng vai
Người tốt/Kẻ
xấu
- Mánh khoé tâm lí khiến đối thủ tưởng
rằng mình đang đứng về phía họ, nhưng
- Gây áp lực lên đối thủ mà không tạo thế
đối đầu
- T t o ra hình nhự ạ ả
m t “k xấấu”: “ộ ẻ M tộ lát n a chúng tôi cũngữ
có cu c g p m t v iộ ặ ặ ớ Công ty X là công ty cung cấấp h i s n l n t iả ả ớ ạ
Vi t Nam, công ty đóệ đang đ a ra ofer choư chúng tôi v i deal rấấtớ tôất
Giảm dần
nhượng bộ
Đưa ra các lợi ích thêm về việc: chi phí
vận chuyển, các thủ tục hải quan, mở rộng
thị trường, rủi ro trong quá trình vận
chuyển (nếu bên quý công ty đưa ra yêu
cầu về mức lợi nhuận cao như vậy, thì
chúng tôi cũng mong rằng có thể nhận
được sự sẻ chia về mức rủi ro trong quá
trình vận chuyển về hàng hoá…)
Có thể khiến đối phương có sự kỳ vọng
và thấy rằng đã đạt được thỏa thuận tốt nhất
Rút lại lời đề
nghị (trong
trường hợp đối
phương lấn
lướt mình quá)
Nếu đối phương quá cố chấp và không có
thiện chí trong quá trình đàm phán dẫn
đến việc lấn lướt mình, sử dụng phương
thức này (có thể rút lại nhượng bộ về giá
cả cuối cùng hoặc rút lại đề nghị bao gồm
ưu đãi về vận chuyển, phương thức thanh
toán, )
Có thể khiến đối phương suy nghĩ lại và chấp nhận với mức giá hợp lý hơn