Ở chương một- ở chào, chủ đề của bài thơ là sự trân trọng biết ơn quê hương đất nước, chương hai- öáo động là thề lời cam kết thiêng liêng trước lịch sử về trách nhiệm bảo vệ non sông củ
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
BAI TAP NHOM
SU VAN DONG CUA TRUONG
CA QUA TRUONG CA MAT DUONG KHAT VONG VA TRUONG CA BIEN
Thành phố Hỗ Chí Minh ngày 24 tháng 4 năm 2023
Trang 2
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA NGU VAN
BAI TAP NHOM
SU VAN DONG CUA TRUONG
CA QUA TRUONG CA MAT DUONG KHAT VONG VA TRUONG CA BIEN
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Mã lớp học phần: LITR148401
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thành Thi
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 4 năm 2023
Trang 3
DANH SACH NHOM 2
Trang 4605700100 —<.ảẻẢ 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG - oto 2
1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và trường ca Mặt đường khát vọng e-ce-ce 2
1.1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Diem
1.2 Tác giả Hữu Thỉnh và trường ca biển
1.2.L Tác giá Hữu Thính
1.3.2 Cae chang dwéng phat trién cia trwéng ca Viet Nam
CHƯƠNG 2: TRƯỜNG CA MAT DUONG KHAT VONG VA TRUONG CA BIEN DƯỚI
2.1 Chủ đề phân ánh 4
CHƯƠNG 3: TRUONG CA MAT DUONG KHAT VONG VA TRUONG CA BIEN DƯỚI GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬTT 2 2-52 22+ 2232 EEEEEE1EE3E2732E12717151211171311.TE.11 111 8 3.1 Diém nhin 8
KẾT LUẬN 15 PHỤ LỤC 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5MO DAU
Trường ca là thể loại có khả năng thâu tóm và phản ánh những nội dung khá hoành tráng với cảm hứng mãnh liệt, giàu chất triết lý, trữ tình Trường ca Việt Nam
đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử trong kháng chiến, với những cây bút nỗi tiếng:
Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn
Đức Mậu, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thị Mây
Đặc biệt trong hai bản trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm cùng voi Truong ca biển của Hữu Thinh đã chứa đựng biết bao giá trị cho việc nghiên cứu trường ca Việt Nam Hai tác phâm tuy không cách nhau quá xa nhưng lại ở 2 giai đoạn khác nhau của văn học Một đang ở ngay thời khắc khốc liệt nhất của chiến tranh đề cất lên tiếng kêu gọi người trẻ vùng đô thị sống cho đất nước nhiều hơn Một lại đang ở giai đoạn sau chiến tranh, hòa bình lập lại Trong hai tác phâm đã cất chứa sự thay đôi trong việc sáng tác trường ca, qua việc nghiên cứu hai tác phâm nhóm sẽ làm rõ sự vận động của trường ca trong sự phát triển của văn học chữ quôc ngữ
Trang 6CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG
1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và trường ca Mặt đường khát vọng
Nguyên Khoa Điểm sinh năm 1943 tại tỉnh Thừa Thiên Huê Nguyên Khoa Điềm không chỉ là một nhà thơ, mà ông còn là một nhà hoạt động cách mạng Ông chính là cây bút tiêu biểu nhất cho thời kì kháng chiến chống để quốc Mỹ Nhà thơ
là một người có tâm hồn nhạy cảm, phong cách tính tế làm nên những trang thơ hào hùng về một thời đại oanh liệt của nước nhà Chính vì, nhà thơ hiểu rõ chiến tranh khi trực tiếp tham gia làm nhiệm vụ, thế nên thơ ông cũng giàu chiêm nghiệm và sâu lắng Ngay từ những tác phẩm đầu tiên, Nguyễn Khoa Điềm đã để lại nhiều ấn tượng với độc giả và các nhà phê bình Ta có thế kế đến những tác phẩm tiêu biêu cho phong cách sáng tác Nguyễn Khoa Điềm như: Đất ngoại ô (1973); Mặt đường khát vọng (1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986)
1.1.2 Trường ca Mặt đường khát vọng
Trường ca Một đường khát vọng ra đời tại chiên khu Bình - Trị - Thiên nắm
1971, với 9 chương Với mục đích nhằm làm thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm
chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đầu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đề quốc Mỹ xâm lược
1.2 Tác giá Hữu Thỉnh và Trường ca biển
(1976), Đường tới thành phố (1919), Tiếng hát trong rừng (1985), Trường ca biển
(1994),
1.2.2 Trường ca bien
Tác phâm là đứa con tĩnh than duoc nha tho ap u qua gan 13 nam mai dén năm 1994 mới được xuất hiện trước công chúng Với cấu trúc 6 chương, Hữu Thỉnh
Trang 7đã cho thấy một bản giao hưởng, một khúc ca về rừng vàng biển bạc của quê hương Việt Nam Trường ca biến chứa chất trong đó những ngẫm nghĩ đáng quý về vùng biên thân yêu của tô quốc, chứa chất những biến ảo về thí pháp mà nhà thơ muốn gửi vào đấy bằng toàn bộ sức lực mình có
1.3 Một số vấn đề về thể loại trường ca
1.3.1 Thể loại trường ca
Theo Từ điện thuật ngữ văn học Việt nam “?zởng ca là tác phẩm thơ có dưng lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc trữ tình Trường ca cũng được dùng đề gọi các tác phẩm sử thì thời cổ và trung đại, khuyết danh hoặc có tác giả” (Lê Bá Hán, 2000)
Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học cho rằng “?rường ca có dựng lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc sườn tru)ện trữ tình lrường ca với tư cách một thể loại tổng hợp, trữ tình — tự sự, hoành tráng cho phép kết hợp những chan động lớn, những cảm xúc trầm sâu và những quan niệm về lịch sử vẫn là một thể loại hiệu năng của thơ ca thể giới” (Lại Nguyên Ân, 1988)
Qua đó, nhóm đưa ra cách hiểu về trường ca là thê trữ tinh - tự sự vừa “dài” vừa “lớn”, có cấu trúc phức tạp có sự giao thoa các thể loại khác như tự sự, kịch Mang âm hưởng vừa của sử thi vừa có tính cộng đồng
1.3.2 Cac chang đường phát triển của trường ca Việt Nam
Trường ca bắt đầu nhen nhóm xuất hiện và những năm kháng chiên chong Pháp, và phát triển rực rỡ trong những năm sau chiến tranh Ở giai đoạn đầu khoảng những năm 1945 - 1965, số lượng tác giả không nhiều có thê kế đến như Xuân Diệu với Ngọn Quốc kỳ và hội nghị non sông, Khương Hữu Dụng với 7 đêm mười chín (1948) Sau này, khoảng cuối kháng chiến chống Mỹ đến hòa bình ta bắt gặp dễ dang hơn với những tên tuổi nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca cách mạng như: Lê Anh Xuân, Vương Anh, Pham Nga, Thai Quang, Viễn Phương, Nguyễn Khoa Diém Đây cũng xem là giai đoạn mà trường ca có bước phát triển lớn đề đến giai đoạn đất nước độc lập, niềm vui sướng, cảm hứng bất tận về con người và đất nước đã làm cho trường ca đạt đến sự phát triển rực rỡ Và số lượng trường ca giai đoạn này nhiều và thuần thục nhuần nhuyễn hơn về mặt tư tưởng cũng như thi pháp có thể kế đến như: Những người đi tới biển của Thanh Thảo (1976), Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh (1977), Nguyễn Đức Mậu với ?zường ca sư đoàn (1978), Nguyễn Trọng Tạo với Con đường của những vì sao, Đặc biệt là Thanh Thảo với một loạt trường
Trang 8ca như Khối vudng Ru - bích, hay Những lời ca chưa đủ, Một vé di về ánh sáng của Vĩnh Quang Lê
CHUONG 2: TRUONG CA MAT DUONG KHAT VONG VA TRUONG CA
BIEN DUOI GOC DO NOI DUNG
2.1 Cha dé phản ánh ;
Ta biet rang doi voi thé loai truong ca ngodi mot chu dé co tinh chat xuyén suốt, có thể có thêm nhiều chủ đề phụ trong phản độc lập với chủ đề chính, với tác dụng làm nổi bật chủ đề chính và trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điểm là một minh chứng rõ ràng cho điều đó Trường ca Ä⁄Zặt đường khát vọng gồm có 9 chương với chủ để xuyên suốt mà người đọc dễ dàng nhận ra đó là lòng yêu nước, tính thần sẵn sảng hi sinh Tuy nhiên cùng với sự hiện điện của một chủ đề lớn, mỗi chương của trường ca ấy lại mang trong mình chủ đề phụ góp phần làm nôi bật lên chủ đề chính, đồng thời giúp ta thấy được sự vận động trong tư duy, suy nghĩ tác giả Ở chương một- ở chào, chủ đề của bài thơ là sự trân trọng biết
ơn quê hương đất nước, chương hai- öáo động là thề lời cam kết thiêng liêng trước lịch sử về trách nhiệm bảo vệ non sông của thế hệ trẻ, chương ba- Œ/ăe Ä⁄Ø khác với chương hai chỉ là lời báo động, thì đến chương ba đây chính là bản cáo trạng đanh
thép tô cáo tội ác, bản chất của kẻ thù Chương bốn- 7iổi frẻ không yên là khát vọng
được hướng về đất nước về dân tộc của thế hệ trẻ miền Nam Chương năm- Dat nước với chủ đề là Đất nước của nhân dân Chương sáu- 4o trắng và mặt đường cùng với chương bảy- Xưống đường và chương tám- Khoảng lớn âm vang, đó là phong trào đầu tranh học sinh sinh viên miền Nam với tỉnh thần đoàn kết và khí thé hừng hực Đến với chương cuối củng của bản trường ca - Báo bão đã cho ta thấy được niềm tin mãnh liệt về ngày độc lập, toàn thang
Như vậy ta thấy rằng, với những chú đề phụ xuất hiện trong các chương của bản trường ca đã giúp cho chủ đề chính của tác phẩm trở nên sâu sắc và toàn diện hơn, giúp ta nhìn thấy nhiều khía cạnh hơn trong cuộc chiến bảo vệ dân tộc của thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ Đồng thời việc sắp xếp trình tự của các chủ đề phụ ấy, cũng giúp cho người đọc thấy rõ được sự vận động trong mạch cảm xúc, tư duy của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Với bốn chương đầu hầu hết nói về những suy tư, chiêm nghiệm về đất nước, về trách nhiệm của bản thân (thế hệ trẻ miền Nam) đối với đất nước trong cuộc chiến bảo vệ dân tộc, với vị thế
là những người đang đứng ngoài, gián tiếp đối mặt với cuộc chiến ác liệt ay, tuy nhiên sự xuất hiện của Đất nước với chủ đề sâu sắc “Đất nước của Nhân dân” đã
Trang 9làm thay đôi mạch suy nghĩ ấy, khăng định lên giá trị của Đất nước và mỗi con người đều phải có trách nhiệm đối với những giá trị cao đẹp ấy, với mảnh đất mà ta
đã được sinh ra và lớn lên Sau khi có nhận thức rõ ràng về trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước ấy, bốn chương sau của trường ca là sự đấu tranh của thế hệ trẻ miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với tư cách là những người nằm trong cuộc chiến, trực tiếp đối mặt với cuộc chiến hòa mình vào với nhân dân cả nước đấu tranh chống kẻ thù, cùng với đó là niềm tin cháy rực về ngày thắng lợi Sự sắp xếp các chủ đề phụ đã khiến mạch thơ diễn ra một cách tuần tự, theo chiều đi lên, tạo nên những cao trào cho ý thơ, mà mạch chủ đạo của bài thơ vẫn được nhất quán Trường ca Biển gồm 6 chương với chủ đề chính là tình yêu biển đảo quê hương và rmỗi chương lại đem đến một chủ đề phụ cho ta cải nhìn, cảm nhận sâu sắc hơn về ý nghĩa của chủ đề chính Ö chương một - Đối thoại biển qua việc xây dựng nên cuộc đối thoại giữa người lính và biến cả ta thấy được chú đề mà bài thơ hướng đến đó là giá trị cao đẹp của người lính và biến khơi Chương hai - Cdt va chương ba - Tu thuật của người lính đều nói về nỗi nhọc nhắn, đồng thời là tư thế hiên ngang của người lính đảo Chương bốn - Đá: zày, khẳng định biển đảo là một phần của quê hương đất nước, đến với chương năm - Hóa thạch những dòng sông, chủ đề là khát vọng được dâng hiến cho đất nước dân tộc của người lính, và ở chương cuôi cung - Bao bién, noi về những hiểm nguy của biên cả
Cách sắp xếp các chương của bản trường ca không đến từ thứ tt xuất hiện của các sự kiện, các mốc thời gian mà nó đến từ mạch cảm xúc, su) tư của người sáng tác Ở chương một ta thấy được những suy tư, trăn trở của người lính sau chiến tranh về sứ mệnh và nhiệm vụ của bản thân trong thời đại mới, những trăn trở day đã được biến cả giải đáp, chúng ta phải nhanh chóng thức tỉnh khỏi cơn say chiến thắng đề tiếp tục xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước Các chương tiếp theo lần lượt cho ta thấy duoc vé dep, gia tri ma bién da mang lại cho con người đồng thời nhắc nhớ về biết bao thế hệ, con người đã gồng mình bảo vệ biến đảo Và kết lại bản trường ca ay là sự dự báo cũng là lời nhắc nhở sâu sắc về tỉnh hình biển đảo quê hương, hòa bình được lặp lại, chiến thăng đã về với nhân dân tuy nhiên việc gìn giữ hòa bình, từng tắc đất, từng cột mốc biên cương và hải đảo cảng cam go, phức tạp hơn bao giờ hết, điều đó không chỉ đòi hỏi người lính đảo nâng cao trách nhiệm,
sứ mệnh canh giữ biến trời của tô quốc, mà còn đòi hỏi mỗi người dân Việt Nam tự
ý thức về trách nhiệm chung tay bảo vệ chủ quyền nước nhà
Trang 10Hai bản trường ca Mặt đường khát vọng và Trường ca biển nhìn chung đều hướng đến một chủ đề lớn đó là tình yêu đối với quê hương, đất nước, dân tộc Nếu ở Aặt đường khát vọng, trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nguyễn Khoa Diém nói về những #răn trở sup nghĩ trước hoàn cảnh ngy nan của đất nước thúc giục thế hệ trẻ miền Nam nhanh chóng hành động, hòa mình vào công cuộc kháng chiến chung của dân tộc thì gần một thập kỷ sau khi nước nhà
đã được thống nhất, nhân dân đã được tự do, với dòng chảy của chủ đề yêu nước, khát khao công hiến cho dân tộc Hữu Thịnh đã hướng người đọc đến với những suy tr mới về thời kì hậu chiến, đỗi mới đất nước
Trường ca Ai đường khát vọng việt vê những người trẻ khi có quân thủ xâm lược, họ căm giận từng tội ác mà giặc Mỹ đã gây ra trên đất nước:
“Quật chết người mà vẫn không hè tái mặt
Vì giết người máu chẳng đỉnh tay chân ”
Việc đưa ra tường tận những tội ác mà giặc Mỹ gây ra cho nhân dân ta cho thay thế hệ trẻ của đất nước chúng ta những người có trí thức đã quan sát cuộc chiến
ở mọi góc độ, nhận diện đầy đủ các cách thức để hành hạ nhân dân ta của địch Đồng thời cũng thê hiện thái độ căm phẫn của nhân vật trung tâm, họ đứng trên lập trường dân tộc đề nhìn nhận từ đó rút ra trách nhiệm của mỉnh với quê hương với tô quốc là phải sống, chiến đấu bảo vệ quê hương, làm cho nhân dân ta được tự do và hạnh phúc giành lại độc lập cho dân tộc
Mặc đù còn trẻ tuổi nhưng những người ấy đã ý thức rõ ràng được tình hình
xã hội mà minh đang sống từ đó cho thấy tinh thần trách nhiệm của hình tượng
trung tâm trong trường ca Äặt đường khát vọng, thực tại xã hội được thê hiện qua
con mắt của họ vô cùng khó khăn và khắc nghiệt nhưng tỉnh thần kháng cự lại
không vì thế mà giảm bớt mà lại càng quyết tâm hơn, con đường mà họ lựa chọn dù
có nhiều gian nan đến đâu thì họ vẫn sẵn sảng đi đến cuỗi cùng Đó là một tính thần nhiệt huyết máu lửa không chịu bất cứ những hiểm nguy nảo của những người trẻ
tuôi
“Chứng ta lớn lên những năm tháng không bình yên
Dau em van màu áo trăng yêu tin
Lòng ta không bình yên