1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh văn hóa văn minh văn vật văn hiến

20 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

I/ VĂN HÓA, VĂN VẬT, VĂN HIẾN, VĂN MINH

NHÓM 3: CƠ SỞ VĂN HÓA VN

SO SÁNH VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN VẬT,

VĂN HIẾN

Trang 2

1.Văn hóa

1.1Văn hóa là gì ? 1.2 Đối tượng của văn hóa :1.3 Đặc trưng của văn hóa1.4 Tính xã hội

1.5 Vai trò của văn hóa

2 Văn hiến

2.1 Văn hiến là gì ?2.2 Đối tượng của văn hiến2.3 Đặc trưng của văn hiến2.3 Vai trò của văn hiến

3 Văn vật

3.1 Văn vật là gì ?3.2 Đối tượng của văn vật3.4 Đặc trưng của văn vật3.3 Vai trò của văn vật

4.Văn Minh

4.1 Văn minh là gì? 4.2 Đối tượng của văn minh : 4.3_Đặc trưng của văn minh:4.4 Vai trò của văn minh:

II/ SO SÁNH VĂN HÓA, VĂN HIẾN, VĂN VẬT, VĂN MINH1 Phân biệt văn hóa với các khái niệm văn hiến, văn vật, văn minh.

Trang 3

2 Mối quan hệ giữa văn hóa, văn hiến, văn vật, văn minh

2.1 Điểm chung giữa văn hóa, văn hiến, văn vật2.2 Điểm khác nhau giữa văn hóa, văn hiến, văn vật.

III/ TỔNG KẾT

I/ VĂN HÓA, VĂN VẬT, VĂN HIẾN, VĂN MINH

Trang 4

- Theo Khổng Tử: “Văn hóa là sự biến đổi cái chưa tao nhã thành tao nhã, cái chưađẹp thành cái tốt đẹp, nhờ giáo hóa đạo đức, lễ nhạc - Kinh Dịch”

- Văn trị giáo hóa: văn hóa là phương thức giáo hóa con người Lưu Hướng - - Theo quan niệm Phương Tây Cultura:

 Cultura agri: trồng trọt ngoài đồng ruộng Cultura animi: trồng trọt tinh thần

- Một cánh đồng dù màu mỡ đến đâu đi chăng nữa mà không có sự trồng trọt(cultura) thì cũng chẳng sản sinh ra được cái gì, một tâm hồn con người (animi)

mà không được giáo dục thì cũng như vậy - Cicéron.

- Sự trồng trọt tinh thần (cultura animi) nó nhổ bỏ, trừ tận gốc những thói xấu, làmcho tâm hồn con người sẵn sàng tiếp nhận những hạt giống; những gì được gieo cấyvào tâm hồn con người một khi phát triển lên sẽ cho một mùa thu hoạch vào loại dồidào nhất - Cicéron.

*Hiện nay có rất nhiều khái niệm về văn hóa (khoảng hơn 1000 khái niệm)

- Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luậtpháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư cáchlà thành viên của xã hội - Edward Burnett Tylor.

- Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại Quacác thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền

Trang 5

thống và các thị hiếu những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc Federico de Mayor - Tổng giám đốc UNESCO

-=> Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng

cùng với bề dày lịch sử dân tộc Là một khái niệm chung tổng thể về nhiều khía cạnhtrong đời sống của con người như khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, tiếng nói, tư tưởng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnhghi đậm dấu ấn của dân tộc Tất cả những điều này tựu chung lại tạo nên những bảnsắc riêng về văn hóa Văn hóa là những giá trị do một cộng đồng người dân sáng tạora với mục đích nhằm phục vụ cho những nhu cầu và lợi ích của chính mình Văn hóahóa bao gồm những giá trị đã được hình thành và duy trì trong một khoảng thời gianrất dài, có tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Tổng kết:

 Văn hóa mang tính hệ thống

 Văn hóa mang tính giá trị của cả một dân tộc Văn hóa mang tính nhân sinh sâu sắc Văn hóa mang tính lịch sử

Ví dụ :

+ Văn hoá từ Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc, từ gần năm 3000 đến cuối thiênniên kỷ 1 trước Công nguyên vào thời đại đồ đồng sơ khai, trải 18 đời vua Hùng, đượccoi là đỉnh cao thứ nhất của lịch sử văn hoá Việt Nam, với sáng tạo tiêu biểu là trốngđồng Đông Sơn và kỹ thuật trồng lúa nước ổn định Đến bây giờ nét đẹp văn hoá nàyvẫn được Việt Nam ta tiếp tục pháp huy, kế truyền.

+ Văn hoá của Việt Nam trong tín ngưỡng sùng bái con người phải kể đến việc cảnước Việt Nam cùng thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung là Hội đền Hùng Đặc biệt việcthờ Tứ Bất Tử là thờ những giá trị rất đẹp của dân tộc: Thánh Tản Viên chống lụt,Thánh Gióng chống ngoại xâm, Chử Đồng Tử nhà nghèo cùng vợ ngoan cường xây

Trang 6

dựng cơ nghiệp giầu có, bà Chúa Liễu Hạnh công chúa con Trời từ bỏ Thiên đìnhxuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình thường.

 Văn hóa có tính giá trị

(giải thích khi thuyết trình) Văn hóa được hiểu theo khía cạnh của một tính từ sẽmang nghĩa là tốt đẹp, là có giá trị Người có văn hóa cũng chính là một người cógiá trị Do đó mà văn hóa trở thành thước đo chuẩn mực cho con người và xã hội.Văn hóa tự chính bản thân nó cũng mang trong mình những giá trị riêng bao gồmgiá trị vật chất và giá trị tinh thần Với mỗi góc độ khác nhau gắn với một sự vật,hiện tượng, sự kiện khác nhau ta lại có cái nhìn khác nhau và đánh giá dưới nhữnggóc độ khách quan khác nhau.

 Văn hóa có tính nhân sinh

(giải thích khi thuyết trình) Tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóađược coi như một hiện tượng xã hội Hiện tượng xã hội được hiểu là những hiệntượng do con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác với các giá trị tựnhiên hay còn gọi là thiên tạo Chính vì là một thực thể có tính nhân sinh nên vănhóa chịu tác động của cả vật chất lẫn tinh thần của con người Vì có tính nhân sinhnên văn hóa vô tình trở thành sợi dây liên kết giữa người với người, vật với vật vàcả vật với người.

 Văn hóa có tính lịch sử

Trang 7

(giải thích khi thuyết trình) Văn hóa phản ánh quá trình sáng tạo của con ngườitrong một không gian và thời gian nhất định Chính vì thế mà văn hóa gắn liền vớichiều dài lịch sử, thậm chí là văn hóa hàm chứa lịch sử Tính lịch sử khiến cho vănhóa mang đặc trưng có bề dày, có chiều sâu, có hệ giá trị Nhờ có tính lịch sử màvăn hóa cũng cần được duy trì, nói một cách khác đó là biến văn hóa trở thànhtruyền thống văn hóa Văn hóa có tính lịch sử cao cần phải được tích lũy, được gìngiữ và không ngừng tái tạo, chắt lọc những tinh hoa, không ngừng sản sinh và pháttriển để hoàn thiện dưới dạng ngôn ngữ, phong tục,…

1.4 Vai trò của văn hóa

 Văn hóa giúp ổn định trật tự xã hội vì nó xuất hiện và tồn tại đã lâu đời, đi sâuvào nhận thức của mỗi người nên mọi hành vi của con người đều chịu sự ảnhhưởng bởi phong tục, khuôn khổ đạo đức của dân tộc.

 Góp phần cải thiện các mối quan hệ xã hội, mang tới cuộc sống chất lượng hơncho con người bao gồm cả vật chất và tinh thần.

 Mang lại lợi ích tinh thần và vật chất cho con người, tạo nên những nét đẹptruyền thống mang đậm dấu ấn của dân tộc.

 Văn hóa là một trong những văn kiện chứng minh cho lịch sử vẻ vang, hàohùng của dân tộc Vì văn hóa được phát triển trong quá trình hình thành lâu dài,chứa đựng bao thăng trầm của đất nước Thông qua những nét văn hóa đó, thếhệ sau mới cảm nhận được truyền thống văn hóa của cha ông để lại.

 Văn hóa thực hiện chức năng giao tiếp, là nhịp cầu nối con người với conngười, thế hệ trước với thế hệ sau.

 Văn hóa còn có vai trò giáo dục, giúp thế hệ sau biết về lịch sử dân tộc, đảmbảo cho sự bảo tồn và phát triển.

 Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển vì văn hóa thể hiệnvẻ đẹp độc đáo của một quốc gia, là một trong những yếu tố thu hút nhiềukhách du lịch quốc tế đến thăm quan và khám phá văn hóa của quốc gia, dântộc đó.

2 Văn hiến

2.1 Văn hiến là gì?

Ở phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, từ xa xưa hiểu văn hiến là văn hóatheo cách dùng và cách hiểu trong lịch sử Đời Lê (thế kỉ XV) Nguyễn Trãi viết “Duyngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang” – (Duy nước Đại Việt ta thực sự làmột nước văn hiến) Từ “văn hiến” mà Nguyễn Trãi sử dụng ở đây là một khái niệmrộng chỉ một nền văn hóa cao, trong đó nếp sống tinh thần, đạo đức được chú trọng.

Trang 8

 "Văn là điển tích, tức là sách vở hay; hiến là tốt đẹp, tài giỏi" Như vậy, "vănhiến" nguyên nghĩa là văn chương, sách vở hay, bảo tồn truyền thống văn hoá

lâu đời "Hiến" ở đây không

 có nghĩa là pháp lệnh, như trong "hiến pháp", "hiến chương" Trong Hán văn,hai chữ được viết khác nhau, chỉ là hai từ đồng âm Và ở Việt Nam, từ điểnthường định nghĩa, văn hiến là truyền thống văn hoá tốt đẹp và lâu đời.

(Trong sách "Luận ngữ")

Do đó có thể nói rằng, văn hiến là văn hóa thiên về “truyền thống lâu đời” mà truyềnthống lâu đời ấy còn được lưu giữ thì đó chính là các giá trị tinh thần Đây là các giátrị đóng góp cho quốc gia, cho đất nước Nhờ đó mà con người có thêm cơ sở, điềukiện phát triển đất nước Nhờ vào các giá trị văn hiến để xây dựng, làm nên nétriêng của quốc gia Văn hiến là sách vở và nhân vật tốt trong một đời, nó thiên vềnhững giá trị tinh thần do những người có tài đức truyền tải thể hiện tính dân tộc, tínhlịch sử rõ rệt (GS Đào Huy Anh)

Như vậy, chúng ta có thể hiểu văn hiến là truyền thống, văn hóa tốt đẹp và lâu đờiđược bảo tồn, ổn định lâu dài và không thay đổi Đây là những giá trị tinh thần do conngười tạo ra và đã xuất hiện từ lâu Càng về sau này, văn hiến dần dần được đồng nhấtvới văn hóa.

Trang 9

+ Việc trồng lúa, ăn cơm bằng đũa Từ hàng nghìn năm trước đây, ông cha ta đã pháthiện ra cây lúa dại, thuần chủng nó thành cây lúa như hôm nay, tạo ra hạt lúa, hạt gạo.+ Vấn đề chữ viết, đây là yếu tố được hình thành lâu đời, trên cơ sở các văn tự hìnhthành nên chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ cổ.

+ Phong tục lễ hội, văn hoá, sinh hoạt, cưới xin, ma chay,…

Từ điển thường định nghĩa văn hiến là “truyền thống văn hoá lâu đời” định nghĩa nàycho thấy văn hiến chỉ là những khái niệm bộ phận của “văn hoá” Chúng khác vănhoá ở độ bao quát các giá trị: văn hiến là văn hoá thiên về truyền thống lâu đời, mà

truyền thống lâu đời còn lưu trữ được chính là các giá trị tinh thần Vì vậy, văn hiến

thiên về giá trị tinh thần có bề dày lịch sử và có tính dân tộc gắn bó nhiều hơn vớiphương Đông, bởi phương Tây không có khái niệm văn hiến.

2.2 Đối tượng của văn hiến

Là những giá trị tinh thần, đó là những giá trị của văn học, văn chương hay mangtrong mình một nét văn hóa tốt đẹp thể hiện những phẩm chất, đạo đức của con ngườiViệt Nam.

VD: Ăn cơm bằng đũa, việc trồng lúa của ông cha ta, tinh thần đoàn kết,

2.3 Đặc trưng của văn hiến

+ Thân thuộc hơn với xã hội phương Đông.

+ Phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, được lưu trữ về mặt giá trị tinh thần + Có tính lịch sử và tính dân tộc, được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ.

2.3 Vai trò của văn hiến

- Cải tiến và phát triển cố định của mỗi dân tộc Nó thể hiện xu hướng luôn luôn khắcchế tình trạng nguyên sơ xưa cũ nhằm vươn tới cuộc sống ngày một cách tân và pháttriển hơn.

-Văn hiến là tinh thần cải tiến và phát triển cố định của mỗi dân tộc Nó thể hiện xuhướng khắc chế tình trạng nguyên sơ xưa cũ nhằm vươn tới cuộc sống ngày một cách

Trang 10

- Được coi là một giá đỡ tinh thần cho sự phát triển vững bền của đất nước nhằm thúcđẩy sự vững bước để sánh vai trong tương lai, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất

3 Văn vật

3.1 Văn vật là gì?

- Ta có thể hiểu “ Văn ” là vẻ đẹp, “ Vật ” là các sản phẩm do con người sángtạo ra, có giá trị nghệ thuật và sức sống dài lâu, có hàm lượng văn hóa cao.- Văn vật còn là khái niệm hẹp để chỉ những công trình hiện vật có giá trị nghệ

thuật và lịch sử; khái niệm văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tínhlịch sử Khái niệm văn hiến; văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệptrong khi khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị.

- Văn vật chỉ những tác phẩm kiến trúc đặc biệt thể hiện sự tài năng và tầm nhìncủa con người về việc đi sâu vào lịch sử và văn hóa của dân tộc, thông quanhững công trình kiến trúc cổ Mỗi văn vật đều mang đậm dấu ấn của một thờikì Nội dung của văn vật được thể hiện thông qua ngôn ngữ, cấu trúc, mô tả,tình huống và các tình huống khác.

- Văn vật thường dùng được sáng tác để truyền đạt ý nghĩa, tưởng tượng, cảmxúc và truyền tải thông điệp cho độc giả.

- Văn vật là một khái niệm trong lĩnh vực văn học để chỉ đến tác phẩm văn học,cụ thể là tác phẩm nghệ thuật viết, của một tác giả, như tiểu thuyết, truyệnngắn, thơ, kịch, ….

Ví dụ:

+ Vở kịch Romeo và Juliet của William Shakespeare là một ví dụ khác về văn vật.Kịch bản này kể câu chuyện tình yêu trắc trở, đau khổ giữa hai gia đình đối địchMontague và Capulet, thông qua hai nhân vật chính Romeo và Juliet

3.2 Đối tượng của văn vật: Những giá trị văn hóa vật chất, những giá trị bản sắc đượctồn tại dưới dạng vật chất cụ thể

Trang 11

3.4 Đặc trưng của văn vật

Phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, được lưu trữ về mặt giá trị tinh thần.

- Văn minh có thể được định nghĩa theo nhiều cách, nhưng chúng thường có mộtnét nghĩa chung là trình độ phát triển

- Văn minh là một lát cắt đồng đại cho biết trình độ phát triển của văn hóa ởtừng giai đoạn

- Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi văn không chỉ là một tác phẩmvăn học xuất sắc mà còn thể hiện tình yêu mãnh liệt, phản ánh xã hội và nhânvăn sâu sắc.

- Văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất - kĩ thuật

- Văn minh mang tính quốc tế vì nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, 1 thờiđại hoặc cả nhân loại, bởi lẽ cái vật chất thì dễ phổ biến, lây lan

- Văn minh không phải là điều tự phát hoặc bất diệt, nó là thành quả đạt đượccủa từng thế hệ tích lũy thành.

- Văn minh có thể so sánh sự cao thấp

- Văn minh gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị

- Phương Đông: Văn minh chỉ tia sáng của đạo đức biểu hiện ở chính trị, phápluật, văn hóa, nghệ thuật

- Phương Tây: Văn minh trị xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết

Ví dụ:

+ Văn minh Ai Cập cổ đại: Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội văn minh, Ai Cập đạtđược nhiều thành tựu đáng chú ý như chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiến thức

Trang 12

khoa học xã hội Có thể nói rằng, văn minh Ai Cập là một trong những nền văn minhphát triển rực rỡ nhất của thế giới cổ đại mà tầm ảnh hưởng xuyên không gian và thờigian Cho đến nay, những hình tượng ấy vẫn làm cho chúng ta thán phục và ngạcnhiên trước sức sáng tạo kỳ diệu của Ai Cập thời cổ đại

+ Văn minh châu Âu, Văn minh Địa Trung Hải, Văn minh Hoa- Hạ, Văn minh trốngđồng, Văn minh cơ khí

+ Nền văn minh Hy Lạp cổ đại (2700 – 479 TCN): Tuy không phải là nền văn minhlâu đời nhất, nhưng lại là một trong những nền văn minh có sức ảnh hưởng nhất HyLạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về chính trị, văn học, kiến trúc cũngnhư tư tưởng triết học, nơi đây được mệnh danh là “cái nôi của nền văn minh phươngTây” Trên thế giới còn có các nền văn minh nổi bật như văn minh Trung Hoa, nềnvăn minh Ai Cập cổ đại, nền văn minh Maya, nền văn minh Lưỡng Hà…

4.2 Đối tượng của văn minh : Trình độ phát triển của con người.

VD: Văn minh lúa nước, văn minh sông Hồng.4.3_Đặc trưng của văn minh:

Tất cả các nền văn minh đã phụ thuộc vào nông nghiệp để sinh hoạt, ngoại trừ một sốnền văn minh sơ khai ở Peru có thể phụ thuộc vào tài nguyên biển Các nền văn minhcó mô hình định cư khác biệt với các xã hội khác Từ "văn minh" đôi khi được địnhnghĩa đơn giản là “sống trong thành phố” Những người không phải là nông dân có xuhướng tập trung tại các thành phố để làm việc và buôn bán.

- So với các xã hội khác, các nền văn minh có cấu trúc chính trị phức tạp hơn, cụ thểlà nhà nước Các xã hội nhà nước được phân tầng nhiều hơn so với các xã hội khác;có một sự khác biệt lớn hơn giữa các tầng lớp xã hội Giai cấp thống trị, thường tậptrung ở các thành phố, có quyền kiểm soát phần lớn thặng dư và thực hiện ý chí củamình thông qua các hành động của một chính phủ hoặc bộ máy quan liêu.

- Về mặt kinh tế, các nền văn minh hiển thị các mô hình sở hữu và trao đổi phức tạphơn so với các xã hội ít tổ chức hơn.

- Chữ viết, được phát triển đầu tiên bởi những người ở Sumer, được coi là một dấu ấncủa nền văn minh Thông qua lịch sử, các nền văn minh thành công đã lan rộng, chiếmlĩnh ngày càng nhiều lãnh thổ và đồng hóa ngày càng nhiều người trước đây khôngvăn minh Tuy nhiên, một số bộ lạc hoặc người dân vẫn còn thiếu văn minh cho đếnngày nay dân tộc này.

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w