Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (mangifera indical

107 23 0
Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên hiện tượng rụng trái non xoài (mangifera indical

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM - TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HỊA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON XOÀI (Mangifera indica L.) Mã số cs.2002.23.27 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Trung Tham gia thực hiện: CN Võ Anh Kiệt TP Hồ CHÍ MINH - 2003 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh; - Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Phịng kế hoạch - Tài chánh, Thư viện Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh; - PGS TS Bùi Trang Việt Bộ môn Sinh lý Thực vật Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh; - GS.TS Marc Laulier, GS.TS Gérard Tremblin Phịng Thí Nghiệm Sinh lý -Sinh hóa Thực vật trƣờng Đại học Maine, Cộng hòa Pháp; - Bà Hồ Thị Điệp, Trƣởng Trại Giống Cây trồng Đồng Tiến - Hốc Môn Ong Huỳnh Tấn Nhựt, Phó Trƣởng trại; tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài i MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC ẢNH xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa trái 1.2 Định nghĩa chất điều hòa tăng trƣởng thực vật 1.3 Sự thành lập tăng trƣởng trái 1.3.1 Sự thụ tinh thành lập trái 1.3.2 Đƣờng cong tăng trƣởng trái 1.4 Vai trò chất điều hòa tăng trƣởng thực vật tăng trƣởng trái 1.4.1 Các chất tăng trƣởng tổng cộng auxin 1.4.2 Các giberelin 1.4.3 Các citokinin 1.4.4 Acid abcisic 1.4.5 Etilen 1.5 Hiện tƣợng rụng thực vật 1.5.1 Định nghĩa 1.5.2 Các sinh trắc nghiệm 1.5.3 Sự thay đổi cấu trúc tế bào vùng rụng ii 1.5.3.1 Cấu trúc vùng rụng 1.5.3.2 Hai kiểu rụng 1.5.4 Các thay đổi sinh lí rụng 1.5.4.1 Trạng thái lão suy tế bào vùng rụng 1.5.4.2 Hiện tƣợng tƣơng quan vùng rụng vứi quan khác 1.5.4.3 Sự hô hấp 1.5.4.4 Hoạt động đƣờng sinh học phân tử 1.5.5 Sự biến đổi enzym vùng rụng 1.6 Vai trò chất điều hòa tăng trƣởng thực vật rụng 1.6.1 Vai trò auxin 1.6.2 Vai trò citokinin 1.6.3 Vai trò giberelin 1.6.4 Vai trò acid abcisic 1.6.5 Vai trò etilen 1.7 Cây xoài nghiên cứu liên quan 10 1.7.1 Cây xoài 10 1.7.2 Các nghiên cứu liên quan 11 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP 12 Vật liệu 12 Phƣơng pháp 12 2.1 Theo dõi tăng trƣởng trái tƣợng rụng thiên nhiên 12 2.1.1 Theo dõi tăng trƣởng trái 12 2.1.2 Theo dõi rụng trái theo thời gian giai đoạn tăng trƣởng phát hoa 12 2.1.3 Theo dõi tƣợng rụng theo thời gian giai đoạn phát iii hoa đạt kích thƣớc tối đa 13 2.1.4 Theo dõi rụng theo tuổi trái 13 2.2 Sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xoài để theo dõi tốc độ rụng xác định thời rụng t50 14 2.3 Quan sát hình thái giải phẫu 14 2.3.1 Các biến đổi hình thái phơi vùng rụng 14 2.3.2 Các biến đổi hình thái vùng rụng theo thời gian 14 2.3.2.1 Cấu trúc vùng rụng 14 2.3.2.2 Các biến đổi cấu trúc trình rụng 15 2.3.3 Các biến đổi cấu trúc vùng rụng dƣới tác dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật 15 2.4 Khảo sát số biến đổi sinh lí hóa học xảy vùng rụng trái xoài giai đoạn tăng trƣởng khác phát hoa 15 2.4.1 Cƣờng độ hô hấp 15 2.4.2 Sự khí etilen vùng rụng 15 2.4.3 Hàm lƣợng RNA protein tổng số 16 2.4.3.1 Li trích đo RNA 16 2.4.3.2 Li trích đo protein 16 4.4 Kiểm chứng tính nguyên vẹn DNA trình rụng 16 2.4.5 Biến đổi hàm lƣợng diệp lục tố xảy vùng rụng 16 2.5 Đo hàm lƣợng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật 17 2.5.1 Li trích phân đoạn 17 2.5.2 Sắc kí lớp mỏng 17 2.5.3 Đo hàm lƣợng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật sinh trắc nghiệm 17 2.6 Sự thay đổi hoạt tính enzym liên quan rụng 18 iv 2.7 Ảnh hƣởng chất trích chất điều hịa tăng trƣởng thực vật tinh khiết rụng khúc cắt vùng rụng đậu (Dolichos sp.) 18 2.8 Ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật dạng tinh khiết rụng khúc cắt vùng rụng trái xoài 19 2.9 Áp dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật để kiểm sốt rụng trái non xồi 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 20 Kết 20 3.1 Theo dõi tăng trƣởng trái tƣợng rụng thiên nhiên 20 3.1.1 Sự hoa tăng trƣởng trái 20 3.1.2 Hiện tƣợng rụng thiên nhiên 22 3.1.2.1 Sự rụng trái theo thời gian giai đoạn tăng trƣởng phát hoa 22 3.1.2.2 Sự rụng trái theo thời gian giai đoạn phát hoa đạt kích thƣớc tối đa 23 3.1.2.3 Sự rụng trái theo tuổi trái 25 3.2 Tốc độ rụng thời rụng t50 sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xoài 27 3.3 Quan sát hình thái giải phẫu 28 3.3.1 Các biến đổi hình thái phơi vùng rụng tƣơng ứng 28 3.3.2 Cấu trúc vùng rụng 28 3.3.3 Các biến đổi hình thái trình rụng theo thời gian 31 3.3.4 Các biến đổi hình thái tế bào vùng rụng dƣới tác dụng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật 31 3.4 Một số biến đổi sinh lí hóa học xảy vùng rụng 37 3.4.1 Thay đổi cƣờng độ hơ hấp khí etilen vùng v rụng 37 3.4.2 Hàm lƣợng RNA protein tổng số 37 3.4.3 Kiểm chứng tính nguyên vẹn DNA trình rụng 38 3.4.4 Biến đổi hàm lƣợng diệp lục tố xảy vùng rụng 38 3.5 Hàm lƣợng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật 40 3.6 Sự thay đổi hoạt tính enzym cellulaz 43 3.7 Ảnh hƣởng chất trích từ trái xoài rụng khúc cắt vùng rụng đậu (Dolichos sp.) 44 3.8.Ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật tinh khiết rụng khúc cắt vùng rụng trái xoài 45 3.9 Ấp dụng chất điều hịa tăng trƣởng thực vật để kiểm sốt rụng trái non xoài 46 Thảo luận 49 Về thời điểm xảy tƣợng rụng trái non xoài quan định tƣợng 49 Về thay đối hình thái lão suy xảy vùng rụng 50 Về gia tăng cƣờng độ hơ hấp sản xuất khí etilen vùng rụng 51 Về đƣờng sinh học phân tử (sự biểu gen) trình rụng 51 Về thay đổi vai trò chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trái 52 Về ảnh hƣởng chất trích từ trái xồi khúc cắt vùng rụng đậu (Dolichos sp.) 53 Về ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật tinh khiết khúc cắt vùng rụng trái xoài 54 Về áp dụng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ngồi thiên nhiên để kiểm sốt rụng 54 vi KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAB : Acid abcisic ACC : 1-Aminocyclopropan-1-Carboxylic acid AIA : Acid Indol Acetic BA : Benzil Adenin BCA : acid bicinchoninic Bq (becquerel) : Hoạt tính lƣợng nucleic phóng xạ Ci Curie) : 37.1010 Bq CMC : Carboxymetil celluloz CTAB : Cetyltrimethyl Ammonium Bromide DMF : N,N-dimethylformamide DNA : Acid desoxiribonucleic EDTA : muối Ethylenediaminetetraacetic acid disodium dihydrate GA : Glycinamid GA3 : Acid Giberelic HPLC : Sác kí lỏng cao áp NAA : Acid 1- Naphtilacetic PVP : Polyvinylpyrrolydone RNA : Acid ribonucleic mRNA : RNA thong tin TE :Tris EDTA v/v : thể tích / thể tích w/v : trọng lƣợng / thể tích Phụ lục 2.5: VÙNG RỤNG LÁ ĐẬU (Dolichos sp.) CÔ LẬP VÀ SINH TRẮC NGHIỆM Cây đậu (Dolichos sp.) khúc cắt vùng rụng đậu Sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng đậu (Dolichos sp.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM TÌM HIỂU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIÊU HÒA TĂNG TRƢỞNG THỰC VẬT LÊN HIỆN TƢỢNG RỤNG TRÁI NON XOÀI (Mangifera indica L.) Mã số CS.2002.23.27 Chủ nhiệm đề tài : TS Lê Thị Trung Tham gia thực hiện: CN Võ Anh Kiệt THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2003 DÀN BÀI Mở đầu Chƣơng Tổng quan tài liệu Chƣơng Vật liệu - Phƣơng pháp Chƣơng Kết - Thảo luận Kết luận - Đề nghị Tài liệu tham khảo - Phụ lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAB : Acid abcisic AIA : Acid indol acetic BA : Benzil adenin DNA : Acid desoxiribonucleic GA : Acid giberelic RNA : Acid ribonucleic mRNA: RNA thông tin Đề tài gồm phần mở đầu ƣang, tổng quan tài liệu trang, vật liệu-phƣơng pháp ừang Phần kết có 29 trang, vói bảng, 13 hình 22 ảnh Phần thảo luận có trang, phần kết luận-đề nghị trang, phần tài liệu tham khảo với 71 tài liệu nƣớc MỞ ĐẦU Xoài (Mangifera indica L.) ăn trái đƣợc trồng nhiều nơi có giá trị cao, mặt dinh dƣỡng nhƣ xuất Tuy nhiên, xồi có tƣợng rụng trái non nhiều làm cho suất xồi giảm mạnh Các chất điều hịa tăng trƣởng thực vật có vai ƣị đặc biệt quan trọng kiểm sốt tƣợng sinh lí thực vật, bao gồm rụng Do đề tài: " Tìm hiểu ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật lên tƣợng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.)" nhằm: - Tìm hiểu tƣợng rụng trái non xoài dƣới ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật; - Ấp dụng chất điều hịa tăng trƣởng thực vật để kiểm sốt rụng trái non xồi Cát Hịa Lộc Đề tài đƣợc thực Bộ mơn Sinh lí thực vật - Di truyền trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phịng thí nghiệm Sinh lí - Sinh hóa -Vi sinh trƣởng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh Một số thí nghiệm giải phẫu đƣợc thực trƣờng Đại học Maine (Cộng hịa Pháp) Đo khí etilen đƣợc thực Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh Thử nghiệm ngồi đồng Trại giơng Cây trồng Đồng Tiến - Hốc Môn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Rụng q trình sinh lí dẫn tới tách rời quan (nhƣ lá, hoa hay trái) hay phần khác (nhƣ nhánh) khỏi thể thực vật, hoạt động enzym phân hủy vách tế bào vùng đặc biệt, gọi vùng rụng ( gốc cuống) (Bùi Trang Việt 2000, Addicott and Cams 1964, Esau 1967, Heller 1995) Kĩ thuật khúc cắt vùng rụng tiến nghiên cứu rụng vừa dễ dàng đƣợc thực phịng thí nghiệm dƣới điều kiện có kiểm sốt, vừa hạn chế tối đa hiệu ứng tƣơng quan rụng (Carns 1966, Jacobs 1962) Các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật auxin, giberelin, citokinin, acid abcisic etilen có ảnh hƣởng tới q trình rụng (Vũ Văn Vụ 1997, Leopold 1972) Có sáu quan điểm hoạt động auxin q trình rụng: a/ Vị trí áp dụng auxin kiểm soát rụng (Addicott Lynch 1951) b/ Thuyết "khuynh độ auxin" (auxin gradient) (Abeles 1967, Cams 1966) c/ Lá đơn vị sinh lí độc lập tƣợng rụng (Jacobs 1968, Wetmore Jacobs 1953) d/ Cân "auxin - auxin" kiểm soát rụng (Tamas et al 1979,1981) e/ Nồng độ auxin kiểm soát rụng (Gaur Leopold 1955 Abeles 1967 Jacobs 1962) f/ Thời điểm áp dụng auxin kiểm soát rụng (Rubinstein Leopold (1963) Citokinin cản rụng cản lão suy tế bào -trạng thái cần thiết để etilen hoạt động kích thích rụng (Abeles et al 1967) Giberelin kích thích rụng thúc nhanh giai đoạn phản ứng rụng "hai giai đoạn" (Carns 1966) Acid abcisic khởi phát trình lão suy khởi phát rụng (Mazliak 1998) Etilen chất đƣợc xem nhƣ có vai trị trung tâm rụng (Mai Trần Ngọc Tiếng 2001, Abeles 1967) Chƣơng 2: VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP Vật liệu - Trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) 0, 3, 7, 10 ngày tuổi, từ xoài ghép trƣởng thành năm tuổi, đƣợc trồng Trại Giống Cây Trồng Đồng Tiến - Hốc môn (TP Hồ Chí Minh) - Khúc cắt vùng rụng trái non xồi Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) ngày tuổi thứ 7, khúc cắt vùng rụng mầm đậu (Dolichos sp.), khúc cắt diệp tiêu lúa (Oryza sativa L.), trụ hạ diệp mầm xà lách (Lactuca sativa L), tử diệp dƣa leo (Cucumis sativus L.) Phƣơng pháp Theo dõi tăng trƣởng trái tƣợng rụng thiên nhiên (theo thời gian, theo tuổi trái) Sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng trái xoài để theo dõi tốc độ rụng xác định thời rụng t50 (Leopold Poovaiah 1974) Các khúc cắt vùng rụng vô trùng đƣợc nuôi môi trƣờng MS (Murashige Skoog 1962) lỏng máy lắc với tốc độ 80 vòng/ phút, 28 ± l0C, 2000 ± 200 lux, độ ẩm 85 ± 5% Quan sát hình thái giải phẫu qua lát cắt dọc ngang, nhuộm hai màu Quan sát dƣới kính hiển vi chụp ảnh Khảo sát số biến đổi sinh lí hóa học xảy vùng rụng trái xoài: cƣờng độ hơ hấp (MValker 1990), khí etilen vùng rụng , hàm lƣợng RNA (Abeles et 1966) protein tổng số (Smith et al 1985), kiểm chứng tính ngun vẹn DNA ƣong q tình rụng qua điện di gel agaroz (Ausubel 1999), hàm lƣợng diệp lục tố (Inskeep and Bloom 1985, Speziale 1984) Đo hàm lƣợng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trái xoài phƣơng pháp sinh trắc nghiệm sau kĩ thuật sắc kí lớp mỏng silica gel (Bùi Trang Việt 1992, Loveys Van Dijk 1988, Meidner 1984) Khảo sát thay đổi hoạt tính enzym cellulaz thời điểm t0 t50 cách quan sát phân hủy CMC (Carboxymetil celluloz) agar (Meidner 1984) Khảo sát ảnh hƣởng chất trích từ trái non xồi chất điều hòa tăng trƣởng thực vật tinh khiết rụng khúc cắt vùng rụng đậu (Dolichos sp.) Đánh giá rụng theo thời rụng t50 (giờ) Khảo sát ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật dạng tinh khiết rụng khúc cắt vùng rụng ƣái xồi mơi trƣờng MS lỏng đƣợc lắc (80 vòng/phút), 28 ± l0C, 2000 ± 200 lux, độ ẩn 85 ± 5% Kiểm tra rụng theo thời gian đánh giá rụng qua thời rụng t50 10 Áp dụng dung dịch chất điều hịa tăng trƣởng thực vật ngồi thiên nhiên để kiểm sốt rụng trái non xồi Chƣơng 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Kết Sự tăng trƣởng trái rạng thiên nhiên Trái xoài có giai đoạn tăng trƣởng chậm (tuần 10-11) nằm xen hai lần tăng trƣởng nhanh (tuần 3-10 tuần 11-14) Phối hợp tử tăng trƣởng rõ từ tuần thứ Sự rụng trái xảy mạnh trái ngày tuổi tuần tuổi Tốc độ rụng cửa khúc cắt vùng rụng trái xoài Đƣờng biểu diễn phần trăm rụng theo thời gian có dạng hình chữ s với giai đoạn tiềm ẩn từ 0-42 sau cắt cô lập vùng rụng Thời rụng t50 đƣợc xác định 62,8 Các biến đổi hình thái giải phẫu vùng rụng 3.1 Biến đổi hình thái phơi vùng rụng tƣơng ứng Dƣới kính hiển vi, vùng rụng trái với phơi bị trụy chứa tế bào dính cách lỏng lẻo so với tế bào vùng rụng trái có phơi phát triển tốt 3.2 Cấu trúc vùng rụng Sự rụng trái xoài xảy vùng rụng trái Vùng rụng có cƣơng mơ phần cuống phía vùng rụng Lát cắt ngang qua vùng rụng cho thấy tan rã vách lớp tế bào nhu mô tầng sinh bột nằm sâu bên trong, gần hệ thống ống tiết 3.3 Các biến đổi hình thái trình rụng Vách lớp tế bào dẹp vùng rụng gần nhƣ không thay đổi 42 Từ 48 giờ, tan rã vách tế bào vùng rụng xảy ra, phía Đến 66 giờ, vách tế bào tan rã nhiều hơn, từ hai phía vùng rụng Từ 72-90 giờ, tƣợng tan rã vách rõ Đến 96 giờ, tan rã vách gần nhƣ hoàn toàn, hai bên vùng rụng cịn dính với vài tế bào lỏng lẻo 3.4 Các biến đổi hình thái tế bào vùng rụng dƣới tác dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật AIA 2mg/l, BA mg/l GA3 20 mg/l cản tan rã vách tế bào vùng rụng, AAB mg/l kích thích q trình Vài biến đổi sinh lí hóa học xảy vùng rụng 4.1 Thay đổi cƣờng độ hơ hấp khí etilen vùng rụng Có gia tăng cƣờng độ hô hấp thời điểm tso (62,8 giờ) Etilen thoát vùng rụng tăng nhanh đạt tới đỉnh 39 (trƣớc t50) Lƣợng etilen giảm thời điểm tso, tiếp tục giảm sau Ở 86 giờ, sản xuất etilen giảm mạnh cƣờng độ hơ hấp mức tƣơng đối cao 4.2 Hàm lƣợng RNA protein tổng số Hàm lƣợng RNA gia tăng thời rụng (t50) giảm nhanh sau đố Trái lại, lƣợng protein lúc đầu giảm, tăng nhanh thời điểm t50 (62,8 giờ), giảm rụng xảy 4.3 Kiểm chứng tính ngun vẹn DNA q trình rụng DNA tế bào vùng rụng taất rõ băng gần mực gốc, to hay tso (trƣờng hợp khơng có xử lí Hind III) Với xử lí Hind III, DNA tế bào vùng rụng bị cắt ba băng khác Cả ba băng có vị trí tƣơng ứng giống t0 t50 4.4 Biến đổi hàm lƣợng diệp lục tố xảy vùng rụng Hàm lƣợng diệp lục tố tổng số giảm suốt trình rụng Hoạt tính chất điều hịa sinh trƣờng thực vật Hàm lƣợng MA, GA3 BA thấp ngày (khi trái dễ rụng), hàm lƣợng AAB cao ngày này, so với ngày trƣớc (khi trái rụng) Sự thay đổi hoạt tính enzym cellulaz Vịng phân hủy CMC chất trích từ khúc cắt vùng rụng rụng t50 có đƣờng kính lớn so với t0 Ảnh hƣởng chất trích từ trái xoài rạng cửa khúc cắt vùng rạng đậu (Dolichos sp.) Cả dạng chất trích (thơ, pha acid pha trung tính) trái xồi ngày tuổi cản mạnh rụng khúc cắt vùng rụng đậu; hiệu ứng cản trái ngày tuổi có pha trung tính Chỉ có pha acid trái ngày tuổi cản rụng Chất trích từ trái 10 ngày tuổi kích thích rụng Ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật tinh khiết rạng khúc cắt vùng rạng trái xoài AIA mg/l, AIA mg/l, Zeatin 10 mg/l AIA mg/l kết hợp với Zeatin 10 mg/l có tác dụng kéo dài thời rụng (cản rụng), GA3 20 mg/l, ethrel 1000 mg/l AAB mg/l kích thích rụng Áp dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật để kiểm soát rụng trái non xoài - AIA mg/l giúp tăng tỉ lệ đậu trái (cản rụng) trái ngày tuổi, nhƣng kích thích rụng trái ngày tuổi AIA mg/l cản rụng tất trái 0-10 ngày tuổi, đặc biệt có khả cản mạnh rụng trái ỏ giai đoạn dễ rụng (7 ngày tuổi) - Zeatin 10 mg/l giúp cản rụng tất trái 0-10 ngày tuổi, hiệu ứng đặc biệt mạnh kết hợp với AIA mg/1 trái ngày tuổi Tuy nhiên, hiệu ứng giảm trái 10 ngày tuổi (ở giai đoạn trái rụng) - GA3 nói chung có tác dụng khơng đáng kể hay kích thích nhẹ rụng (các ngày 10) Từ kết nêu trên, số dung dịch chứa chất điều hịa tăng trƣởng thực vật có thành phần tỉ lệ khác đƣợc xử lí trái Các dung dịch A5, C50 D10 cản mạnh rụng trái; dung dịch F5 cản nhẹ rụng trái Thảo luận - Về thời điểm xảy tượng rạng trái non xoài quan định tượng Sự rụng trái xoài xảy sớm, tập bung nhiều trái ngày tuổi 21 ngày tuổi sau nở hoa Điều cho thấy trái, hột phôi hột q trình tăng trƣởng có vai trị đặc biệt rụng trái (Tamas etal 1979, 1981) - Về thay đổi hình thái lão suy vùng rụng Sự rụng xảy vùng rụng trái Vùng chứa tế bào hóa cƣơng mơ so với vùng cng phía vùng rụng Tuy nhiên, rụng khơng phải tính "yếu ớt" cấu trúc vùng rụng mà trình sinh lí đặc sắc gen điều khiển chịu tác động chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (Leopold 1972) Hàm lƣợng diệp lục tố vùng rụng giảm trình rụng Việc giảm liên tục hàm lƣợng diệp lục tố mô vùng rụng cho thấy cách chắn mức độ lão suy cao vùng (Nooden et al 1988) - Về gia tăng cường độ hô hấp sản xuất khí etilen vùng rụng Sự gia táng cƣờng độ hơ hấp q trình rụng chứng tỏ hoạt động biến dƣỡng tích cực tế bào vùng rụng trình tan rã vách tế bào Sau rụng xảy ra, sản xuất etilen cƣờng độ hơ hấp giảm mạnh Chính etilen cảm ứng tạo enzym tế bào vùng rụng, tế bào trạng thái lão hóa định, làm cho vách tế bào vùng tan rã trái rụng (Goren et 1976, Kazokas et al 1998) - Về đường sinh học phân từ trình rụng RNA, protein gia tăng thời điểm t50 liên quan tới lão suy rụng Sự giảm hàm lƣợng protein giai đoạn 0-39 không liên quan đến phân hủy protein, vì, có tổng hợp nhiều polypeptid đặc trƣng, nhƣng có số polypeptid đặc trứng khác (Hartmann 1992) Đó cịn thị q trình lão hóa cần thiết cho hoạt động etilen cảm ứng enzym phân hủy vách tế bào (Nooden & Leopold 1988) nhƣ đƣợc chứng minh qua vòng phân hủy carboxymetilcelluloz Các kết với tính nguyên vẹn phân tử DNA trình rụng phần chứng tỏ rụng tƣợng sinh lí bình thƣờng gen điều khiển qua chuỗi sinh tổng hợp protein - Về thay đổi vai trò cửa chất điều hòa tăng trưởng thực vật trái Auxin giảm mạnh trái ngày tuổi cho thấy rụng đƣợc kích thích auxin nồng độ thấp, nhƣng bị cản auxin nồng độ cao theo quan điểm "nồng 10 độ auxin kiểm soát rụng" (Gaur Leopold 1955 Abeles 1967 Jacobs 1962) Trái lại, acid abcisic chất cản nối chung tăng cao trái ngày ngày Acid abcisic có vai trò khỏi phát lão suy (Mai Trần Ngọc Tiếng 2001), tạo cho mô vùng rụng trạng trái lão hóa cần thiết cho tính nhạy cảm mơ với etilen Giberelin giảm dần trái từ 0-10 ngày tuổi tƣơng ứng với giai đoạn tăng trƣởng sớm trái Trong giai đoạn này, trái tăng trƣởng chậm chủ yếu phân chia tế bào, không cần diện giberelin; giberelin gia táng giai đoạn kéo dài tế bào (Abdel and Rahman 1977) Citokinin giảm dần trái từ tới ngày tuổi bị đổi thành dạng bất hoạt dạng dính (Mác Gaw and Horgan 1985) Sự giảm hàm lƣợng citokinin tổng hợp chất nhƣ trƣờng hợp rụng trái tiêu (Bùi Trang Việt 1989) - Ảnh hưởng chất trích từ trái xồi khúc cắt vùng rạng đậu (Dolichos sp.) Chất trích từ trái ngày tuổi khác chứa nhiều chất kích thích rụng Nhƣ vậy, xồi, trái có khuynh hƣớng rụng trình tăng trƣởng - Về ảnh hưởng chất điều hòa tăng trường thực vật tinh khiết khúc cắt vùng rụng trái xoài AIA mg/l cản rụng Hiệu ứng trƣớc hết phù hợp với quan điểm "nồng độ auxin kiểm soát rụng" (Gaur Leopold 1955 Abeles 1967 Jacobs 1962) Nồng độ auxin tích lũy cao vùng rụng cản rụng Hiệu ứng phù hợp với quan điểm 11 rụng hai giai đoạn (Rubinstein Leopold 1963) Quan điểm thời điểm áp dụng auxin, trạng thái sinh lí mơ thực vật định tác động chất điều hòa sinh trƣởng thực vật đƣợc thừa nhận (Bornmann 1985, Mác Millan 1985) Zeatin xử lí riêng rẽ hay phối hợp với auxin cản mạnh rụng khúc cắt vùng rụng trái xoài phù hợp với quan điểm: zeatin cản trình lão suy, trì lâu khúc cắt giai đoạn đố giúp auxin (AIA mg/l) cản rụng Ethrel chất sinh etilen mô thực vật (Nguyễn Quang Thạch cs 2000) Do đó, xử lí ethrel 1000 mg/l kích thích rụng khúc cắt vùng rụng trái xoài Tƣơng tự, AAB mg/l GA3 20 mg/l kích thích rụng, hai chất kích thích sản xuất etilen (Caras 1966, Dorffling 1972) KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết trên, chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: thời điểm, vị trí xảy rụng quan định rụng trái non xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.): • Sự rụng xảy theo hai đợt: đợt giai đoạn tăng trƣởng sớm trái (7 ngày tuổi) đợt trái bắt đầu giai đoạn tăng trƣởng nhanh (3 tuần tuổi) • Sự rụng xảy vùng rụng, liên quan đến tạo enzym phân hủy vách tế bào theo đƣờng sinh học phân tử (lý thuyết trung tâm sinh học phân tử) 12 • Trái có vai trị định rụng trái thông qua thay đổi chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trái Sự rụng tƣợng sinh lí học có kiểm sốt Có thay đổi hàm lƣợng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật trái khí etilen, gia tăng cƣờng độ hơ hấp vùng rụng Hàm lƣợng auxin, giberelin citokinin giảm trái hàm lƣợng acid abcisic gia tăng giai đoạn rụng diễn mạnh GA3 AAB ethrel kích thích trực tiếp rụng khúc cắt vùng rụng trái xoài AIA zeatin riêng rẽ hay kết hợp với AIA cản rụng Auxin citokinin có tác dụng cản rụng thiên nhiên Các dung dịch C50 D10 cố khả đƣợc dùng để kiểm soát rụng trái non xồi Cát Hịa Lộc Đề nghị Trong thời gian tới, có điều kiện chúng tơi sẽ: Tiếp tục nghiên cứu tác dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật mức tế bào phân tử trình rụng Cải tiến dung dịch xử lí để đạt hiệu cao tính tốn hiệu kinh tế việc xử lí ... thực vật lên tƣợng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.) nhằm: - Tìm hiểu tƣợng rụng trái xồi non dƣới ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật; - Áp dụng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật. .. - TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HỊA TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN HIỆN TƯỢNG RỤNG TRÁI NON XOÀI (Mangifera indica L.) Mã số cs.2002.23.27 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Trung Tham gia thực hiện: ... dừa) (trái có nhân trái) [53] 1.4 Vai trị chất điều hòa tăng trưởng thực vật tăng trưởng trái Các chất điều hòa tăng trƣởng thực vật tác động giai đoạn khác trình tăng trƣởng trái cách chuyên biệt

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:33

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Định nghĩa trái

      • 1.2. Định nghĩa các chất điều hòa tăng trưởng thực vật

      • 1.3. Sự thành lập và tăng trưởng trái

        • 1.3.1. Sự thụ tinh và thành lập trái

        • 1.3.2. Đường cong tăng trưởng trái

        • 1.4. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự tăng trưởng trái

          • 1.4.1. Các chất tăng trưởng tổng cộng và các auxin

          • 1.4.2. Các giberelin

          • 1.4.3. Các citokinin

          • 1.4.4. Acid abcisic

          • 1.4.5. Etilen

          • 1.5. Hiện tượng rụng ở thực vật

            • 1.5.1. Định nghĩa

            • 1.5.2. Các sinh trắc nghiệm

            • 1.5.3. Sự thay đổi cấu trúc tế bào tại vùng rụng

              • 1.5.3.1. Cấu trúc vùng rụng

              • 1.5.3.2. Hai kiểu rụng

              • 1.5.4. Các thay đổi sinh lí trong sự rụng

                • 1.5.4.1. Trạng thái lão suy của các tế bào vùng rụng

                • 1.5.4.2. Hiện tượng tương quan giữa vùng rụng vứi các cơ quan khác

                • 1.5.4.3. Sự hô hấp

                • 1.5.4.4. Hoạt động của con đường sinh học phân tử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan