Và từ đó, nền sản xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước; giúp nền kinh t của nước ta từng bước hội nhập vớ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI
LÝ LUẬN VỀ NỀN S!N XU#T HÀNG H$A VÀ SỰ VẬN DỤNG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Hà Nội, 2022
Trang 2A ĐẶT V#N ĐỀ:
Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh t tự cung tự cấp Với nền kinh t này, một phần nào đó nước ta cũng đã có những bước phát triển nhất định Tuy nhiên, sau đó với tình hình định hướng chung của Việt Nam, nó đã không còn phù hợp và bộc lộ các mặt yu kém, kìm hãm sự phát triển đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo k hoạch của Nhà Nước Nhà Nước bao cấp về v%n công nghệ kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả
lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh t Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái Trong điều kiện đó, chúng ta lại có những chủ quan nôn nóng, chưa đánh giá đúng tình hình thực t, thực hiện bao cấp với một loạt những bước đi sai lầm về giá, lương, tiền; lại thêm những ấu trĩ quan liêu trong cải cách hành chính dẫn đn khủng hoảng kinh t xã hội thêm trầm trọng Nhận thấy tình hình cấp thit, tại đại hội VI, Đảng và Nhà nước ta đã có quyt định quan trọng trong đổi mới nền kinh t, thay th nền kinh t tập trung quan liêu bao cấp bằng nền kinh t sản xuất hàng hóa Và từ đó, nền sản xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước; giúp nền kinh t của nước ta từng bước hội nhập với sự đi lên không ngừng của khu vực và th giới, đạt được nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh đó, nước ta không ngừng nỗ lực trong quá trình cải cách, đổi mới nhằm hoàn thiện con đường phát triển kinh t nói chung và sản xuất hàng hóa nói riêng Trong thời gian qua, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chin lược và cơ ch, chính sách phát triển nền sản xuất hàng hóa
đã được ban hành Đảng và Nhà nước đã sớm xác định vai trò then ch%t vô cùng quan trọng của sản xuất hàng hòa trong sự nghiệp phát triển kinh t nước nhà Xuất phát từ những thực tiễn trên, em đã lựa chọn đề tài:" Lý luận về nền sản xuất hàng hóa và sự vận dụng thực tiễn ở Việt Nam hiện nay" cho bài tiểu luận của mình
Mặc dù đã c% gắng nhưng chắc chắn em vẫn còn nhiều hạn ch về những hiểu bit và kỹ năng đ%i với môn học Do đó, bài tiểu luâ ln của em khó tránh khỏi những sai sót, em mong thầy có thể xem xét và góp ý, giúp cho bài tiểu luâ ln của
em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3B NỘI DUNG
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa
1 Sản xuất hàng hóa
1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh t chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh t trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tip sản xuất
ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị trường Nói cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất - phân ph%i - trao đổi - tiêu dùng; các câu hỏi sản xuất cái gì, như th nào, và cho ai đều thông qua hệ th%ng thị trường và do thị trường quyt định
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh t phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp
ở thời kì đầu của lịch sử loài người Ở thời kì đó, sản phẩm của sự lao động được tạo ra chỉ để phục vụ trực tip cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín trong phạm vi từng đơn
vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác Vì vậy nó có tích chất bảothủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất còn chưa phát triển, khi mà lao động thủ công chim địa vị th%ng trị Nó có trong thời kỳ công xã nguyên thủy và tồn tại chủ yu trong thời kỳ chim hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kin, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh t nông dân gia trưởng
Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yu của nó
1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội khi có những điều kiện nhất định Theo quan điểm của Chủ nghĩa Marx thì sự ra
Trang 4đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau: • Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động
xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất xã hội
Tuy nhiên, bản thân con người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, bởi vậy đòi hỏi
họ phải đi trao đổi sản phẩm của mình để thỏa mãn các nhu cầu đó
Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa Theo C.Mác: “Sự phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, mặc dầu ngược lại, sản xuất hàng hóa không phải là điều kiện tồn tại của sự phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn
• Sự tách biệt tương đ%i về mặt kinh t giữa những người sản xuất: là những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh t, người này mu%n tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, sự tách biệt này do ch độ tư hữu về tư hữu tư tiệu sản xuất quy định Trong ch độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kt quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ
Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau còn ch độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với nhau Đây là một mâu thuẫn và mâu thuẫn này chỉ được giải quyt thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.Chính vì th, sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ yêu cầu của cuộc s%ng
1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản sau:
• Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa là kiểu
tổ chức kinh t đ%i lập với sản xuất tự cung tự cấp trong thời kì đầu của lịch sử loài người Cụ thể, trong sản xuất hàng hóa sản phẩm được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán
Trang 5• Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính
xã hội Tính chất tư nhân thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được quyt định bởi
cá nhân người làm ra nó hoặc người trực tip sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa
Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa
1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa
• Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất vì th, nó khai thác được những lợi th về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng
• Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc Khai thác được lợi th về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng địa phương, kích thích sự phát triển về kinh t của cả qu%c gia
• Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp cho
họ có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình Góp phần cải thiện đời s%ng xã hội đồng thời làm tăng khả năng lao động của xã hội
2 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa
2.1 Khái niệm
Kinh t hàng hóa là kiểu tổ chức kinh t xã hội mà trong đó hình thái phổ bin của sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường
Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tip, gọi là hàng đổi hàng Khi tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao
Trang 6đổi Lúc này, nền kinh t hàng hóa đồng thời là kinh t tiền tệ Khi cơ ch trao đổi dựa trên giá cả thị trường, kinh t hàng hóa cũng là kinh t thị trường Khi
cơ ch trao đổi dựa trên những sắp xp quy hoạch từ một trung tâm, kinh t hàng hóa đồng thời là kinh t k hoạch
Kinh t hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của xã hội theo trình tự: kinh t tự nhiên- kinh t hàng hóa- kinh t sản phẩm Trong bất kì ch độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường luôn là đặc trưng chung của kinh t hàng hóa
2.2 Những ưu điểm
So với kinh t tự nhiên, một loại hình kinh t còn in đậm dấu vt ở nước ta, kinh t hàng hóa có những ưu th sau: Một là, thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình thành các m%i liên hệ 5 Tiểu luận Trit học kinh t và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ
Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải năng động, luôn cải tin kỹ thuật, tit kiệm, nâng cao năng suất lao động, cải tin chất lượng và hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của xã hội
Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất Mở rộng giao lưu kinh t trong nước và hội nhập th giới Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn doanh nghiệp và cá nhân quản lý giỏi
B%n là, giải phóng các m%i quan hệ kinh t ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín đã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cần thit cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh t phát triển ở trình độ cao dưới hình thức quan hệ hàng hóa, tiền tệ
2.2 Những khuyết điểm
Bên cạnh những ưu điểm, kinh t hàng hóa cũng chứa đựng những khuyt tạt của nó Thị trường chứa đựng nhiều yu t% tự phát, bất ổn dẫn đn mất cân đôi
Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả
Trang 7xấu: Một là, đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi thì làm nên không giải quyt được cái gọi là “hàng hóa công cộng”
Hai là, các vấn đề công bằng xã hội không được bảo đảm, sự phân hóa xã hội cao, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng
Ba là, suy đồi đạo đức, mu%n làm giàu bằng mọi giá, không còn lương tâm mà làm hàng giả, kém chất lượng Bên cạnh đó, môi trường s%ng con người cũng bị hủy hoại trầm trọng
Do tính tự phát v%n có, kinh t hàng hóa có thể mang lại không chỉ tin bộ mà còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần thit phải có sự can thiệp, quản lý chặt chẽ của Nhà nước Nhờ đó sẽ đảm bảo hiệu quả cho sự vận động của thị trường ổn định, t%i đa hóa hiệu quả kinh t, đảm bảo định hướng chính trị của sự phát triển nền kinh t, sữa chữa khắc phục những khuyt điểm v%n có, tạo ra công cụ quan trọng điều tit thị trường Bằng cách đó, Nhà nước mới có thể kiềm ch tính tự phát, đồng thời kích thích đ%i với sản xuất thông qua trao đổi hàng hóa dưới hình thức thương mại
II Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1 Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Từ nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kin tới nền kinh t hàng hóa sau này, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã không ngừng bin đổi và phát triển
Thời kì phong kin, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao, chính sách b quan ở một s% triều đại kìm hãm sự lưu thông hàng hóa Sở hữu
về tư liệu lao động nằm trong tay một s% ít người ở tầng lớp trên Tóm lại, ở thời kì này, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, nền kinh t hàng hóa đồng thời là nền kinh t k hoạch Cơ ch k hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phá triển của nền sản xuất hàng hóa Bin hình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm của nước ta thời kì này đã khin nền kinh t suy sụp, sức sản xuất
Trang 8hàng hóa xu%ng d%c không phanh Từ năm 1976 đn 1980, thu nhập qu%c dân tăng rất chậm, có năm còn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 chỉ tăng 0,4%/năm, thấp xa so với t%c độ tăng trưởng dân s%, thu nhập qu%c dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14%
Từ năm 1986, sau khi Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh t sang nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh t sản xuất hàng hóa nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ Thời kì này chia thành 3 giai đoạn:
• Giai đoạn 1986 - 2000: Giai đoạn chuyển tip của nền kinh t Việt Nam từ nền kinh t k hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ ch thị trường có sự quản lý của Nhà nước Thị trường và nền kinh t nhiều thành phần được công nhận và bước đầu phát triển Nền kinh t Việt Nam bắt đầu trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện Phát triển nền kinh t hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ ch thị trường có sự quản lý của nhà nước Tuy nhiên, thời kì này nền kinh t Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại chưa giải quyt được Điều này khin nền kinh t chậm phát triển chiều sâu
• Giai đoạn 2000 - 2007: đây là giai đoạn nền kinh t hàng hóa ở nước ta phát triển mạnh mẽ GDP liên tục tăng mạnh T%c độ tăng trưởng năm 2007 là 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997 đn nay Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển nền kinh t hàng hóa dễ dàng hơn khi có cơ hội mở rộng thị trường ra th giới
• Giai đoạn 2007 - nay: kinh t Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm t%c với mức tăng trưởng bình quân là 6,2% trong khi mức tăng trưởng bình quân của CPI là 11,8% Lạm phát kéo dài và mới được kiềm ch trong 2 năm 2012 và 2013 Các chính sách đưa ra dường như không đem lại hiệu quả mong mu%n
2 Đặc điểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Nước ta tin lên CNXH từ một nền kinh t tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn TBCN nên nền sản xuất hàng hóa của nước
Trang 9ta không gi%ng như nền sản xuất hàng hóa của nước khác trên th giới, thiu cái c%t vật chất của một “nền kinh t phát triển” với những đặc trưng tiêu biểu:
2.1 Nền kinh tế đang trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường
Xuất phát từ thực trạng có thể nói là tiêu điều của nền kinh t nước ta sau nhiều năm chin tranh: kt cấu hạ tầng và xã hội kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệ lạc hậu, thu nhập bình quân cả nước còn thấp khin dung lượng hàng hóa trên thị trường thay đổi rất chậm chạp, khả năng cạnh tranh thấp Từ sự thật không mấy sáng sủa trên, kinh t thị trường là điều kiện rất quan trọng đưa nền kinh t nước ta ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh t%c độ tăng trưởng, bắt kịp thời đại
Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, đất nước chuyển sang cơ ch thị trường
là phù hợp quy luật khách quan, phù hợp lòng dân, đáp ứng được nhu cầu của cuộc s%ng Nhờ chuyển sang kinh t thị trường mà kinh t được thay đổi căn bản, nhờ cơ ch thị trường mà phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ ch quản lý mới được vận hành
và ngày càng tham gia t%t hơn vào phân công lao động qu%c t
2.2 Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu ản xuất Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định các thành phần kinh t đang tồn tại khách quan tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiên nay là: kinh t Nhà nước, kinh t tư bản Nhà nước, kinh t hợp tác, kinh t tư bản tư nhân, kinh t cá thể tiểu chủ Nền kinh t nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều mặt có khả năng đưa nền kinh t vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh t hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp Đồng thời, nó vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội lại vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng XHCN
Trang 10Nhận thức được tính chất nhiều thành phần của nền kinh t là tất yu khách quan, từ đó có thái độ đúng đắn trong việc khuyên khích sự phát triển theo nguyên tắc tự nhiên của kinh t, phục vụ cho việc đi lên XHCN ở nước ta
2.3 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh t thị trường, không phải thị trường bất kỳ
mà là thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước Về bản chất,
đó là cơ ch hỗn hợp mang tính định hướng XHCN, vừa k thừa những thành tựu của loài người, vừa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là sự kt hợp giữa tăng trưởng kinh t và tin bộ xã hội Trước đây, có những lúc ta chưa hiểu đúng, đồng nhất kinh t thị trường với kinh t tư bản chủ nghĩa mà cho là thị trường là bản chất Giờ đây, ta đã hiểu rằng thị trường không mang bản chất ch
độ, mà chỉ có ch độ xã hội bit hay không bit tận dụng những lợi th đó để phục vụ ch độ mình
Trong các thành phần kinh t thì kinh t Nhà nước giữ vai trò chủ đạo do bản chất v%n có và lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then ch%t và trọng yu, nên đảm bảo cho các thành phần kinh t khác phát triển theo định hướng XHCN Tuy nhiên vai trò của nó chỉ được khẳng định khi phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh t khác, nó sớm chuyển đổi cơ ch quản lý theo hướng năng suất, chất lượng và hiệu quả để đứng vững và chin thắng trong môi trường hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần kinh t
Mặt khác, sự vận động của nền kinh t hàng hóa theo cơ ch thị trường không thể nào giải quyt ht được những vấn đề do chính cơ ch đó và bản thân đời s%ng kinh t - xã hội đặt ra Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường,… Những hiện tượng và tình trạng trên ở những mức độ khác nhau, trực tip hay gián tip đều có tác động ngược trở lại, làm cản trở sự phát triển “bình thường” của xã hội nói chung và nền kinh t hàng hóa nói riêng Vì vậy, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước là không thể thiu