1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp - kinh tế tài nguyên Đề tài - Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Sản Xuất Tại Công Ty Cổ Phần Vicem Bao Bì Hải Phòng

74 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iv

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG21.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 2

1.1.1 Tên gọi và địa chỉ Công ty 2

1.3.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 14

1.3.1 Đặc điểm chung trong tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng 141.3.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong tổ chức quản lý của Công ty 15

1.4.TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAOBÌ HẢI PHÒNG ( GIAI ĐOẠN 2015- 2018 ) 26

1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015-2018 27

1.4.2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu và chi phí 28

1.4.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận 29

1.4.4 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu vốn 29

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG 32

2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY NGHIỆP VỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢIPHÒNG 32

2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy nghiệp vụ tại công ty 32

2.1.2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức bộ máy nghiệp vụ tại công ty 32

2.2 TỐ CHỨC CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG452.2.1 Phân công chức năng, nhiệm vụ của phòng ban tại công ty Cổ phần bao bì Vicem Hải Phòng 452.2.2 Kết quả tổ chức công việc 50

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 53

3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy nghiệp vụ tại công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng .53

i

Trang 2

3.2 Đánh giá về tổ chức công việc tại công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng 54

3.3 Kiến nghị 55

3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo công ty Cổ phần Vicem bao bì hải Phòng 55

3.3.2 Kiến nghị với bộ phận thực tập- phòng Hành chính Tổng hợp 57

ii

Trang 3

iii

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 1.4.1a: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vicem bao bìHải Phòng (Giai đoạn 2015-2018)

Năm thực hiện

1 Sản lượng sảnxuất

36,00

39,40

27,90

33,20

2 Sản lượng tiêuthụ

37,10

39,20

27,60

32,90

06

220,17

162,19

191,98

11

217,24

152,68

180,70

trước thuế 10

9đ 6,30

6,22

7,23

11,28

6 Nộp ngân sách 109đ 1,64

1,64

1,21

3,02

7 Lợi nhuận sau

Trang 5

Triệu vỏ bao

2015 2016Năm 2017Năm 2018Năm

SL sản xuấtSL tiêu thụ

Bảng 1.4.2a: Phân tích chỉ tiêu chi phí giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Nguồn: Phòng Kế toán thống kê tài chính-Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Biểu đồ 1.4.2b : Chỉ tiêu chi phí và doanh thu (Giai đoạn 2015-2018)

v

Trang 6

T? ??ng

Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018

Tổng doanh thuTổng chi phí

-Năm 2015 -Năm 2016-Năm 2017 -Năm 2018

Trang 7

162.190

191.9805 Lợi nhuận trước thuế Triệu

6.300 6.220 7.230 11.280 6 Sức sản xuất của đồng

Nguồn: Phòng Kế toán thống kê tài chính-Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Bảng 3.2 So sánh kết cấu giá thành sản xuất vỏ bao KPK và KP

Đơn giá vật tư(đồng/ kg)

vii

Trang 8

vật tư(kg/vỏ)

toàn bộĐVSP(đồng/vỏ)

vật tư( kg/vỏ)

toàn bộĐVSP(đồng/vỏ)

1 Nhựa tạo sợi 32.272,73 0,051194 1.652,17 0,051294 1.655,402 Phụ gia tạo sợi 10.500,00 0,003449 36,21 0,005549 58,265 Nhựa tráng 34.090,91 0,017670 602,38 0,018770 639,886 Giấy tráng 12.747,00 0,058605 747,04 0,058605 747,047 Giấy lót trong 13.182,00 0,056767 748,30 0,008 Nhựa dán 34.090,91 0,000969 33,03 0,000969 33,03

10 Chỉ khâu 54.405,00 0,001340 72,89 0,001340 72,8911 Băng giấy 13.666,00 0,008557 116,94 0,008557 116,94II Chi phí điện 1.612,50 0,087000 140,29 0,087000 140,29

Bảng 3.3: Nhu cầu vỏ bao của các nhà máy xi măng trong khu vực

TTNhà máy xi măngĐơn vịNhu cầu tiêu thụ vỏ

viii

Trang 9

bao xi măng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢI PHÒNG1.1.1 Tên gọi và địa chỉ Công ty

Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Vicem bao bì Hải Phòng

Tên tiếng Anh: HAIPHONG PACKING VICEM JOINT STOCK COMPANYTên viết tắt: HCPC

ix

Trang 10

Trụ sở chính: số 3 đường Hà Nội, phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, thành phố HảiPhòng.

Địa chỉ: số 3 đường Hà Nội, phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, thành phố Hải PhòngĐiện thoại: (84-31) 3.821.973

Fax: (84-31) 3.540.272Website: www.hcpc.vnEmail: info@hcpc.vn

Giấy CNĐKKD: Số 0203001018 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp,đăng ký lần đầu ngày 21/09/2004 và sửa đổi lần hai ngày 29/12/2007

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất bao bì xi măng từ gỗ

- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa- Sản xuất bột giấy

- Bán buôn kim loại và quặng kim loại- Tái chế phế liệu

1.1.3 Vốn kinh doanh

Vốn điều lệ thời điểm hiện tại: 30.000.000.000 đồng , trong đó:

- Vốn cổ đông Nhà nước: 18.414.500.000 đồng (chiếm 61,38%)- Vốn cổ đông khác: 11.585.500.000 đồng (chiếm 38,62%) Mã chứng khoán: BXH

Số lượng cổ phiếu nắm giữ trước khi trở thành cổ đông lớn: 0 CP (tỷ lệ 0%) Số lượng cổ phiếu đã mua: 331.000 CP

Số lượng cổ phiếu nắm giữ sau khi thực hiện giao dịch: 331.000 CP Tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ sau khi thực hiện giao dịch: 10,99%

Ngày trở thành cổ đông lớn: 27/10/2015.

1.1.4 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Căn cứ Nghị định số 64/2002/NĐCP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc “chuyểndoanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần” và các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định

Căn cứ Quyết định số 908/XMVN-HĐQT ngày 10/6/2002 của Hội đồng quản trị Tổng Côngty xi măng Việt Nam Sau một thời gian khẩn trương tiến hành các thủ tục, Công ty Cổ phần

x

Trang 11

Bao bì Xi măng Hải Phòng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 theo Quyết địnhsố 1222/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng

* Từ khi thành lập đến tháng 10/2006:

Công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng tiền thân là Xí nghiệp bao bì xi măng, thuộccông ty Xi măng Hải Phòng, là đơn vị đầu trong chương trình chuyển đổi cổ phần hóa củaTổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam theo chủ trương Công nghiệp hóa – Hiện đại hóađất nước của Đảng và Nhà nước.

- Giai đoạn này chủ yếu tập trung xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và mua máymóc thiết bị, công nghệ phục vụ cho sản xuất sản phẩm

- Hình thành bộ máy quản lý nhà máy và sắp xếp công nhân kỹ thuật cho các phân xưởngsản xuất.

- Tuyển dụng và đào tạo lao động địa phương cho các ngành nghề: Dệt, tráng màng,may…

* Từ 10/2006 đến 06/2008

- Tiếp tục hoàn thiện phần còn lại của dự án đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm và lắp đặtdây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất

- Chạy thử, hiệu chỉnh thiết bị và ổn định tổ chức quản lý.

- Tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng đã được định hướng .

* Từ 07/2008 đến 01/2010:

Bước vào giai đoạn sản xuất chính, sản phẩm chủ yếu thời kì này là các loại vỏ bao PP 2lớp (1 lớp tráng PP và 1 lớp giấy Kraft) cung cấp cho các nhà máy Xi măng và các loại vảicung cấp cho các đơn vị bạn cùng trong ngành sảo xuất vỏ bao.

* Từ năm 2010 đến nay: Công ty tập trung sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản

phẩm, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm và quảng bá thương hiệu,… nhằm mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm.

Ngày 10/06/2010 : HĐQT Tổng công ty XM Việt nam ban hành quyết định số285/XMVN-HĐQT tiến hành cổ phần hóa xí nghiệp bao bì xi măng, thuộc công ty Xi măngHải Phòng Xí nghiệp đã hoàn thành các thủ tục theo quy định của pháp luật về tiến hành cổphần hóa doanh nghiệp và ngày 01/07/2010 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình côngty cổ phần Sau đó đổi tên thành công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

xi

Trang 12

Ngày 28/12/2010 công ty thực hiện phiên giao dịch đầu tiên trên thị trường chứngkhoán.

Hiện nay công ty có trang bị 2 dây chuyền được đầu tư đồng bộ với công suất thiết kế 50triệu vỏ bao/năm Năm 2011, sản xuất và tiêu thụ đã đạt mức 56 triệu vỏ bao các loại Căn cứtheo năng lực thực tế thì công suất nhà máy có thể đạt mức 65 triệu vỏ bao/năm.

Với diện tích trên 45.000m2, trụ sở Công ty được đặt tại vị trí khá thuận lợi gần trungtâm thành phố, thuận tiện cho việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa, xuất nhập vật tư Qua15 năm phát triển và trưởng thành, Công ty không ngừng lớn mạnh về quy mô, năng lực sảnxuất, mở rộng thị trường, cung cấp vỏ bao xi măng cho các Công ty xi măng trong và ngoàiTổng Công ty xi măng Việt Nam trên địa bàn cả nước Với đội ngũ cán bộ quản lý, chuyênviên kỹ thuật và công nhân lành nghề nhiều năm kinh nghiệm, đã tổ chức sản xuất vỏ bao ximăng cung cấp cho các công ty xi măng như xi măng Hải Phòng, xi măng Hà Tiên, xi măngBút Sơn, xi măng Tam Điệp, xi măng Điện Biên,… Sản phẩm của Công ty đã đoạt giải Saovàng đất Việt và được đánh giá cao về chất lượng

Không chỉ dừng lại ở đó, công ty đã và đang xây dựng, phấn đấu không ngừng để đạt Hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và Hệ thống quản lý môi trường theotiêu chuẩn ISO 14001: 2004 Điều đó thể hiện ở:

- Tinh thần của công ty là không ngừng học hỏi và luôn lỗ lực vươn cao, xây dựng mộtdoanh nghiệp đoàn kết, vững mạnh, hướng tới một công ty kiểu mẫu trong thời kỳ mới Quảnlý chuyên nghiệp, năng động, hiệu quả, đậm đà bản sắc văn hoá Việt.

- Mục tiêu của công ty là tập trung nghiên cứu đưa các sản phẩmhữu ích dựa trên các cáccông nghệ tiên tiến vào cuộc sống để đem lại sự giàu có về vật chất và phong phú về tinh thần,làm giàu cho đất nước và xã hội.

- Tiêu chí hoạt động của công ty là “Phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể của người Việt”,mang băn sắc và trí tuệ người Việt ra thế giới Bởi vậy, doanh nghiệp luôn tập trung đầu tư vàocon người, trọng người hiền, đãi người tài, tạo điều kiện tốt nhất để phát huy sức mạnh củamỗi người trong một tập thể thống nhất để tạo nên sức mạnh của công ty.

- Nguyên tắc hợp tác của công ty là cùng phát triển Với khách hàng Công ty luôn lắngnghe và thấu hiểu mong muốn để đưa ra các sản phẩm hợp lý, hữu ích; luôn đặt niềm tin và sựtôn trọng để hướng tới mục đích cùng có lợi Các Công ty Liên kết

- Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng

xii

Trang 13

- Công ty xi măng Chifon Hải Phòng

- Công ty Cổ phần Khoáng sản Thành Công, Yên Bái- Công ty Đất đèn và Hóa Chất Tràng Kênh, Hải Phòng- Công ty Cổ phần Vicem bao bì Bỉm Sơn Thanh Hóa- Công ty Cổ phần Vicem bao bì Bút Sơn Nam Định

1.1.5 Những giải thưởng chủ yếu công ty đã đạt được- Công ty Xi măng Hà Tiên

- Công ty Xi măng Tam Điệp- Công ty Cổ phần

- Năm 2008 Giải thưởng Sao vàng Đất Việt- Năm 2009 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ- Năm 2010 Huân chương Lao động Hạng Ba

- Năm 2012 Cờ thi đua của Đảng bộ thành phố Hải Phòng

- Năm 2014 Cờ thi đua của Bộ Xây dựng, Bằng khen của Bộ Tài chính, Bằng khen của

Tổng công ty xi măng Việt Nam

- Năm 2015 Bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ, bằng khen của Bảo hiểm Việt

Nam, Bằng khen của Bộ Y tế, Bằng khen của Tỉnh đoàn Hải Phòng, Bằng khen của Công đoànTổng công ty xi măng Việt Nam

- Năm 2017 Cờ thi đua của Bộ Công Thương, Cờ thi đua của Công đoàn Công Thương,

Bằng khen của Bộ Công nghiệp, Huân chương Lao Động Hạng Nhì

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌ HẢIPHÒNG

1.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất bao bì của công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng là đơn vị sản xuất vỏ bao xi măng theo côngnghệ hiện đại của Cộng hòa liên bang Đức và Cộng hòa Áo Sản phẩm chính của Công ty làcác loại vỏ bao đựng xi măng như vỏ bao KPK (Kraft - PP- Kraft), vỏ bao PP, vỏ bao KP(Kraft - PP)

Sơ đồ 1.2.1: Quy trình công nghệ sản xuất vỏ bao xi măng

xiiiHạt nhựa

Trang 14

Sản phẩm vỏ bao xi măng được sản xuất từ nguyên liệu chính là hạt nhựa và phụ gia tạosợi Hỗn hợp này được đưa tới máy Tạo sợi để gia nhiệt, hóa lỏng, kéo thành sợi PP Tiếptheo, bán thành phẩm sợi PP được chuyển sang công đoạn dệt mành PP, rồi qua công đoạntráng để tạo thành vải PP, KP Sau đó vải KP hoặc PP chuyển sang công đoạn in cắt - lồng ốngđể tạo thành ống bao Ống bao sau khi qua gấp van sẽ may hoàn thiện thành vỏ bao thànhphẩm, qua máy ép bó thành từng bó với số lượng 100 cái/bó

1.2.2 Đặc điểm quy trình tái chế phế liệu từ giấy tại công ty Cổ phần Vicem bao bì HảiPhòng

Tuyển lựa

Để tái chế giấy được thành công thì giấy thu hồi phải sạch, nên cần phải giữ cho giấy nguyênliệu không lẫn tạp chất và chất bẩn, như thức ăn thừa, nhựa, kim loại, và nhiều thứ khác…vìchúng gây khó khăn cho việc tái chế giấy Giấy lẫn quá nhiều chất bẩn, tạp chất không thể táichế được thì phải đem chế biến thành phân bón, hoặc đốt để tận thu nhiệt lượng, hay đemchôn Các điểm tái chế thường yêu cầu nhà cung cấp giấy thu hồi phải phân loại theo nhữngloại riêng biệt.

xiv

Trang 15

Thu gom và chuyên chở

Giấy thải được thu gom và đóng thành từng bành, lèn chặt và được chở tới nhà máy giấy - nơimà nó sẽ được tái chế thành một loại giấy mới.

Lưu kho

Công nhân nhà máy giấy sẽ dỡ các bành giấy thu hồi xuống và chất vào kho bãi cho tới khichúng được dùng đến Những chủng loại giấy khác nhau – như giấy báo và giấy thùng cactôngcũ - sẽ được chứa trong những kho riêng, vì các nhà máy giấy sử dụng những lọai giấy thu hồikhác nhau để sản xuất ra các lọai giấy tái chế khác nhau.

Khi nhà máy cần đến, công nhân sẽ dùng xe nâng để đưa giấy thu hồi từ kho bãi đến nhập vàobăng chuyền.

Tái tạo bột giấy và sàng

Giấy được băng chuyền đưa tới một bể chứa lớn gọi là bể đánh bột, có chứa nước và hóa chất.Bể đánh bột sẽ cắt giấy thu hồi thành những mảnh nhỏ Việc đun nóng hỗn hợp sẽ khiến giấymau chóng bị cắt nát thành những sợi cellulose (loại vật liệu cấu thành thực vật) gọi là xơ sợi.Giấy cũ đươc thu hồi sẽ bị đánh tơi, trở thành một hỗn hợp quánh dẻo gọi là bột.

Bột được đẩy tới những chiếc sàng có những lỗ và rãnh đủ hình dạng và kích thước; ở đónhững mẩu tạp chất nhỏ như nylon hay băng keo sẽ bị giữ lại Quá trình này được gọi là sàng.

Tẩy sạch

Bột sẽ được làm sạch trong những ống hình nón nhờ chuyển động lắc, các tạp chất nặng nhưkim kẹp, đinh ghim… sẽ bị đánh văng khỏi nón và rơi xuống đáy ống Tạp chất nhẹ bị gomvào giữa nón và sẽ đươc loại ra Quá trình này có tên là nghiền.

Tẩy mực

xv

Trang 16

Có khi bột phải trải qua một quá trình “giặt giũ” có tên là tẩy mực để loại bỏ chất mực in và“băng dính” (gồm các loại keo dán và băng keo) Người làm giấy thường kết hợp hai quá trìnhtẩy mực Những phần tử mực in nhỏ sẽ được xả bỏ đi theo nước trong quá trình có tên là xảnước Những phần tử lớn hơn và băng dính các loại sẽ được đưa đi cùng các bong bong khítrong một quá trình có tên là tuyển nổi.

Trong quá trình tẩy mực tuyển nổi, bột được trữ trong những bồn lớn gọi là bộ tuyển nổi, ở đókhông khí và những hóa chất giống như xà bông gọi là chất hoạt động bề mặt được sục vàotrong bột Chất hoạt động bề mặt sẽ tách mực in và băng dính ra khỏi bột, đẩy chúng lên bềmặt hỗn hợp nhờ các bọt khí Những bong bong khí chứa mực in tạo thành lớp bọt hay lớp tămsủi bên trên và sẽ được loại đi, để lại một lượng bột “sạch sẽ” bên dưới.

Nghiền, tẩy màu và làm trắng

Trong quá trình nghiền, bột sẽ được nhồi đập để làm cho xơ sợi được bong lên, trở nên lýtưởng cho việc xeo giấy Nếu trong bột có nhiều bó xơ sợi lớn, quá trình nghiền sẽ phân táchchúng cho tơi và tách biệt nhau Nếu trong giấy loại có màu thì hóa chất tẩy màu sẽ giúp loạibỏ chúng.

Sau đó, nếu cần sản xuất giấy trắng thì bột sẽ phải được tẩy trắng với hydrogen peroxide,chlorine dioxide hay oxygen để trở nên trắng và sáng hơn Việc sản xuất giấy màu nâu để dùngtrong công nghiệp (như giấy cactông làm thùng, hộp) thì không cần có công đọan tẩy trắngnày.

Xeo giấy

Đến đây thì ta đã có được loại bột sẵn sàng cho quá trình xeo giấy Loại xớ sợi đã qua tái chếcó thể được sử dụng riêng mình nó, hoặc được trộn chung với những xơ sợi từ gỗ (gọi là xơsợi nguyên sinh) để tăng độ mịn họăc độ bền chắc.

xvi

Trang 17

Bột được đem trộn với nước và hóa chất để đạt tới hỗn hợp 99,5% nước Hỗn hợp bột-nướcnày đi vào một thùng kim loại thật lớn được đặt ở vị trí bắt đầu của máy xeo giấy – gọi làthùng đầu; rồi sẽ được phun liên tục lên một giàn lưới chuyển động rất nhanh qua máy xeo.Trên giàn lưới đó, nước sẽ bắt đầu thóat ra khỏi bột, và các xơ sợi tái chế sẽ mau chóng quánhlại, tạo thành một tờ giấy ướt sũng nước Tờ giấy này sẽ di chuyển thật nhanh qua một loạtnhững trục ép có bọc bạt (hay còn gọi là chăn/mền) giúp vắt nước ra được nhiều hơn.

Tờ giấy ướt khi nãy - bây giờ trông đã giống tờ giấy bình thường hơn - sẽ được cho qua mộtlọat những trục lăn bằng kim loại đã được sấy nóng để làm tờ giấy khô đi Nếu muốn trángphủ gì đó lên giấy thì hỗn hợp tráng phủ sẽ được đưa vào cuối chu trình, hoặc trong một quytrình khác sau khi giấy đã được xeo (được làm) xong Việc tráng phủ là nhằm mục đích để chotờ giấy có bề mặt bóng mịn, dễ in.

Sau cùng, tờ giấy thành phẩm sẽ được cuộn vào một trục lăn thật lớn và rời khỏi máy xeo.Trục cuốn này có thể rộng tới 9-10 m và nặng gần 20 tấn! Cuộn giấy thành phẩm có thể đượccắt ra thành những cuộn nhỏ hơn hoặc thành nhiều tờ, để chở tới những nhà máy mà ở đóchúng sẽ được in ấn, hoặc được gia công thành các sản phẩm như bao bì, túi giấy hay thùnghộp…

1.2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất bột giấy tại công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Nguyên liệu thô được dùng trong sản xuất giấy và bột giấy ở Việt Nam gồm hai nguồn căn bảnlà từ rừng (tre và gỗ mềm) và giấy tái chế Bột giấy được dùng để sản xuất những loại sảnphẩm khác nhau như giấy viết, giấy bao bì, bìa các- tông, v.v là khác nhau Tuynhiên công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng đã áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại để cóthể pha trộn bột giấy được tạo ra từ những nguyên liệu thô khác nhau để có được nhữngđặc tính mong muốn cho thành phẩm.

Sản xuất giấy là quá trình sử dụng nhiều năng lượng và nước Các nguồn năng lượng chính lànhiên liệu (than, các sản phẩm dầu khí) để chạy nồi hơi, điện và dầu diesel cho máy phát điện.

Chuẩn bị nguyên liệu thô

Nguyên liệu thô được sử dụng là tre, các loại gỗ mềm khác, giấy phế liệu hoặc

xvii

Trang 18

tái chế, v.v… Trường hợp là gỗ thì sau khi đã cân trọng lượng, gỗ xếp đống trongsân chứa và sau đó được mang đi cắt thành mảnh.

Khi sử dụng các nguyên liệu thô như giấy thải, thì giấy thải sẽ được sàng lọc để

tách các loại tạp chất như vải sợi, nhựa, giấy sáp hoặc giấy có cán phủ Các tạp chất này sẽđược thải ra như chất thải rắn và phần nguyên liệu còn lại sẽ được chuyển đến công đoạn sảnxuất bột giấy.

Sản xuất bột

Nấu: Gỗ thường gồm 50% xơ, 20-30% đường không chứa xơ, và 20-30% lignin Lignin là mộthợp chất hóa học liên kết các xơ với nhau Các xơ được tách ra khỏi lignin bằng cách nấu vớihóa chất ở nhiệt độ và áp suất cao trong nồi nấu Quá trình nấu được thực hiện theo mẻ vớikiềm (NaOH) và hơi nước

Sau nấu, các chất nằm trong nồi nấu được xả ra nhờ áp suất đi vào tháp phóng.Bột thường được chuyển qua các sàng để tách mấu trước khi rửa.

Rửa: trong quá trình rửa, bột từ tháp phóng và sàng mấu được rửa bằng nước Dịch đen loãngtừ bột được loại bỏ trong quá trình rửa và được chuyển đến quá trình thu hồi hóa chất Bộtđược tiếp tục rửa trong các bể rửa Quá trình rửa này kéo dài khoảng 5-6 giờ.

Sàng: Bột sau khi rửa thường có chứa tạp chất là cát và một số mảnh chưa được nấu.Tạp chất này được loại bỏ bằng cách sàng và làm sạch li tâm Phần tạp chất tách loại từ quátrình sàng bột khi sản xuất giấy viết và giấy in sẽ được

tái chế làm giấy bao bì (không tẩy trắng) Phần tạp chất loại ra từ thiết bị làm sạch litâm thường bị thải bỏ Sau sàng, bột giấy thường có nồng độ 1% sẽ được

làm đặc tới khoảng 4% để chuyển sang bước tiếp theo là tẩy trắng Phần nước lọc được tạo ratrong quá trình làm đặc sẽ được thu hồi và tái sử dụng cho quá trình rửa bột Loại bột dùng sảnxuất giấy bao bì sẽ không cần tẩy trắng và được chuyển trực tiếp đến công đoạn chuẩn bị xeo.Tẩy trắng: Công đoạn tẩy trắng được thực hiện nhằm đạt được độ sáng và độ trắng cho bộtgiấy Công đoạn này được thực hiện bằng cách sử dụng các hóa chất Loại và lượng hóa chấtsử dụng phụ thuộc vào loại sản phẩm sẽ được sản xuất từ bột giấy đó Trường hợp sản phẩm làgiấy viết hoặc giấy in thì công đoạn tẩy trắng được thực hiện theo 3 bước, trước mỗi

xviii

Trang 19

bước bột đều được rửa kỹ Trong quá trình này, lignin bị phân hủy và tách ra hoàn toàn, tuynhiên, xơ cũng

bị phân hủy phần nào và độ dai của giấy cũng giảm đi Các hóa chất dùng cho loại tẩy này làclo, dioxit clo, hypoclo và hydroxide natri 3 bước tẩy trắng bột truyền thống là:

Bước 1: Clo hóa bột giấy bằng khí clo, khí này sẽ phản ứng với lignin để tạo ra các hợp chấttan trong nước hoặc tan trong môi trường kiềm.

Bước 2: Lignin đã oxi hóa được loại bỏ bằng cách hòa tan trong dung dịch kiềm Bước 3: Đây là giai đoạn tẩy trắng thực sự khi bột được tẩy trắng bằng dungdịch hypochlorite.

Sau tẩy trắng, bột sẽ được rửa bằng nước sạch và nước trắng (thu hồi từ máy xeo) Nước rửatừ quá trình tẩy trắng có chứa chlorolignates và clo dư và do vậy, không thể tái sử dụngtrực tiếp được Vì thế nước này sẽ được trộn với nước tuần hoàn từ các công đoạnkhác và tái sử dụng cho quá trình rửa bột giấy.

1.2.4 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng

Sản phẩm của Công ty được bán chủ yếu cho thị trường nội địa và do bộ phận Kinhdoanh đảm nhiệm Do Công ty ký hợp đồng với một Công ty bao tiêu toàn bộ sản phẩm chothị trường bán lẻ nội địa nên bộ phận Kinh doanh chỉ tập trung vào việc xuất khẩu và bán hàngcho các siêu thị, Công ty.

Quá trình bán hàng được thực hiện theo tiến trình sau:* Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng.

Bộ phận Kinh doanh tiếp nhận yêu cầu của khách hàng Các yêu cầu này có thể là điệnthoại, fax, thư điện tử Trường hợp khách hàng yêu cầu, đặt hàng qua điện thoại hoặc trựctiếp thì ghi vào sổ Tiếp nhận thông tin.

Bộ phận Kinh doanh chuyển Đề nghị xem xét khả năng thực hiện đơn hàng xuống Nhàmáy theo Phiếu tiếp nhận yêu cầu khách hàng bằng fax Trong trường hợp có sản phẩm mẫuthì theo Giấy xác nhận hàng mẫu.

* Bước 2: Xem xét thực hiện.

xix

Trang 20

Nhà máy xem xét khả năng thực hiện đơn hàng và trả lời cho bộ phận Kinh doanh theoKết quả xem xét đơn hàng bằng fax.

Căn cứ vào Kết quả xem xét đơn hàng do Nhà máy gửi lên, nếu chấp nhận đơn hàng củakhách bộ phận Kinh doanh tiến hành báo giá cho khách hàng

Nếu là khách hàng đã ký hợp đồng với Công ty thì chuyển xuống bước 5.* Bước 3: Thương thảo hợp đồng

Bộ phận Kinh doanh cùng với khách hàng tiến hành thương thảo hợp đồng Trong quátrình thương thảo hợp đồng nếu có phát sinh thì quay lại bước 1.

* Bước 4: Phê duyệt hợp đồng

Bộ phận Kinh doanh trình giám đốc ký duyệt hợp đồng sau khi đã có thoả thuận về khảnăng đáp ứng đơn hàng của Nhà máy và chấp nhận báo giá từ khách hàng.

Khách hàng ký kết hợp đồng đã thoả thuận.* Bước 5: Theo dõi thực hiện hợp đồng

Bộ phận Kinh doanh làm Giấy yêu cầu sản xuất Nhà máy.

Trong quá trình sản xuất nếu có vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến đơn hàng thì Nhà máybáo lại cho bộ phận Kinh doanh theo Thông báo phát sinh trong quá trình sản xuất Bộ phậnKinh doanh báo cho khách hàng bằng công văn.

Nếu trong quá trình sản xuất, khách hàng có thay đổi nội dung đơn hàng hoặc hợp đồng,bộ phận Kinh doanh nhận thông báo yêu cầu thay đổi của khách hàng, đồng thời có tráchnhiệm thông báo cho Nhà máy theo Thông báo thay đổi nội dung đơn hàng (Nếu có thể đápứng).

Bộ phận Kinh doanh tiến hành giao hàng cho khách và thông báo yêu cầu gửi Nhà máytheo Giấy yêu cầu giao hàng Ngoài ra, bộ phận Kinh doanh có trách nhiệm đối chiếu xác địnhcông nợ với khách hàng và thanh toán tiền theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng.

Trong trường hợp khách hàng đã ký kết hợp đồng và lấy hàng dài hạn thì bộ phận Kinhdoanh sẽ gửi Forecast cho Nhà máy.

Nếu chi phí sản xuất thay đổi, bộ phận Kinh doanh lập và gửi Thông báo thay đổi giá tớikhách hàng.

* Bước 6: Thanh lý hợp đồng

Sau hợp đồng được thực hiện hay hết thời hạn thực hiện hợp đồng, nếu bên mua và bênbán cùng thống nhất việc thanh lý hợp đồng thì bộ phận Kinh doanh có trách nhiệm lập và lưu

xx

Trang 21

giữ bản Thanh lý hợp đồng kinh tế, đồng thời phối hợp với các đơn vị liên quan giải quyết cácvấn đề phát sinh còn tồn tại

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌHẢI PHÒNG

1.3.1 Đặc điểm chung trong tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Vicem bao bì HảiPhòng

Công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải phòng tổ chức quản lý theo mô hình đa bộ phận với cơ cấutrực tuyến – chức năng bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lý và phục vụsản xuất Tại trụ sở chính, ban lãnh đạo hoạt động gồm các chức vụ quan trọng từ trên xuốngdưới Tại đây các kế hoạch về hoạt động sản xuất, các chiến lược kinh doanh đucợ ban lãnhđạo công ty bao gồm tổng giám đốc, trợ lý cùng các phòng ban chức năng cùng thảo luận, bànbạc, trao đổi các vấn đề phức tạp Tổng giám đốc là người đưa ra quyết định cuối cùng, sau đónhững quyết định quản lý do các phòng ban nghiên cứu, đề suất khi đucợ thủ trưởng thôngqua, biến thành mệnh lệnh được truyền xuống cấp dưới theo trực tuyến đã quy định Cácphòng ban chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến.

Với kế hoạch được lập một cách đầy đủ, chi tiết xuống từng phòng ban, từng chức vụ lãnh đạoở mỗi phân xưởng, từng ca sản xuất nên đã tạo ra được sự gắn bó mật thiết giữa cấp trên vớicấp dưới, đó là một yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý, điềuhành doanh nghiệp Với sự phân công, phân nhiệm rõ ràng đén từng cá nhân trong bộ máyquản lý của mình, công ty còn dễ dàng trong việc kịp thời phát hiện, ngăn ngừa những sai lầm,đồng thời còn nhanh chóng tìm ra được các biện pháp giải quyết phù hợp từ đó tạo cho doanhnghiệp một căn cứ quan trọng để đề bạt, thuyên chuyển, khen thưởng đúng đối tượng Ngoài ravới việc tổ chức bộ máy quản lý chuyên nghiệp hợp lý, phù hợp với trình độ và năng lực củanhân viên , công ty còn góp phần giảm thiểu được chi phí nhân công của mình Đó là điểu kiệntốt để có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.Tựu chung, công ty Cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng đã thiết lập cho mình một cơ cấu tổchức quản lý doanh nghiệp tương đối hợp lý, vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộphận chức năng vừa đảm bảo quyền hạn chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

xxi

Trang 22

1.3.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong tổchức quản lý của Công ty

- Đại hội đồng cổ đông:

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, gồm tất cả cổ đông có quyền biểuquyết Quyết định những vấn đề được luật pháp và Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty quyđịnh, thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và phương hướng sản xuất kinh doanh củaCông ty cho các năm tiếp theo Đại hội đồng cổ đông họp cổ đông thường niên mỗi năm mộtlần do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc nămtài chính.

- Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản trị của Công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông, có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sátGiám đốc và những người quản lý khác trong việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Công ty theo Nghị quyết đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thôngqua.

- Ban kiểm soát:

Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty trong việc quản lý và điềuhành Công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụđược giao.

Vai trò và hoạt động của Ban kiểm soát trong Công ty: Ban kiểm soát gồm 3 thành viên,trong đó Trưởng Ban kiểm soát là cán bộ kế toán thuộc Tổng Công ty công nghiệp xi măngViệt Nam, là người đại diện phần vốn của Nhà nước tại Công ty cổ phần Vicem bao bì HảiPhòng, 02 thành viên còn lại là nhân viên Công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập, chịutrách nhiệm trước ĐHĐCĐ về việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động của HĐQT và Ban giám đốc.Tuy nhiên, còn một số hạn chế do hầu hết thành viên Ban kiểm soát đều là nhân viên Công tynên tính độc lập trong kiểm tra, kiểm soát có phần bị hạn chế

1.3.3 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Ban giám đốc trong tố chứcCông ty

xxii

Trang 23

Giám đốc Công ty

Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật Giámđốc là người đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vềhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hànhhoạt động của Công ty trong phạm vi quyền hạn đã được quy định trong các văn bản khác củaCông ty và người có quyền quản lý và điều hành cao nhất.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị Như vậy cũng cần phân biệt các công việc kinh doanh hàng ngày của công ty là những công việc như thế nào? Có phương pháp loại trừ những công việc thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị ra.- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chứcdanh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả ngườiquản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc;

- Tuyển dụng lao động;

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết địnhcủa Hội đồng quản trị Do đó giám đốc vẫn còn có các quyền hạn khác nếu điều lệ côngty, Quyết định của Hội đồng quả trị công ty quy định.

- Giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty theo đúng quyđịnh của pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết địnhcủa Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công tythì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại chocông ty.

1.3.4 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kế toán trưởng, Trưởng phòngvà giám đốc nhà máy trong tổ chức quản lý Công ty

xxiii

Trang 24

- Kế toán trưởng

Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc công ty về các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của Kế toán trưởng.

Nhiệm vụ:

+ Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành bảo vệ tài sản, tiền vốn trong công ty;

+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, tiền lương, tiền thưởng,các khoảng phụ cấp và các chính sách, chế độ đối với người lao động.

+ Kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh – tài chính, kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản, các dự toán chi phí kinh doanh, phí lưu thông, các dự toán chi tiệu hành chính, sự nghiệp, các định mức kinh tế – kỹ thuật;

+ Kiểm soát việc thực hiện chế độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dịch vụ …

+ Kiểm soát việc giải quyết và xử lý các khoảng thiếu hụt, các khoảng nợ không đòi được và các khoảng thiệt hại khác.

+ Xác định phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ và đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có các trường hợp thất thoát xảy ra

+ Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công ty theo chế độ hiện hành;

+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán bí mật của công ty;

+ Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ nhân viên kế toán trong công ty

xxiv

Trang 25

Ngoài ra, Kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc công ty :

+ Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch kinh doanh của công ty, pháthiện những lãng phí và thiệt hại của công ty đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong kinh doanh để có biện pháp khắc phục, bảo đảm kết quả hoạt động và doanh lợi ngày càng tăng;

+ Thông qua công tác tài chính – Kế Toán, nghiên cứu cải tiến tổ chức kinh doanh nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm và nâng cao hiệu qủa đồng vốn Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn kinh doanh.

Quyền hạn:

+ Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các kế toán viên của công ty;

+ Có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong công ty chuyền đầy đủ, kịp thời những tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra của kế toán trưởng;

+ Các báo cáo kế toán, các hợp đồng kinh tế, dịch vụ, các chứng từ tín dụng, các tài liệu có liên quan đến việc thanh toán, trả lương, trả tiền thưởng, thu chi tiền mặt… đều phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có giá trị pháp lý;

+ Kế toán trưởng không được lập, ký hoặc duyệt các báo cáo, chứng từ, tài liệu khi khôngcó ý kiến của Giám đốc, hoặc không phù hợp với các qui định hiện hành của nhà nước.

+ Công tác bảo vệ, an toàn và vệ sinh môi trường Nhiệm vụ và quyền hạn:

Về công tác nhân sự, bộ máy, đạo tạo:

+ Tham mưu về công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi đua, khen thưởng,kỷ luật nhân sự trong toàn Công ty theo đúng luật pháp và quy chế của Công ty.

xxv

Trang 26

+ Tham mưu tổ chức về phát triển bộ máy, mạng lưới Công ty phù hợp với sự phát triểncủa Công ty trong từng giai đoạn

+ Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực.

+ Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự, thiết lập cơ chếquản trị nhân sự khoa học tiên tiến, tạo động lực phát triển SXKD.

+ Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp ứng nhiệmvụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn

+ Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế độ, Phápluật Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong toàn Công ty.

Về công tác hành chính, văn thư, lưu trữ:

+ Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty cũng như gửicác cơ quan, các đơn vị bên ngoài.

+ - Thực hiện công việc lễ tân khánh tiết, đón tiếp khách hàng ngày, tổ chức Đại hội, hộinghị, hội thảo, tiệc liên hoan cấp Công ty.

+ Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.

+ Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong Công ty, cấpphát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệmcủa Công ty.

+ Quản lý phương tiện thông tin liên lạc của Toàn Công ty.+ Quản lý xe con phục vụ đi công tác theo Quy chế Công ty.

+ Quản lý cấp phát văn phòng phẩm làm việc cho văn phòng Công ty theo định mức quyđịnh.

+ Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan trong các vấn đề liên quanđến Công ty về mặt hành chính.

+ Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra công tác tự vệ, bảo vệ an ninh, an toàn cơ sở, PCCC,bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty.

+ Quản lý công tác vệ sinh môi trường trong phạm vi toàn Công ty (Nghiên cứu hướngdẫn triễn khai, kiểm tra, xử lý vi phạm )

Về công tác quản lý tài sản:

xxvi

Trang 27

+ Quản lý tài sản phục vụ làm việc của Văn phòng Công ty (tính toán nhu cầu, tổ chứcmua sắm, phân phối, cấp phát, định mức sử dụng, bàn giao sử dụng, theo dõi quản lý,sửa chữa, thay thế)

+ - Quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty: Nhà cửa, lán trại, kho tàng, sân bãi (Mởsổ sách theo dõi, kế hoạch di tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp)

+ Quản lý việc di tu, bảo dưỡng, sửa chữa các tài sản cố định do Công ty trực tiếp quản lý(Trừ các TSCĐ đã giao cho các đơn vị trực thuộc quản lý)

+ Quản lý toàn bộ đất đai của Công ty theo các hợp đồng thuê đất và quy định của Phápluật

- Trưởng Phòng Kế hoạch-Kinh doanh - Đầu tư

Chức năng:

+ Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về:+ Công tác kế hoạch và chiến lược phát triển Công ty+ Công tác đầu tư và quản lý dự án đầu tư

+ Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty+ Công tác quản lý kinh tế

+ Công tác quản lý kỹ thuật

+ Tham mưu cho Tổng giám đốc về nghiệp vụ kinh doanh

+ Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp , Chi nhánh trong Công ty+ Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng lớn

Về công tác kế hoạch:

+ Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tháng, quý, năm

+ Giám sát các hoạt động SXKD và tiến độ thực hiện kế hoạch của các Xí nghiệp (Chinhánh trong toàn Công ty, các doanh nghiệp vốn góp của Công ty.

Trang 28

+ Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với nguồn lựcCông ty trong từng giai đoạn phát triển.

+ Quản lý dự án đầu tư (quá trình lập, thẩm định, triển khai dự án )+ Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kếtVề công tác kỹ thuật:

+ Nghiên cứu các văn bản Pháp luật, các chế độ chính sách của Nhà nước quy định vềcông tác quản lý kỹ thuật chất lượng các công trình xây dựng.

+ Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các Xí nghiệp thực hiện tốtcông tác quản lý chất lượng.

+ Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng theo quy định.

+ Lập sổ sách theo dõi số lượng, chất lượng xe máy, thiết bị và kế hoạch sửa chữathường xuyên, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị.

+ Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKDVề thông tin kinh tế:

+ Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế của Công ty, đảm bảo việc nắm bắt, xử lý kịpchính xác, phục vụ cho công tác quản lý của Hội đồng quản trị và điều hành củaTGĐ Công ty

+ Thực hiện nhiệm vụ Trung tâm thông tin kinh tế của Công ty.

+ Lập báo cáo biểu thống kê, các báo cáo về tình hình SXKD cho TGĐ và gửi các cơquan theo quy định của Pháp luật.

Nghiên cứu phát triển:

+ Nghiên cứu tình hình môi trường kinh doanh: các chính sách của Đảng, Nhà nước,hệ thống pháp luật

+ Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh

+ Xác lập định hướng chiến lược phát triển toàn diện Công ty, các chính sách pháttriển, các kế hoạch dài hạn.

+ Xây dựng chiến lược Maketing, chính sách maketting phù hợp với từng giai đoạnphát triển, từng sản phẩm, từng dịch vụ.

+ Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu, chiến lược, chiến thuật nâng cao sứcmạnh canh tranh của Công ty.

Về nghiệp vụ kinh doanh:

xxviii

Trang 29

+ Quản lý các chính sách kinh doanh (quá trình xây dựng các chính sách, triển khai ápdụng, bổ sung hoàn chỉnh )

+ Nghiên cứu phát triển các nghiệp vụ kinh doanh (nghiệp vụ mua, bán, giá cả, hợp đồngkinh tế ), các hình thức thương mại tiên tiến, từng bước đổi mới và hiện đại hoá cácnghiệp vụ kinh doanh của Công ty.

+ Quản lý thống nhất các nghiệp vụ kinh doanh trong Công ty

+ Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp trong Công ty về thị trường, đối tác kinh doanh,ký kết hợp đồng, cấp hàng nhập khẩu cho các Xí nghiệp, Chi nhánh với các điều kiệntốt nhất để thực hiện nhiệm vụ chung toàn Công ty

Về trực tiếp kinh doanh:

+ Trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, các mặt hàng có quy mô doanh thu lớn cótầm quan trọng đối với Công ty.

- Trưởng Phòng Kế toán - Tài chính

+ Quản lý chi phí của Công ty.

+ Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty.Nhiệm vụ:

+ Quản lý Hệ thống kế hoạch tài chính Công ty (Xây dựng, điều chỉnh, đôn đốcthực hiện, tổng hợp báo cáo, phân tích đánh giá, kiến nghị )

+ Tổ chức quản lý tài chính tại Công ty , gồm:

+ Quản lý chi phí: Lập dự toán chi phí; Thực hiện chi theo dự toán, theo dõi tình hìnhthực hiện, tổ chức phân tích chi phí của Công ty

+ Quản lý doanh thu: Tham gia đàm phán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng ngoại; Tổ chứcnghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu từng hoạt động; Thamgia thanh lý hợp đồng; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất.

xxix

Trang 30

+ Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch Ngân hàng, thực hiệncác thủ tục đặt cọc, thế chấp của Công ty; Quản lý tiền mặt.

+ Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho theo chế độ;Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém phẩm chất.

+ Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các khoản côngnợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó đòi hoặc nợ không ai đòi;

+ Quản lý tài sản cố định và đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắm TSCĐ: Tham gia các dự ánđầu tư của Công ty; Quản lý chi phí đầu tư các dự án trên cơ sở Tổng dự toán và quychế quản lý đầu tư; Quản lý theo dõi, tổ chức kiểm kê TSCĐ; Làm các thủ tục, quyếtđịnh tăng giảm TSCĐ; Chủ trì quyết toán dự án đầu tư hoàn thành.

+ Quản lý các quỹ DN theo chế độ và Quy chế tài chính của Công ty.+ Công tác tín dụng, công tác hợp đồng

+ Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn; kế hoạch tín dụng vốn lưu động đểhuy động vốn cho nhu cầu đầu tư và SXKD của Công ty.

+ Xây dựng mức lãi xuất huy động và cho vay vốn trong nội bộ Công ty và ngoài Côngty.

+ Dự thảo, đàm phán các hợp đồng tín dụng của Công ty.

+ Làm việc với cơ quan Nhà nước xin cấp ưu đãi đầu tư: Đôn đốc, hướng dẫn và làm thủtục xin cấp ưu đãi đầu tư cho các dự án thuộc đối tượng được ưu đãi đầu tư.

+ Tham gia đàm phán Hợp đồng theo chức năng: Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng với các đốitác nước ngoài

+ Làm thủ tục thanh toán hợp đồng theo điều khoản hợp đồng + Công tác đầu tư tài chính

+ Dự thảo phương án xử lý các kiến nghị của người đại diện phần vốn góp của Công tytại các Công ty con, Công ty liên kết liên quan đến tài chính Theo dõi, đôn đốc ngườiđại diện vốn của Công ty và Công ty con, Công ty liên kết thực hiện Nghị quyết Đại hộiđồng cổ đông.

+ Nghiên cứu, đề xuất việc đầu tư vốn, bán bớt phần vốn của Công ty tại các Công ty con,Công ty liên kết.

+ Giám sát tình hình sử dụng vốn của Công ty tại các Công ty con, Công ty liên kết.

xxx

Trang 31

+ Đôn đốc Công ty con gửi báo cáo kế toán định kỳ và hợp nhất với báo cáo của Côngty theo quy định.

+ Báo cáo, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn vào Công ty con, Công ty liên kết.+ Tổ chức, thực hiện công tác kế toán:

+ Tổ chức và thực hiện công tác kế toán tại Công ty , bao gồm:

+ Thu thập, xử lý thông tin, chứng từ kế toán theo đối tượng kế toán và nội dung côngviệc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán:

+ Tổ chức ghi sổ kế toán.

+ Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định.

+ Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nước.+ Tổ chức bộ máy kế toán

+ Lập báo cáo kế toán tổng hợp của Công ty.

+ Lập báo cáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.+ Tổ chức ứng dụng tin học trong công tác kế toán.

+ Công tác thuế; Thanh, kiểm tra tài chính; Phân tích hoạt động kinh tế

+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp Phát hiện vàngăn ngừa các hành vi vi phạm Pháp luật về tài chính kế toán tại Công ty.

+ Phân tích báo cáo kế toán hàng quý, năm của Công ty; Đánh giá và kiến nghị, xử lý.+ Công tác thanh tra tài chính:

+ Thường trực công tác thanh tra.

+ Tổ chức thanh tra công tác ký kết, thực hiện hợp đồng kinh tế; Quản lý vốn và tài sản;Tình hình quản lý doanh thu, chi phí; Việc chấp hành các quy định quản lý tài chính củaNhà nước và Quy chế Công ty.

+ Khả năng xây dựng và quản lý hệ thống kiểm soát chất lượng của nhà máy

+ Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các vấn đề liên quan mọi hoạt động của nhà máy,… xxxi

Trang 32

+ Báo cáo đến Ban Giám đốc Công ty

+ Hoạch định, tổ chức hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu về năng suất, sản lượng vàchất lượng đã đề ra và tiết kiệm tối đa tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất

+ Tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch, lệnh sản xuất đã được Lãnh đạo phê duyệtvới quy mô về công suất nhà máy

+ Kiểm soát việc thực hiện quy trình, quy định, hướng dẫn về thiết bị, máy móc, côngnghệ sản xuất trong Công ty

+ Quản lý máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc thuộc dây chuyền sản xuất + Đào tạo - huấn luyện cho cán bộ quản lý, công nhân

+ Quản lý, điều hành hoạt động sản xuất đạt mục tiêu kế hoạch đề ra

+ Tổ chức, điều phối theo dõi, giám sát việc sử dụng tối ưu nguồn nhân lực cho mục đíchsản xuất đáp ứng yêu cầu kế hoạch

+ Giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định mức, theo dõi việc thống kênguyên vật liệu, kiến nghị và thực hiện giải pháp giảm hao hụt nguyên liệu trong sảnxuất

+ Xây dựng quy trình chuẩn trong sản xuất, huấn luyện và đào tạo cho công nhân + Giám sát việc tuân thủ nội quy, thủ tục và kỷ luật lao động, an toàn lao động, PCCC + Xây dựng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện các quy trình, hướng dẫn công việc liên

quan đến hoạt động sản xuất của công ty.

1.4 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BAO BÌHẢI PHÒNG ( GIAI ĐOẠN 2015- 2018 )

Trong bối cảnh nền kinh tế thời gian qua chịu tác động do suy giảm kinh tế thế giới, nềnkinh tế trong nước bị ảnh hưởng nặng nề của chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa, cắt giảmđầu tư công, thị trường bất động sản trầm lắng làm cho tiến độ thi công các công trình xâydựng bị đình trệ, tiêu thụ xi măng giảm cũng đồng nghĩa với tiêu thụ vỏ bao giảm Bên cạnhđó là chi phí đầu vào tăng cao khiến tổng chi phí sản xuất tăng, song giá bán vỏ bao không thểtăng hoặc tăng không tương xứng làm ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của Công ty.

Thị trường tiêu thụ vỏ bao KPK đang có xu hướng thu hẹp và đang dần bị thay thế bằng

chủng loại vỏ bao mới là bao PP một lớp dán đáy (công nghệ sản xuất của Bao bì Hải Phòngchưa đáp ứng được) Các đơn vị cung cấp vỏ bao trong khu vực bước đầu triển khai đầu tư

công nghệ mới để có thể cung cấp được sản phẩm này nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.xxxii

Trang 33

Những đối thủ cạnh tranh này đã lôi kéo một số khách hàng truyền thống của Công ty chuyểnsang dùng vỏ bao này, giảm sản lượng tiêu thụ vỏ bao KPK Để bù đắp sản lượng thiếu hụt domất đi một phần thị phần tiêu thụ vỏ bao KPK, Công ty cần nhanh chóng đẩy mạnh công táctiêu thụ, khai thác, tìm kiếm thêm các đối tác trong và ngoài Vicem nhằm phát triển mở rộngthị trường.

1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015-2018

Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ta đi sâu nghiên cứu,phân tích số liệu Bảng 1.4.1a: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phầnVicem bao bì Hải Phòng (Giai đoạn 2015-2018

- Chỉ tiêu doanh thu của Công ty tăng qua các năm, so với kỳ gốc (năm 2015 ) thì năm2016 đạt 135,86%, năm 2017 bằng 100,08% giảm 57,98 tỷ đồng, chỉ đạt 73,67% so với năm2016 Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng tới thị trường bất động sản trongnước, Chính phủ cắt giảm đầu tư công, giảm chi tiêu cho xây dựng dẫn tới tiêu thụ xi măng nóichung và tiêu thụ vỏ bao xi măng nói riêng giảm nghiêm trọng Nhưng từ năm 2016 trở đi, thịtrường có sự tăng trưởng dần nên các chỉ tiêu cơ bản của Công ty đều đạt tương đối cao

- Chỉ tiêu chi phí năm 2016 bằng 137,36% so với kỳ gốc (2015) Nhưng sang năm 2016,do sản lượng giảm mạnh dẫn tới chi phí giảm chỉ tương đương 72,43% so với năm 2015 vàbằng 99,49% so với năm 2015 Năm 2017, tổng chi phí của Công ty là 180,70 tỷ đồng, tăng16,61% so với năm 2016 và bằng 116,01% so với kỳ gốc 2015 Năm 2017 chỉ tiêu này là205,42 tỷ đồng, tăng 13,68% so với năm 2015, và bằng 131,88% so với năm 2016 Nguyênnhân tăng chi phí chủ yếu do sản lượng tăng trưởng làm chi phí sản xuất tăng.

- Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế qua các năm đều đạt kế hoạch, phấn đấu năm sau cao hơnnăm trước và đều cao hơn kỳ gốc, chỉ có năm 2016 chỉ tiêu này giảm nhẹ, đạt 98,73% so với

năm 2015 Năm 2016 và 2017 lợi nhuận tăng khá cao (năm 2016 tăng lên 114,76% và caonhất là 2017 đạt 179,05%), nên mặc dù năm 2018 lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt 7,91

tỷ, song vẫn chỉ bằng 70,12% so với năm 2017.

- Công ty luôn thực hiện nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ, đúng hạn, hầu hết các năm đềuđạt chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước và cao hơn kỳ gốc Số tiền Công ty đóng góp cho ngânsách luôn không ngừng tăng, tỷ lệ nộp ngân sách trên tổng tài sản và tổng nguồn vốn luônđược duy trì ở mức tăng, đảm bảo chỉ tiêu nộp ngân sách và thực hiện các chính sách vĩ mô đểphát triển nền kinh tế đất nước.

xxxiii

Trang 34

Biểu đồ 1.4.1b: Sự tăng trưởng sản lượng vỏ bao sản xuất và tiêu thụ (Giai đoạn 2018) cho thấy hầu hết các năm (2015-2018) đơn vị đã sản xuất và tiêu thụ vỏ bao xi măngthực hiện tốt các chỉ tiêu về sản lượng, tài chính như doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhànước đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra Ổn định việc làm cho người lao động, thu nhập vàcác chế độ khác của cán bộ công nhân viên Công ty được quan tâm và tăng đều qua các năm.

2015-1.4.2 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu và chi phí

Qua phân tích đánh giá số liệu tại bảng 1.4.4: Phân tích các chỉ tiêu doanh thu và chi phícủa Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng giai đoạn 2015-2018 để đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty, cụ thể Bảng 1.4.2a: Phân tích chỉ tiêu chi phí giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị tính: Tỷ đồng)

a) Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu:

Qua bảng phân tích trên đây cho thấy doanh thu chủ yếu của Công ty là doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ (chiếm 100% tổng doanh thu) Doanh thu năm 2016 đạt 220.170triệu đồng, đạt 135,86% so với năm 2015 Năm 2015, do nền kinh tế suy thoái, thị trường tiêuthụ khó khăn nên giảm doanh số bán hàng, doanh thu giảm xuống còn 162.190 triệu đồng, chỉbằng 73,67% so với năm 2016 Năm 2017 tăng lên 191.980 triệu đồng và năm 2018 đạt213.330 triệu đồng, tương đương 111,12% so với năm 2017 Công ty đạt doanh số tăng trưởnglà do đã đẩy mạnh khai thác thị trường một cách hiệu quả, sản lượng tiêu thụ các thị trườngtrong và ngoài Vicem đều tăng Nếu lấy năm 2015 làm gốc để so sánh, ta thấy doanh thu tăngqua các năm.

b) Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí:

Giá vốn hàng bán năm 2018 tăng 32,13% so với năm 2015, chứng tỏ tốc độ tăng giá vốntương đương tốc độ tăng doanh thu Nếu Công ty quản lý tốt chi phí bán hàng và chi phí quảnlý sẽ có khả năng tăng lợi nhuận Chi phí bán hàng năm 2018 giảm 70 triệu đồng so với năm2015, tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu năm 2015 là 1,70 đồng, năm 2018 là 1,26 đồng(giảm 0,44 đồng), cho thấy trong năm 2018 Công ty đã tiết kiệm được chi phí bán hàng, từ đótăng hiệu quả kinh doanh

Chi phí quản lý năm 2015 chiếm tỷ trọng 5,14%, năm 2018 là 6,1% tăng 0,96%, điều nàycho thấy hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp suy giảm so với kỳ trước, Công ty cầnphải khắc phục, điều chỉnh, tiết kiệm chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh (Biểu đồ 1.4.2b :Chỉ tiêu chi phí và doanh thu (Giai đoạn 2015-2018)

xxxiv

Trang 35

1.4.3 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận

Nhìn chung xét trong cả kỳ hoạt động 3 năm thì việc kinh doanh của Công ty là có hiệuquả, cụ thể: Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2018 tăng 1.430 triệu đồng so với năm 2015 (tươngđương 30,69%)

Tổng doanh thu tăng năm 2018 tăng 51.270 triệu đồng so với năm 2015 (tương đương31,64%), chứng tỏ mức độ chiếm lĩnh thị trường kỳ này cao hơn kỳ trước, đồng thời cũng thểhiện việc sản xuất cũng tăng trưởng, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho người laođộng.

Doanh thu tăng trong khi giá vốn hàng xuất bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp và chi phí tài chính cũng tăng nhưng với tốc độ thấp hơn Điều này cho thấy ngoài việctích cực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Công ty còn quản lý tốt việc thực hiện định mức tiêu haovật tư và quản lý giá mua nguyên, vật liệu, thực hành tiết kiệm tối đa các khoản chi phí khác.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu phản ánh một trăm đồng doanh thu mà Công tythực hiện trong kỳ thu được mấy đồng lợi nhuận Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trước thuế củaCông ty biến động qua các năm nhưng nhìn chung là tăng và đạt kết quả cao cho thấy hiệu quảsản xuất kinh doanh của Công ty rất tốt Ta có thể thấy rõ hơn kết quả đó qua biểu đồ tăng

trưởng lợi nhuận của Công ty qua các năm (giai đoạn 2015-2018 qua Biểu đồ 1.4.3: Tỷ suất

lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 2015-2018

Tỷ suất lợi nhuận năm 2018 thấp hơn năm 2015, cụ thể: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thugiảm 0,18%, tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm 0,03% Điều này thể hiện kết quả kinh doanhtrong năm 2018 là chưa được tốt mặc dù tỷ suất lợi nhuận giảm không đáng kể, song qua phântích chỉ tiêu này Công ty cần phải có chính sách, định hướng trong công tác quản lý chi phí, cómục tiêu đầy đủ và rõ ràng việc thực hành tiết kiệm định mức, giảm giá mua nguyên vật liệunhằm giảm giá thành.

1.4.4 Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu vốn

Bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành một hoạt động kinh doanh đều phải có vốn,đó là điều kiện đầu tiên diễn ra trước khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong nềnkinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới bước tiếp theo của quátrình kinh doanh Để có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn củaCông ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng, chúng ta có thể xem xét qua bảng 1.4.4 Phân tích

xxxv

Trang 36

tình hình thực hiện chỉ tiêu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Vicem bao bìHải Phòng giai đoạn 2015-2018

Bảng 1.4.4: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Côngty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng (Giai đoạn 2015-2018)

- Vốn lưu động có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 108,61%, vốn lưu động năm2016 so với năm 2015 đạt 125,66% tức là tăng 18.849 triệu đồng Vốn lưu động năm 2017 sovới năm 2016 đạt 101,39% tức là tăng 1.279 triệu đồng Vốn lưu động năm 2018 so với năm2017 đạt 109,28% tức là tăng 8.685 triệu đồng Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn, điều này chothấy quy mô sản xuất của Công ty đang tăng trưởng và đồng nghĩa với việc bị khách hàngchiếm dụng vốn nhiều hơn Để khắc phục điều này Công ty cần phải đôn đốc thu hồi công nợnhằm tăng vòng quay của vốn.

- Vốn cố định giảm dần qua các năm thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tytrong các năm luôn được ổn định, máy móc thiết bị được khai thác thường xuyên và khấu haođều qua các năm Dây chuyền sản xuất 1 qua hơn 15 năm khai thác sử dụng đã khấu hao hết đãgiảm giá trị tài sản cố định của công ty.

- Vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 105,96%, vốn chủ sở hữunăm 2016 so với năm 2015 đạt 102,65% tức là tăng 1.036 triệu đồng Vốn chủ sở hữu năm2017 so với năm 2016 đạt 106% tức là tăng 2.405 triệu đồng Vốn chủ sở hữu năm 2018 so vớinăm 2017 đạt 109,48% tức là tăng 4.027 triệu đồng Công ty có được kết quả như trên là do đãquản lý tốt các chi phí, làm tăng hiệu quả khai thác và sử dụng đồng vốn Điều này thể hiệnmức độ độc lập về tài chính của công ty, giúp công ty phát triển và nâng cao cổ tức cho các cổđông.

Để biết được hiệu quả sử dụng vốn của công ty như thế nào, ta đi tìm hiểu chỉ tiêu sứcsản xuất, sức sinh lợi của các đồng vốn đó.

- Sức sản xuất của đồng vốn lưu động năm 2016 so với năm 2015 đạt 108,11%, năm2017 so với năm 2016 đạt 72,66%, năm 2018 so với năm 2017 đạt 108,32% dẫn đến tốc độphát triển bình quân đạt 100,59%.

- Sức sản xuất của đồng vốn cố định năm 2016 so với năm 2015 đạt 170,58%, năm 2017so với năm 2016 đạt 85,39%, năm 2018 so với năm 2017 đạt 130,13% dẫn đến tốc độ pháttriển bình quân đạt 126,29%.

xxxvi

Trang 37

- Sức sản xuất của đồng vốn chủ sở hữu năm 2016 so với năm 2015 đạt 132,35%, năm2017 so với năm 2016 đạt 69,50%, năm 2018 so với năm 2017 đạt 108,12 dẫn đến tốc độ pháttriển bình quân đạt 103,77%.

- Sức sinh lời của đồng vốn lưu động năm 2016 so với năm 2015 đạt 78,57%, năm 2017so với năm 2016 đạt 114,65%, năm 2018 so với năm 2017 đạt 142,77 dẫn đến tốc độ phát triểnbình quân đạt 101,87%.

- Sức sinh lời của đồng vốn cố định năm 2016 so với năm 2015 đạt 123,96%, năm 2017so với năm 2016 đạt 134,74%, năm 2018 so với năm 2017 đạt 171,51 dẫn đến tốc độ phát triểnbình quân đạt 126,34%.

xxxvii

Ngày đăng: 02/08/2024, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w