1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cơ hội và thách thức của ngành hàng cá ngừ việt nam khi tham gia hiệp định cptpp

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ hội và thách thức của ngành hàng cá ngừ Việt Nam khi tham gia hiệp định CPTPP
Tác giả Nguyễn Thái Thị Ngọc, Trần Thị Thảo Nhi, Nguyễn Thị Quỳnh Ánh, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Ngọc Bảo Ngân, Hồ Mộng Như Uyên, Đỗ Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Ngọc Ánh, Võ Ngô Kiều Trâm, Lê Thị Ý Mỹ
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Thương mại và Môi trường
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,24 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Thực trạng các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến ngành thủy sản (8)
  • 1.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngành thủy sản của Việt (11)
  • 2.2. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng cá ngừ (17)
  • 2.3 Quy định của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng cá ngừ (19)
  • 3.2. Thách thức của ngành cá ngừ khi tham gia hiệp định CPTIPP (25)

Nội dung

Thực trạng các hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến ngành thủy sản

- Diện tích (Land area): 329.560 km2

- Chiều dài bờ biển (Coast line) : 3.260 km

- Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ,: I triệu km2

- Tổng sản lượng thủy sản (2020): 8,4 triệu tấn

- Gia tri XK 2020: 8,5 ty USD

- Lực lượng lao động: Hơn 4 triệu người

- Thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia: Chiếm 4-5% GDP; 9-10% tổng kim ngạch XK quốc gia

- Đứng thứ 5 về giá trị XK (sau: điện tử, may mặc, dầu thô, giày dép)

Theo Bộ Nông nghiệp vả Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), sau I0 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020, cơ cầu GDP của ngành thủy sản trong toàn ngành nông nghiệp đã tăng tir 17,8% lên 24,4% giai đoạn 2010-

2019 Cùng với đó, sản lượng thủy sản cũng tăng từ 5,1 triệu tan lên 8.2 triệu tấn; kim ngạch xuất khâu thủy sản tăng từ 5,0 tý USD lên tới 8,6 ty USD, tương ứng I,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khâu cả nước và 20.8% kim ngạch xuất khâu ngành nông nghiệp ìiêng năm 2020, dù nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn do phải đối mặt với hạn hán, xâm nhập mặn và triều cường, lũ lụt, nhưng tong sản lượng của năm vẫn đạt trên 8,4 triệu tấn, tăng 1,8%, tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) đạt

3,05% so với năm 2019 Trong đó, sản lượng thủy sản khai thác đạt 3,86 triệu tan, tăng

2,3%; sản lượng nuôi trồng đạt 4,56 triệu tân, tăng 1,5% (số liệu của Tổng cục Thống kê)

Từ 2010 — 2020: Sản lượng thủy sản VN tăng mạnh, từ 5,l triệu tan năm 2010 lên 8,4 triệu tấn năm 2020, tăng trưởng trung bình hang năm 5% Trong đó, sản lượng

NTTS chiếm 54%, khai thác chiếm 46%

1000MT Sản lượng thủy sản Việt Nam, 1995 - 2020

5 nm OR OD OCA N OM no 4đ Dn S ơ ô(ủọ mm # ủn â h ODS

RBRFRKRRSSSSSBSBRBSSSBSSSESESSESSESSESB ôi ci ci a ci N N N N x x N N mx N N N NN mam Tổng sản lượng TS =———% tăng trưởng

Hình 2 Sản lượng thủy san Việt Nam, 1995 — 2020 1.1.3 Thực trạng khai thác ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Từ 2010 — 2020: Sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng trưởng từ

2,41 triệu tấn lên 3,85 triệu tấn

Dữ liệu cơ bản nghề cá:

Năm 2020: Toàn quốc co 94.572 tau ca Trong do: 45.950 tau ca dai 6-12m, 18.425 tau dai 12-15m, 27.575 tau dài 15-24m, 2.662 dài >24m) Cả nước có 4.227 tô đội hoạt động với 29.588 tàu cá, 179.601 lao động trên biến

Nghề lưới kéo 17.078 tàu, chiếm 18,1%; nghề lưới vây 7.212 tàu, chiếm 7,6%; nghề lưới rê 33.538, chiếm 35,5%; nghề câu 16.043 tàu, chiếm 17%; nghề khác 17.543 tàu, chiếm 18,5%; tàu dịch vụ hậu cần 3.158 chiếc, chiếm 3,3%.

Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam, 1995 - 2020

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 man Sản lượng KT(nghìntấn) =——=Tăng trưởng (%)

Hình 3 Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam, 1995 -2020

1.1.4 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Từ 2010-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ 2,7 triệu tấn lên gần 4.6 triệu tân Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất khâu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tôm)

Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam

1000 5 a nwonrnrwodddtannmnwrtnwonreaoaoaqanor#wdtanm rtnNnN © h DOH SO :

G G G G © © © © © © © © © © CC C C CC C CC C CC CC CC C Amt ọ eR AN NNNNNN NNN NNN NN NNN NSO

BE Nuôi trồng (nghìn tấn) ——=% tăng trưởng NT

Hình 4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam, 1995-2020

Các loài nuôi chính ở Việt Nam

Năm 2020: diện tích nuôi thủy sản của cả nước là L,3 triệu ha và 10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ và 2.500.000 m3 nuôi ngọt);

Sản lượng nuôi 4,56 triệu tấn Trong đó, tôm nuôi 950.000 tấn (tôm sú đạt 267.7 nghìn tân, tôm chân trang 632,3 nghìn tấn, tôm khác 50.000 tấn), cá tra 1.560.000 tan

Cả nước c6 2.362 co sé san xuat giéng tém nude Ig (1.750 co sé giéng tém su và 612 cơ sở giống tôm chân trăng) Sản xuất được là 79,3 triệu con tôm giống (tôm sú 15,8 triệu con; tôm chân trắng 64.1 triệu con liêng khu vực ĐBSCL có khoảng 120 cơ sở sản xuất giỗng cá tra bố mẹ, gần 4.000 ha ương dưỡng cá tra giống; sản xuất được khoảng 2 tỷ cá tra giống

Diện tích nuôi biển 260 nghìn ha và 7,5 triệu m3 lỗng: sản lượng đạt 600 nghìn tấn Trong đó nuôi cá biến 8,7 nghìn ha và 3,8 triệu m3 lồng, sản lượng 38 nghìn tấn; nhuyễn thé 54,5 nghin ha, 375 nghin tấn; tôm hùm 3,7 triệu m3 lồng, 2,1 nghìn tấn; rong biến 10.150 ha, 120 nghin tấn; còn lại là cua biển và các đối tượng nuôi khác: cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm đạt 3.720 tấn, cao hơn 2 lần so với năm 2015 (1.585 tan)

1.1.5 Thue trang cac hoat déng ché bién thiy sn Viét Nam giai doan 2010-2020

Năm 2020, tông số cơ sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp là 825 cơ sở, quy mô nhỏ là 3280 cơ sở Trong số đó, các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh chiếm 82%, cac cơ sở còn lại cũng sử dụng lạnh làm kho bảo quản Hiện tổng công suất cấp đông thủy sản khoảng 2 triệu tấn, tổng công suất kho lạnh là 1,5 triệu tấn Hầu hết các cơ sở chế biến đều có hệ thống cấp đông, kho lạnh bảo quản, kho lạnh sản xuất đi kèm

Do vậy, việc tôn thất sau thu hoạch khi đưa vào các nhà máy chế biến là không đáng ké.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngành thủy sản của Việt

Từ 2010 -2020: XK tăng trưởng từ 5 tỷ USD năm 2010 lên 8,5 ty USD nam 2020.

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 1997-2020

PP SK se ` “ ` se s ie ` m` vs vs 3g + + + ee

Hình 5 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 1997 - 2020

Thủy sản nuôi để XK chủ yếu là tôm vả cá tra

XK tôm chiếm tý trọng cao nhất, tăng trưởng cao nhất và ôn định nhất Trong 5 năm (2015-2019), XK tôm của Việt Nam tăng gần 14% từ gần 3 tý USD năm 2015 lên 3,4 tỷ USD năm 2019 Năm 2019, XK tôm của Việt Nam đạt 3,36 tỷ USD, giảm 5,4% so với năm 2018 Tý lệ trong tông TS ngảy càng gia tăng: tir 36% dén 50%

XK ca tra tăng gấp 162 lần từ 9,3 triệu USD lên I,5 tý USD; tăng trưởng TB hàng năm 26% Tuy nhiên, tý lệ giảm từ 32% xuống 18%.

Sản phẩm XK chính năm 2020 (GT) ook © Giap xác khác

Hình 6 Sản phẩm xuất khẩu chính năm 2020

XK hai san chiêm 30 - 353% tong XK thuy san Tu 1998 — 2020: Kim ngach tăng gấp 10 lần 315 triệu USD lên 3,2 tỷ USD; tăng trưởng TB hằng năm 11%

Việt Nam XK thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới Trong đó top 10 thị trường gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Anh,

Canada, Nga, chiếm khoảng 92-93% tổng XK thủy sản của Việt Nam

Trong top 6 thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và

ASEAN), trong nhitng nam gan day, XK sang EU chitng lai, sang ASEAN, Hàn Quốc én dinh, trong khi XK sang Trung Quéc tang truéng manh nhat, XK sang My và Nhat Bản cũng duy trì tắng trưởng khả quan.

Thị trường NK chính năm 2020 (GT)

Các TT khác @ Nhat Ban

Hình 7 Thị trường nhập khẩu chính năm 2020

XK tôm và cá tra 1998 - 2020 a 4500 200

“LL — Ahh -100 œ@ Gœ © ®= Q\I œ@ % LỌO (O h © G@ © = CI @ x (co hm @O Gœ CO đ ỉ@ âCâœ@œC@œC@GcCâOâGOâSC@Gs=xe=x#ex#ẽđẽẽẽ nh TC

@ Ặ@©©OOGCOœGCOGOGOGO©GOGOCOCOOCOGOCCCOCGCCCc Tm — NNNNNNNNNNNNNNN NNN NNN mTOm mm XKcatra ——Tăng trưởng tôm (%) ——TAang trudng ca tra (%)

Hình 7 Xuất khẩu tôm và cá tra 1998-2020.

II ĐẶC DIEM, QUY DINH, CAC RAO CAN KY THUAT VA YEU CÂU CUA THI TRUONG NHAT BAN DOI VOI MAT HANG CA NGU CUA VIET NAM

2.1 Tổng quan ngành cá ngừ của Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Cá ngừ tập trung chủ yếu ở miền Trung Việt Nam và trung tâm Biên Đông Sản lượng cá ngừ của Việt Nam ước đạt hơn 600 nghìn tấn; trong đó cá ngừ vẫn là loài khai thác chính, chiếm hơn 50% tông nguồn lợi cá nối

Sản lượng cá ngừ hàng năm (bao gồm cá ngừ vây vảng, cá ngừ mắt to, cá ngừ văn và các loại khác) đạt hơn 200 nghìn tấn Cá ngừ vây vảng vả cá ngừ mắt to có trữ lượng trung bình trên 45 nghìn tấn, với sản lượng khai thác hàng năm từ 17.000 đến

Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to được khai thác trong giai đoạn 6 tháng từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Trong khi cá ngừ văn có thê được khai thác quanh năm

Sản lượng cá ngừ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ước tính khoảng

27.000 tân Bình Định là tỉnh khai thác cá ngừ lớn nhất với 9.400 tân, tiếp theo 1a Khánh Hòa với 5.000 tấn va Phú Yên với 4.000 tan

Việt Nam đã tích cực áp dụng các quy tắc quốc tế về tính bền vững, chẳng hạn như IUU của EU hoặc nhãn an toàn cá heo của EII Năm 2018, xuất khâu cá ngừ Việt Nam đóng góp khoảng 7,4% tổng xuất khẩu thủy sản cả nước

Trong 5 năm qua (2015 — 2019), cá ngừ là một trong những sản phâm hải sản

XK chủ lực của Việt Nam Giá trị XK cá ngừ tăng gấp hơn L,6 lần từ 455 triệu USD lên hơn 719 triệu USD, tăng 58% Tỷ trọng của cá ngừ trong tổng XK hải sản của Việt

Nam luôn duy trì ở mức từ 21-22% Các loài cá ngừ XK chủ yếu của Việt Nam gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vẫn

Năm 2019, XK cá ngừ của Việt Nam tăng 10,2% so với năm 2018, đạt hơn 719 triệu USD Năm 2019, cá ngừ Việt Nam đã xuất được sang 108 thị trường Top 8 thị trường NK cá ngừ lớn nhất của Việt Nam năm 2019 gồm Mỹ, EU, ASEAN, Israel,

Nhật Bản, Canada, Mexico và Trung Quốc, chiếm 87% tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam

Trong đó: - Cá ngừ tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304) 46.826.677

- Cá ngừ (thuộc mã HS0304) 368.369.607

Cá ngừ chế biến mã HS16 (2) 304.267.625 -0,6

Trong đó: - Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã HS16) 181.143.234 45

- Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã HS16) 123.124.390 -74

(Nguồn: Tổng cục Hài quan Việt Nam)

Hình 8 Sản phẩm cá ngừ xuất khẩu của Việt Nam năm 2019

Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam, 2015 - 2019

Hình 9 Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam, 2015 - 2019

Năm 2016, thị trường xuất khâu cá ngừ của Việt Nam đã thu hẹp hơn so với năm trước Tốp 8 thị trường xuất khâu cá ngừ chính của Việt Nam gồm Mỹ, EU, ASEAN, Israel, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada và Mexico chiếm 87% tông gia tri xuất khâu cá ngừ của Việt Nam trong năm 2016 Tính đến hết năm 2016, xuất khâu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường chính đều có sự tăng trưởng tốt, trừ Nhật Bản và Mexico giảm Đáng chú ý trong năm 2016 là sự tăng trưởng xuất khâu sang Trung Quốc Nếu như năm 2015, Trung Quốc còn là một thị trường nhỏ đối với xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam thì sang đến năm 2016, Trung Quốc đã trở thành thị trường nhập khâu lớn thứ 5

Do chất lượng cá ngừ khai thác của Việt Nam chưa cải thiện nên xuất khẩu sang Nhật Bản giảm, khiến Nhật Bản xuống vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam Tình hình dịch bệnh Covid-19 cũng tác động đáng kể đến xuất khẩu cá ngừ trong năm 2020, giá trị xuất khẩu không ổn định và có xu hướng giảm so với năm 2019 Xuất khẩu sang các thị trường chính như Nhật Bản cũng hầu hết đều giảm.

SAN PHAM CÁ NGỪ XUẤT KHẨU NĂM 2020

Cá ngừ đóng hộp (HS16) 33% tăng 19%

M8 Cá ngừ chê biên khác (HS16) 19% giảm 0,5%

Cá ngừ tươi/đồng lạnh/ khô (HS03) 5% giảm 26%

8 Thịt/phile cá ngừ đông lạnh (HS0304) 43% giảm 25%

Hình 10 Sản phẩm cá ngừ xuất khẩu năm 2020

Tổng giá trị kim ngạch xuất khâu cá ngừ đạt 649 triệu USD, giảm 9,8% so với năm 2019, hiện các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã có mặt tại 108 thị trường xuất khẩu, tăng thêm 12 thị trường so với năm 2016 (96 thị trường)

Sản phẩm cá ngừ chế biến của Việt Nam như: phi lê cá ngừ, thăn cá ngừ (phần thịt ngon nhất ngay sống lưng), cá ngừ hấp đông lạnh, cá ngừ đóng hộp, hiện đã có mặt ở gần 200 thị trường trên thé giới.

Đặc điểm của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng cá ngừ

Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng cho hàng hóa của Việt Nam Với GDP đứng thứ ba thế giới trong năm 2020 (theo IMF), diện tích gần 378 nghìn km2 và quy mô dân số hơn 125 triệu người, Nhật Bản trong nhiều năm qua đóng vai trò là thị

Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu nông sản, thủy sản, hàng dệt may sang Nhật Bản, trong khi nhập khẩu thiết bị máy móc, máy vi tính, hàng điện tử tiêu dùng Sự chênh lệch kinh tế giữa hai nước tạo lợi thế bổ sung cho sản phẩm thương mại Quan hệ ngoại giao và kinh tế lâu đời cùng quan điểm mở cửa thị trường và tự do hóa thương mại cũng là yếu tố thuận lợi cho giao thương Việt - Nhật Ngoài ra, sự tương đồng về văn hóa và gần gũi về địa lý càng tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hợp tác thương mại hai nước.

Nói đến cá ngừ đại đương thì thị trường xuất khâu thủy sản lớn thứ ba và giàu tiềm năng nhất đối với mặt hàng này là Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản đang là thị trường tiềm năng đối với cá ngừ đại đương xuất khâu của nước ta, đặc biệt nhu cầu cá ngừ tươi (Sashimi) của người Nhật rất lớn và ngảy càng tăng

Mùa đông khắc nghiệt của Nhật Bản gây khó khăn cho việc trồng trọt và chăn nuôi, dẫn đến sản lượng thấp Tuy nhiên, đây cũng là mùa mà cá đạt chất lượng tốt nhất do chúng tích trữ mỡ để chống chọi với mùa đông giá lạnh Nguồn cá béo này chứa nhiều chất dinh dưỡng và là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho người dân Nhật Bản trong suốt mùa đông.

Cá lại là nguồn hải sản giàu chất vitamin, không hề thua kém các loại rau củ quả hay một vài loai thit gia suc, gia cầm khác Và theo quan niệm của họ thì ca dun chín sẽ mắt đi rất nhiều loại đinh đưỡng quý nên người Nhật nghĩ ra cách ăn cá sống dé hap thụ toàn bộ lượng chất bổ dưỡng từ loại hải sản này

Hiện tại muốn ăn cá sống Nhật Bản thì đầu tiên lả phải tới mùa nhưng thường thì sản lượng cá vào mỗi mùa rất ít, những loại cá dành riêng cho việc ăn sống thường không nhiều và giá thì lại rất đắt, chỉ những nhà khá giả mới có thế nghĩ đến việc ăn những loại cá nảy Người dân nơi đây rất thích ăn cá Người ta có thê chế biến cá thành nhiều món ăn đặc sắc như sushi, sashimi, cá nướng maguro (cá ngừ vây xanh) chính là một đại diện tiêu biểu cho âm thực Nhật Chúng xuất hiện trong hầu hết các món ăn đặc trang nhu sushi, sashimi Ca ngtr duoc yéu thich boi vi moi b6 phan đều có thể tận dụng với nhiêu kiêu chê biên hấp dẫn

Quy định của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng cá ngừ

Người tiêu dùng Nhật Bản luôn chú trọng đến sức khỏe và có xu hướng ưa chuộng các sản phâm thực phẩm an toàn, tiện lợi Thị trường thực phẩm và đồ uống tại Nhật Bản cũng đang tập trung khai thác các sản phẩm đa chức năng, nhiều dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe trong bối cảnh nền dân số giả hóa và số lượng người cao tuổi chiếm tý lệ cao trong xã hội Nhật Bản Trong văn hóa âm thực Nhật Bản, thủy sản là nguồn thực phẩm truyền thống được tiêu dùng phố biến và được coi là góp phần kéo dai tudi tho

2.3.1 Quy định về nhập khẩu thúy sản vào Nhật Ban

2.3.1.1 Quy định về an toàn vệ sinh thực pham

Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản ra đời năm 1947 và được sửa đổi, bỗ sung lần gần đây nhất là ngảy 30/5/2003 Mục đích của Luật vệ sinh thực phẩm là ngăn chặn những thực phẩm nguy hại cho sức khỏe của người tiêu dùng Trước đây, đối với các sản phâm thuỷ sản, Nhật Bản chỉ quan tâm đến tiêu chuẩn vi sinh (khuẩn

Escherichia coli) Nhưng do tình trạng hiện nay nhiều nước sản xuất đã sử dụng quá nhiều hóa chất trong nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thực phâm và bảo quản sản phẩm, dẫn tới dư lượng hóa chất, kháng sinh khá cao, gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người tiêu ding, Nhật Bản đã đưa ra các quy định mới, cụ thê đối với từng mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu, lập danh sách các hoá chất kháng sinh bị cắm, định lượng cụ thé cho những hoá chất và kháng sinh được phép str dung 1én danh sach hoa chat/khang sinh/phụ gia được phép/không được phép có trong thực phẩm

2.3.1.2 Quy định về kiểm dịch thực phẩm

Luật kiêm dịch áp đụng cho các mặt hàng nhập khẩu từ nơi đang có dịch bệnh hoặc nghi ngờ có dịch bệnh Tất cả các mặt hàng thực phẩm tại khu vực đang bị dịch, khi xuất khâu vào thị trường Nhật Bản đều phải có giấy chứng nhận an toàn-vệ sinh thực phẩm do cơ quan có thâm quyền tại nước xuất khâu cấp

2.3.1.3 Quy định về chất lượng sản phẩm

Nhật Bản là một trong những quốc gia có đòi hỏi cao nhất trên thế giới về chất lượng sản phâm Luật trách nhiệm sản phâm (TNSP) ra đời, quy định trách nhiệm của

14 nhả sản xuất/kinh doanh/nhập khẩu sản phâm phải bồi thường cho người tiêu dùng vì những thiệt hại do sử dụng sản pham bị lỗi Luật có hiệu lực kê từ tháng 7 năm 1995 2.3.1.4 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phâm Đầu năm 2003, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm của Nhật Bản được thiết lập Đến cuối năm 2003, Nhật Bản đã thử nghiệm hệ thống nảy trên 5 sản phẩm nông nghiệp và 2 sản phâm thuỷ sản Đề thực hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc thuỷ sản, Nhật Bản đã có những quy định về nhãn mác rất khắt khe đối với các mat hang thuý sản nhập khâu Ngoài ra, Nhật Bản còn yêu cầu các nước sản xuất thực phâm dé xuất khâu vào thị trường Nhật Bản phải thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phâm phù hợp với Nhật Bản

2.3.1.5 Quy định về bảo vệ môi trường

Nhật Bản rất coi trọng vấn đề môi trường Năm 1989, Cục môi trường khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phâm không làm hại sinh thái, các sản phâm nay được đóng đấu “Ecomart" Đề được đóng dấu này, sản phâm phải đạt ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:

-Việc sử dụng sản phâm đó không gây ô nhiễm môi trường (hoặc gây ô nhiễm không đáng kê)

- Việc sử dụng sản pham đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trường

-Chất thải sau khi sử đụng sản phẩm đó không gây hại cho môi trường (hoặc gây hại ít)

- San pham có đóng góp đáng kế vảo vảo việc bảo vệ môi trường theo bất cứ cach thire nao

2.3.2 Quy định về thuế nhập khẩu cá ngừ vào Nhật Bản

Thuế áp cho các sản phâm cá ngừ (trừ cá ngừ mắt to) dạng tươi sống, đông lạnh và đóng hộp (trừ thăn/philê cá ngừ mã HS030487) giảm về 0% ngay khi hiệp định có hiéu lực ìiêng cá ngừ mắt to mức thuế 3,5% sẽ được xóa bỏ trong giai đoạn II năm bắt đầu từ ngày Hiệp định CPTPP có hiệu lực với Nhật Bản, và sẽ được miễn thuế từ ngày I tháng 4 của năm thứ I1 Các sản phẩm thăn/philê cá ngừ mã HS030487 mức thuế 3,5% sẽ được xóa bỏ hàng năm trong giai đoạn 8 năm bắt đầu từ ngày Hiệp định

CPTTPP có hiệu lực với Nhật Bản, các hàng hóa đó sẽ được miễn thuế kê từ ngay | tháng 4 của năm thứ 8

Mức thuế của Nhật Bản

Mã HS Mô tả chung WT0 | 65P | Viet | CPTPP

0302 Cá, tươi hoặc ướp lạnh, trừ phi-lê cá

(fillets) và các loại thịt cá khác thuộc nhóm 03.04

030231 | 000 | Cá ngừ trắng hoặc vây dài 5% |3,5% 3% |28%

030233 | 000 | Cá ngừ vằn hoặc cá ngừ bụng có sọc |5%_ |3,5% 3,5% |0%

030236 | 000 | (á ngừ vây xanh phương Nam 5% |3,5% 3,5% |2,8%

0303 (á, đông lạnh, trừ phi-lé ca (fillets) va

(ác loại thịt khác thuộc nhóm 03.04

030341 | 000 | Cá ngừ trắng hoặc vây dài 5% |3,5% 35% |2,3%

030343 | 000 | Cá ngừ vằn hoặc cá ngừ bụng có sọc |5%_ |3,5% 35% |0%

030346 | 000 | (á ngừ vây xanh phương Nam 5% |3,5% 35% |2,8%

0304 Phi-lê cá và các loại thịt cá khác (đã hoặc chưa xay, nghiền, băm), tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh

030499 | 991 | Thịt cá ngừ vây xanh 5% |3,5% 3,5% |2,8%

2.3.3 Các rào cân kĩ thuật của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng cá ngừ Việt Nam

Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập khâu theo cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do giữa hai nước, tình hình xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa khai thác được hết tiềm năng

Một thách thức lớn cho xuất khâu thủy sản của Việt Nam đó là hàng rào kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đặt ra để kiểm soát các mặt hàng nhập khâu vảo quốc gia này So với các nước khác, hàng rào kỹ thuật mà Nhật Bản đặt ra khắt khe hơn nhiều do đặc thù tiêu dùng ưa chuộng về chất lượng của thị trường Nhật Bản Điều này làm cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khâu thủy sản của Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi muốn thâm nhập và mở rộng kinh doanh tại thị trường Nhật Bản

2.3.3.1 Sự rà sót chặt chẽ về an toàn vệ sinh thực phẩm

Hệ thống quản lý trên được đúc kết từ kinh nghiệm dày đặn của xứ phù tang trong việc đối phó với vẫn đề an toàn thực phẩm, các quy định của Nhật Bản rất khắc khe, đặc biệt là khí áp đụng lên các sản phâm nhập khẩu từ các quốc gia khác

An toàn thực phẩm là một vấn đề đặc biệt nhạy cảm ở Nhật Bản khi nước nảy nhập khâu tới 60% lượng lương thực Bộ Y tế Nhật Bản cho hay, các phòng thí nghiệm tư nhân phải tiến hành kiếm tra mẫu từ 10% tất cả các chuyến hàng thực phâm vào nuoc nay

Không chỉ đừng ở việc tăng cường thử nghiệm, Nhật Bản còn rất quan tâm đến hệ thống sảng lọc các nhà sản xuất, theo hệ thống kiểm soát trên, muốn xuất khâu sang Nhật, các công ty phải có giấy phép xuất khâu sang Nhật từ chính phủ nước này, đáp ứng đây đủ tiêu chuẩn Nhật

2.3.3.2 Pháp luật về TBT tại Nhật Bản

Hầu như tất cả các sản phẩm trong nước và xuất khâu tại Nhật Bản phải được kiểm tra và sẽ không được phép bán tại thị trường nảy nếu không có giấy chứng nhận đáp ứng các tiêu chuẩn quy định Một số tiêu chuẩn là bắt buộc trong khi một số tiêu chuân khác có thê tùy chọn Hiện nay có hai xu hướng về tiêu chuẩn sản phẩm tại Nhật Bản Một là nới lỏng các tiêu chuân và hai là tích hợp với các tiêu chuẩn quốc tế Bất chấp những nỗ lực của các cơ quan nhả nước về cải thiện các quy định vả tiêu chuẩn, nhiêu tiêu chuân bắt buộc vần có tác động tiêu cực Vì vậy, các doanh nghiệp xuất

17 khâu sản phẩm sang Nhật Bản cần nắm rõ các văn bản pháp luật Quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp của Nhật Bản được điều chỉnh bởi nhiều luật và quy định khác nhau, bao gồm: Luật Dược, Luật Tiêu chuẩn công nghiệp và Luật Tiêu chuân Ngoài ra, các luật nảy là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Hiệp định TBT ở Nhật Bản

2.3.3.3 Pháp luật về SPS tại Nhật Bản

Thách thức của ngành cá ngừ khi tham gia hiệp định CPTIPP

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới không chỉ giải quyết các vấn đề truyền thống như cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật mà còn xử lý những vấn đề mới như lao động, môi trường, mua sắm chính phủ và doanh nghiệp nhà nước Do đó, doanh nghiệp và cơ quan quản lý ngành thủy sản cần hiện đại hóa quá trình quản lý điều hành, đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản phục vụ các thị trường trong khuôn khổ hiệp định.

3.2.1 Nguồn nguyên liệu không ốn định, giá thành sản xuất cao

Thực tế, nguồn nguyên liệu hiện nay không ôn định do đầu vào sản xuất nguyên liệu như: phương tiện tàu thuyễn, sản lượng di cư, phương thức đánh bắt Chi phí sản xuất cao hơn so với các nước khác khiến cho giá thành sản phâm và giá XK cao, làm giảm khả năng cạnh tranh Cụ thê, theo Ông Nguyễn Công Bình, Phó Chi cục Trưởng phụ trách Chi cục Thủy sản Bình Định cho biết, từ đầu năm 2021 đến nay, các tàu câu cá ngừ đại đương của ngư dân trong tỉnh khai thác đạt trên 3.800 tấn, giảm gần 10% so với cùng kỳ năm 2020 Nguyên nhân sản lượng khai thác sụt piảm là do cá ngừ đại dương là loài cá di cư hằng năm, có năm xuất hiện nhiều trên vùng biển nước ta, có năm lại đi nơi khác Bên cạnh đó, do cường lực khai thác cá ngừ đại dương tăng cao trong những năm gần đây nên sản lượng ngày cảng suy giảm Muốn tăng hiệu quả

20 kinh tế thì sản phẩm khai thác, bảo quản đạt chất lượng phải được liên kết mua với giá cao

3.2.2 Tiép cận các qHỹ tặc VỀ xuat xw

Về cơ bản, chỉ những sản phẩm đáp ứng các quy tắc xuất xứ của một FTA mới có thể hưởng các mức thuế suất ưu đãi của FTA đó Tuy nhiên, nhiều DN Việt Nam chưa năm bắt hoặc tận dụng được tốt các ưu đãi của FTA vì tính phức tạp và số lượng lớn quy tắc khiến các DN ngần ngại Do vậy, thực tế đến nay, với nhiều lý đo các DN Việt Nam mới tận dụng được 30% ưu đãi từ FTA Vì vậy, DN Việt Nam có thé huong lợi nhiều hơn về thuế quan nếu được truyền thông và hướng dẫn nhiều hơn, sát sao hơn về áp dụng quy tắc xuất xứ trong hảng XK

3.2.3 Đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, quy tắc xuất xứ và truy xuất nguồn gốc sẵn phẩm

Với việc tự do hóa thương mại, thủy sản Việt Nam sẽ có lợi về thuế quan, nhưng sẽ là đối tượng để các thị trường áp dụng các rảo cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hoặc hạn chế NK Những rào cản như thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, các quy định kiếm tra hóa chất, kháng sinh hay chương trình thanh tra riêng biệt Tuy nhiên, sẽ có những thách thức mới cho ngành thủy sản Việt Nam khi tham gia CPTPP như: các điều kiện về hàng rào kỹ thuật (TBT), vệ sinh dịch tễ hay lao động trong CPTPP tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, có nhiều quy định mới và phức tạp hơn rất có thể sẽ vô hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan đối với hàng hóa Việt Nam, trong khi sản phẩm của ta so với các nước đối tác FTA kém cạnh tranh hơn về giá thành đặc biệt, về các mặt hang xuất khâu chủ lực như thủy - hải sản Còn về môi trường, có những yêu cầu cam kết cắm trợ cấp đánh bắt thủy hải sản có thê gây bất lợi đối với chính sách phát triển của ngành khai thác Bên cạnh đó hạn chế, yếu kém nội tại về sản xuất nhỏ, phân tán, mặc dù đã được khắc phục nhiều, nhưng chưa đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, do đó, chưa đáp ứng được hoản toàn những nhu cầu của thị trường Quy định tiêu chuẩn tại các thị trường nhập khẩu rất cao, như quy định kỹ thuật khắt khe để bảo vệ sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Các quy định mới về kiêm nghiệm kiêm dịch và thực hiện kiêm tra chặt chẽ về vệ sinh

21 an toàn thực phẩm mà hàng thủy sản cũng như mặt hàng cá ngừ Việt Nam chưa dễ Vượt qua

3.2.4 Thách thức về vẫn đề lao động

Thủy sản là ngảnh cần lực lượng lao động lớn Trong khi, thực trạng lao động trong ngành không ôn định Các ràng buộc vả quy định chặt chẽ về lao động từ Hiệp định sẽ tăng thêm thách thức cho các DN chế biến thủy sản nói chung và cá ngừ nói riêng

IV TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CÁ NGỪ ĐÓI VỚI MÔI TRƯỜNG, ĐỜI SÓNG CON NGƯỜI VÀ XÃ HỌI

4.1 Đối với con người và xã hội

Hiệu quả xã hội của hoạt động khai thác cá ngừ đại dương được đánh giả thông qua hai chỉ tiêu cơ bản lả số lao động được giải quyết việc làm vả thu nhập mang lại cho người lao động

Ngành đánh bắt cá ngừ đại dương đóng góp đáng kể vào việc tạo công ăn việc làm và thu nhập cho lao động Đến năm 2017, riêng tỉnh Phú Yên đã có khoảng 5.200 lao động tham gia vào nghề này Mức thu nhập từ ngành này tuy chưa cao nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu cơ bản cho người dân.

Bên cạnh đó, sản xuất, khai thác cá ngừ cũng góp phần thúc đây một số ngành khác phát triển như công nghiệp đóng tàu, ngành xuất khâu, chế biến thủy sản, góp phần tăng hiệu quả xã hội

Việc khai thác cá ngừ ở nước ta hiện nay được tiễn hành ngoải khơi xa, không gây ô nhiễm môi trường đáng kê Tuy nhiên, với tốc độ khai thác như hiện nay, có thé dẫn tới cạn kiệt nguồn lợi trong tương lai Đây là tình trạng chung của ngành khai thác thủy sản trên toản thế giới, do vậy trong thời gian tới cần kiểm soát chặt chẽ hơn đối với việc khai thác cá ngừ nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững Điều này cũng đã được Chính phủ nêu rõ trong khoản L và khoản 2 Điều 43 Nghị định số 26/2019/NĐ-

CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản 2017, trong đó quy định vùng đánh bắt theo kích cỡ tàu và theo điều kiện đăng kiểm của địa phương

Như vậy, khi nói đến vấn đề hiệu quả môi trường của nghề khai thác cá ngừ đại đương thì nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi là điều đáng lo ngại nhất

V GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ NGỪ KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH CPTPP

5,1 Giải pháp nâng cao chất lượng cả ngừ

Việt Nam hiện có hơn 50 doanh nghiệp chế biến cá ngừ đại dương, tập trung chủ yếu ở miền Trung, nhưng chỉ khoảng 10 doanh nghiệp chế biến cá ngừ chuyên nghiệp Ngành chế biến cá ngừ đại dương của Việt Nam còn kém phát triển so với tiềm năng do chất lượng cá nguyên liệu không đảm bảo Ngư dân Việt Nam tập trung vào sản lượng đánh bắt mà bỏ qua chất lượng cá, dẫn đến giá trị cá ngừ đại dương ngày càng giảm Để khắc phục tình trạng này, cần hỗ trợ ngư dân áp dụng các quy định về chất lượng cá ngừ, từ đó gián tiếp cải thiện chất lượng sản phẩm cá ngừ của doanh nghiệp.

Để đảm bảo chất lượng cá ngừ đại dương, bà con ngư dân cần trang bị hệ thống bảo quản hiện đại trên tàu và thực hiện quy trình sơ chế, bảo quản cẩn thận ngay sau khi đánh bắt Nguyên tắc cốt lõi là đảm bảo "Nhanh - lạnh - sạch - không dập nát".

Thứ hai: Đối với cá ngừ đại dương trước khi đưa vào bảo quản thì khâu xử lý sơ chế là hết sức quan trọng, liên quan quyết định đến chất lượng, giá trị sản phẩm sau khi về tiêu thụ tại bến cảng Do vậy, ngay sau khi cá được kéo khỏi mặt nước đưa lên tàu phải tiền hành làm cho cá chết đột ngột, tiến hành chọc tủy, móc mang, mô bụng lay nội tạng, dùng nước lạnh rửa, vệ sinh sạch sẽ, cảng nhanh càng tốt, đề hạn chế đến mức thấp nhất sự xâm nhập vả hoạt động của các vi khuân cũng như các men (enzin) có trong cơ thê cá tự phân giải thịt cá

Đối với cơ quan quản lý chuyên ngành, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành tiêu chuẩn chất lượng mà các cơ sở đã cam kết và công bố Điều này bao gồm việc kiểm tra nghiêm ngặt việc chấp hành vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản trong các khâu sơ chế, bảo quản sản phẩm và dịch vụ hậu cần thủy sản Bằng cách tăng cường giám sát này, các cơ quan có thể đảm bảo rằng các cơ sở tuân thủ các quy định về chất lượng, đồng thời bảo vệ người tiêu dùng khỏi các sản phẩm thủy sản không an toàn.

23 quan chức năng chuyên môn kỹ thuật cần đây mạnh tuyên truyền về kiến thức vệ sinh an toản thực phẩm cho bả con ngư dân

5.2 Hợp tác liên kết giữa doanh nghiệp chế biến với ngư dân đàm bảo nguồn cung

Ngày đăng: 01/08/2024, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w