1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tour thực tế tìm hiểu con người văn hóa ẩm thực phong tục tập quán hội an và đà nẵng

30 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Con Người, Văn Hóa Ẩm Thực, Phong Tục Tập Quán Ở Hội An Và Đà Nẵng
Tác giả Phạm Duy Khanh
Người hướng dẫn Th.S Ninh Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại Học Nha Trang
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Báo cáo Tour Thực Tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,92 MB

Cấu trúc

  • 2. Đặc điểm con người Hội An:........................ 252 ST111 211211 1121121211022 221tr reu 6 3. Ấm thực Hội An:......................--- 5S. 2221112212 121 111 212tr re 7 :N® ' nh. ............d (6)
    • 3.3. Nước mót (Trà thảo mộc chanh xả):.........................- -- - 5c 2 2222221122111 21 1122 1xk2 8 Non (8)
    • 4.2. Lễ hội truyền thống:........................-- - ST 2211211112121 T117 nreg 9 4.3. Văn húa văn nghệ, trũ chơi dõn ứian:........................... ..-- -- 222 22222 121222111222 10 5. _ Những nét đặc trưng tại Hội Án:........................... ..- Q21 22111122111 111212 1112221 tra 12 5.1. Những bức tường vàng:......................... . Q0 12011 22nnn 2 T11 H2 111111 tr. 12 5.2. Rèm hoa giấy: Lecce (9)
    • 5.3. Thả hoa đăng:................................L Q20 0Q 12 HH nHnnnn HH1 H12 1421111111 ve 13 5.4. Chùa CẦU:............................................. 22222. 2200 2201121222121 de 14 na (13)
  • 7. Dac diém con người Đà Nẵng:.................... . TT HH H011 111 n1 1 ng ng truy 16 8. Am thực Đà Nẵng:...................... TT HH HH1 1 1 HH1 HH HH HH He 17 )Ệa (16)
    • 8.2. Bánh bèo:........................... . .QL HH H11 1111111111111 111111111111 k ng k kg k KH E4 17 8.3. Banh trang cuén thit heo mắm nêm::....................- S111 EE1E7152127171121122 27111 xe 18 8.4. CHE X08 KOA ccc TSH (17)

Nội dung

Đặc điểm con người Hội An: 252 ST111 211211 1121121211022 221tr reu 6 3 Ấm thực Hội An: - 5S 2221112212 121 111 212tr re 7 :N® ' nh d

Nước mót (Trà thảo mộc chanh xả): .- - 5c 2 2222221122111 21 1122 1xk2 8 Non

Tên loại nước nghe có vẻ hơi khó đọc, nhưng tên của chúng thật ra là nước “mát”, do cách phát âm vùng miền của người đân Quảng Nam thì từ “mát” biến thành từ

“mót” -một cách đọc khá thú vị phải không ! Và đúng như tên gọi , thành phần chính của loại nước này là chanh, gừng, xả, hoa cúc, lá sen khô, lá trà xanh, mật ong Tất cả tạo nên thứ nước có thê khiên bạn xua tan ổi cái nóng Hinh 5: Nước mót bức của mùa hè tại Hội An cũng như cung câp nhiêu dưỡng chât tôt cho sức khỏe

Thức uống này là đặc sản Hội An được pha chế theo công thức gia truyền hơn 100 năm của ông An Thái Ông Thầy Tải - 100 Cường Dé Với hương vị thơm ngon, đặc trưng riêng biệt, thức uống này đã trở thành một thức uống không thể bỏ qua khi đến Hội An, mang đến cho du khách những trải nghiệm ẩm thực độc đáo và khó quên.

Bánh mì hấp dẫn thực khách không chỉ bởi vẻ ngoài đầy màu sắc mà còn bởi lớp vỏ vàng giòn chứa đựng nhân bánh đầy ắp Rau xanh tươi mát, thịt nướng thơm mềm hòa quyện trong lớp nhân nhiều hương vị, được đựng trong túi giấy bắt mắt, tạo nên món ăn vừa ngon miệng vừa đẹp mắt, để lại ấn tượng khó quên cho người thưởng thức.

THình 6: Bánh mì Phượng sạch sẽ Điệêm nhân đặc biệt khi nhắc đên bánh mì Phượng chắc chăn phải nhac dén la phân nước sôt được pha chê theo công thức riêng biệt, vị đậm đà và hòa quyện vào nhau tạo nên nét đặc sắc của món âm thực đường phô này Các loại rau ăn ổi kèm trong ử bỏnh mỡ cũng đa dạng và hõp dõn khụng kộm như dưa leo, dưa muỗi, rau quộ ngò, hành, Chính bởi sự cầu kì trong từng khâu chuẩn bị nguyên liệu đã giúp cho món bánh mì Phượng hấp dẫn và thu hút một lượng khách đông đảo xếp hàng để có thê thưởng thức món bánh này!

4 Phong tục tập quán của người Hội An:

Người dân Hội An có tục thờ một vị thần rất đặc biệt ngoài thờ phụng gia tiên đó là thờ Ngũ tự gia đường (thần chủ nhà) Theo quan niệm của họ thì nước đã có vua thì nhà cũng phải có chủ, đó chính là 5 vị thần trong coi và cai quản và sắp đặt vận mệnh của một gia đình bao gồm thần Bếp, thần Giếng, thần Công, Tiên sư bổn mạng và Cứu thiên huyền Thực tế thì 5 vị thần này được thờ ở một gian riêng ngoài gian thờ lớn chung

Về tôn giáo, cũng như bao tỉnh khác, Hội An tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Cao Đài, Tin Lành, Công giáo Roma, Nhưng trên hết Phật Giáo vẫn chiếm đại đa số người dân theo tại nơi đây Nhiều gia đình ở cảng thị tuy không theo Phật giáo nhưng họ vẫn thờ Phật và ăn chay vào ngày mùng | va 15 4m lich hang tháng

Ngoài thờ tô tiên, Ngũ tự gia đường hay Phật giáo thì Hội An còn thờ luôn cả Quan Công (phô biến ở thành thị hơn là ở nông thôn) Miễu thờ Quan Công được xây dựng tại trung tâm phố cô, quanh năm nghi ngút hương khó, tạo sự cô kính và linh thiêng

Quan Công được người dân xem là vị thánh linh thiêng, trung liệt nghĩa khí, căm ghét gian tà, cứu nước cứu dân và bảo hộ sự binh an cho dân chúng.

Lễ hội truyền thống: - ST 2211211112121 T117 nreg 9 4.3 Văn húa văn nghệ, trũ chơi dõn ứian: 222 22222 121222111222 10 5 _ Những nét đặc trưng tại Hội Án: - Q21 22111122111 111212 1112221 tra 12 5.1 Những bức tường vàng: Q0 12011 22nnn 2 T11 H2 111111 tr 12 5.2 Rèm hoa giấy: Lecce

Hiện nay tại Hội An còn gìn giữ nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có thể kế đến lễ hội kính ngưỡng thành hoàng làng, lễ hội tưởng niệm những vị tổ sư ngành nghé, lễ hội kỷ niệm các bậc thánh nhân, lễ hội tín ngưỡng tôn giáo Và điều đặc biệt và quan trọng nhất chính là những lễ hội đình ở các làng ven đô thị Vào dịp rằm tháng giêng và rằm tháng bảy hàng năm, người dân vùng phố Hội hay tô chức lễ hội Long Chu tại các đình làng vào các dịp là hai thời điểm chuyên từ mùa mưa sang mùa khô và ngược lại, khoảng thời gian dịch bệnh thường xảy ra Vào ngày lễ chính, toàn thê dân làng rước Long Chu, một chiếc thuyền làm theo hình rồng, về đình và người chủ bái cùng thầy phù thủy sẽ khai quan điểm nhãn cho Long Chu Sau nhiều nghi lễ cúng tế,

9 buổi tối các tráng đỉnh đưa Long Chu đến những nơi cần yêm và sau đó mang đốt rồi thả ra biên

Tại các làng chải ven sông, biến của Hội An, đua ghe là một sinh hoạt văn hóa không thê thiếu, thường diễn ra trong dịp mừng xuân từ mùng 2 đến mùng 7 tháng giêng, cầu ngư vào rằm tháng hai và cầu an vào khoảng trung tuần tháng ba âm lịch Ngoài ra, hằng năm vào dịp cầu ngư, dân cư các làng chài Hội An còn tổ chức lễ tế cá Ông, tri ân cá Ông đã cứu giúp những người hoạn nạn trên biên Giống như các địa phương khác ở ven biên miền Trung, mỗi dịp cá Ông chết trôi đạt vào bờ, ngư dân thường tô chức chôn cất và cúng tế rất long trọng và linh đình,

Từ năm 1998, chính quyền Hội An đã bắt đầu tổ chức Lễ hội đêm ram phố cô vào mỗi đêm

Đêm rằm tháng 8 âm lịch là thời điểm diễn ra lễ hội Trung thu, thường được tổ chức từ 19h đến 22h Vào đêm hội, tất cả các ngôi nhà, cửa hàng và quán ăn sẽ tắt đèn điện, nhường chỗ cho ánh trăng rằm và những chiếc đèn lồng rực rỡ, tạo nên một không gian phố phường lung linh, huyền ảo.

THình 7: Đêm răm phố thị Hội An ngọn đèn lông Tại các điểm di tích, nhiêu hoạt động ca nhạc, trò chơi dân gian, thị đấu cờ tướng, đành bài chòi, thả hoa đăng được tô chức Khách du lịch đến Hội An vào địp đêm rằm sẽ được sống trong một không gian đô thị từ những năm cua thé ky XVII-XVIIL

4.3 Văn hóa văn nghệ, trò chơi dân gian:

Có thể nói, những hình thức văn nghệ, trò chơi dân gian ở Hội An được kết tỉnh từ quá trình lao động của cư dân địa phương và còn được gìn giữ đóng | góp một phần quan trọng trong đời sống tỉnh thần nơi đây Khi đến các lễ hội tại Hội An, ta có thể n, các điệu hò ot Hoi An giut chi, ho kéo neo, nhitng diéu ly, vé, cac hinh thire hat tudng, bả trạo, hô thai, hô nghe được những điệu hát họ, kho bai choi Những người dân nơi đây cũng có rất nhiều thú chơi, tiêu biểu có thể kế đến trò bài tới, trò đỗ xăm hường, trò thai đề xổ cử nhân, trò thả thơ, trò chơi thư pháp.Đầu tiên, khi nhắc đến trò chơi dân gian tại xứ Quảng không thê nào nhắc đến

“Bài chòi”- thú vui giải trí đậm nét văn hóa của người dân xứ Quảng vả cả vùng duyên hải miền Trung Bài chòi thường được diễn đều đặn vào mỗi tối 14 âm lịch hàng tháng trên khuôn viên nhỏ ở góc đường Nguyễn Thái Học và Bạch Đăng Theo thể thức trò chơi thì sẽ sẽ có khoảng 10 chiếc chòi được dựng, mỗi chòi sẽ được phát ba quân bài trên đó ghi những chữ khác nhau Bộ bài này được gọi là bộ bải tới, in theo lối mộc bản trên giấy gió, phủ qua một lớp điệp rồi bồi thêm giấy cứng, mặt sau phết màu đỏ, xanh lá cây hoặc xanh xám Ở chòi trung tâm có một ống thẻ đựng bài cái Khi tiếng trống hội dứt, những người chơi vào chòi con và tay cầm quân bài, anh hiệu sẽ bước đến ống thẻ, xóc đi xóc lại rồi rút ra một quân bải Mỗi lần rút là anh hiệu hô lên những tiếng như "ông ầm", "tam quăn", "tứ căng" chòi nào có đúng quân bài đó sẽ gõ ba tiếng mỗ và nhận được một lá cờ từ anh lính lệ Chòi nào nhận được đủ ba cờ thì sẽ hô "Tới" Một hồi mõ kép dài, ở chòi trung tâm sẽ vang lên tiếng trồng tum và trống cán Điểm hấp dẫn của trò chơi này chính là tiếng hô của anh hiệu- cốt lõi của trò chơi Anh hiệu phải là người thuộc những bài truyền khâu dan gian cộng với tài ứng tác, đề nội đung cuộc chơi luôn bắt ngờ Thay vì chỉ hô tên con bài, anh hiệu có thế hô một hay nhiều câu lục bát ứng tác bát có liên quan đến con bài Hô bài chòi là một hình thức diễn xướng mang đậm nét dân dã, điểm hấp dẫn chính của trò chơi

Ngoài hát chầu văn, Hội An còn nổi tiếng với hát "bả trạo", loại hình dân ca lễ nghi kết hợp biểu diễn tuồng độc đáo Nội dung bả trạo xoay quanh việc cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, ngư dân được mùa bội thu Mỗi tiết mục bả trạo như một vở tuồng nhỏ, thể hiện hành trình ra khơi đến cập bến Ngoài lễ hội Nginh ông, bả trạo còn được sử dụng trong tang lễ, bày tỏ lòng tiếc thương và ca ngợi công đức của người đã khuất, thể hiện văn hóa tâm linh sâu sắc của người dân miền biển Hội An.

Bên cạnh đó, khi du khách đặt chân tới Hội An thì không thể nào không đi xem Show

“Ký ức Hội An”, đây là show thực cảnh ngoài trời quy tụ lên tới 500 điễn viên nhăm tái hiện lại đầy đủ về văn hóa và lịch sử phát triển của vùng đất cảng thị Trong suốt

70-75 phút, khán giả sẽ được chiêm ngưỡng 5 câu chuyện khác nhau thông qua lời dẫn chuyện là cô gái dét vai sẽ đưa ta đi từ bất ngờ nảy tới bất ngờ khác

Mở đầu buổi biểu diễn là mản “Sinh mệnh” kê về lịch sử Hội An từ 300 năm về trước tái hiện bức tranh sinh động về phong tục tập quán, cuộc sống con người Sang màn thứ hai- “Đám cưới”, ta sẽ được chiêm ngưỡng sự lộng lẫy, hoành tráng của đám cưới công chúa Huyền Trân - người được gả cho Quốc vương Chăm pa Chế Mân đề đôi lấy Châu Ô và Châu Lý cho giang sơn Đại Việt, nhưng đồng thời chúng ta cũng phải biết ơn sự hi sinh của cô để giữ lấy hòa bình cho đất nước Qua màn thứ ba-“Đèn và biên”, buổi biểu diễn nhằm truyền tải thông điệp “Nỗi nhớ mong của người trên bờ và người đi biển” qua câu chuyện tình yêu của cô gái hay chờ người yêu là thủy thủ xa nhà để đi buôn Tiết mục hoành tráng không kém đó là màn “Bến bờ”, một khung cảnh về phiên chợ Hội An hội nhập với thế giới một cách sôi nỗi, tấp nập của Đông

Nam Á thế kỉ trước Kết buổi biểu diễn là màn “Áo dài”, chúng ta sẽ được vỡ òa trước hình ảnh của 100 cô gái trong tà áo dài thướt tha sánh bước củng nhau trên con đường ngập tràn ánh sáng tựa như những thước phim tái hiện từng giai đoạn của Hội

An, mang “hôn thiêng” của dân tộc ứ dài Hỡnh l2 Man Š: Thmyụn và hiển — ADL 5.1, Những bức tường vàng:

Những bức tường vàng nhuốm màu thời gian kèm với khung cửa gỗ xanh, nâu gây ấn tượng rất sâu sắc cho du khách mỗi khi đặt chân đến đây Bồi cảnh tuy đơn giản lại vô cùng tuyệt vời để biến Hội An thành một phông nền

12 Hình 15: Chụp ảnh tại Hội An _ tuyệt đẹp cho những ai mong muốn được chụp những kiêu ảnh boutique, Chỉ cần giơ máy ảnh và kèm một ít chuyển động vu vơ bạn cũng đã chụp được bức ảnh tuyệt đẹp về khung cảnh đường phố, đời sống Hội An

Khi đến với Hội An, ngoài những bức tường vàng ra thì khi du khách đi đọc khắp nẻo đường, chúng ta còn bắt gặp những tắm rèm hoa giấy treo trước mỗi căn nhà Với hai tone mau chu dao 1a trang va héng chen mình dưới những tán lá xanh mướt Những bức ảnh chụp cùng hoa giấy sẽ là một trải nghiệm thú vị dành cho các bạn!

Thả hoa đăng: L Q20 0Q 12 HH nHnnnn HH1 H12 1421111111 ve 13 5.4 Chùa CẦU: 22222 2200 2201121222121 de 14 na

Đến Hội An mà chưa thả đèn hoa đăng thì có lẽ bạn đã bỏ đi trải nghiệm quý giá này rồi! Những chiếc đèn hoa đăng rực rỡ sac mau lững lờ trôi trên sông tạo nên khung cảnh phố thị mơ mộng và mang bao nhiêu ước nguyện, những điêu an lành, Hình 19: LỄ hội Hoa đăng phúc lợi của người thả đem đến cho khung cảnh yên bình ấy

13 Được biết đến là biểu tượng của khu phố cố, chùa cầu gây ấn tượng mạnh cho du khách bởi lối kiến trúc đậm chất Nhật bản và được bắt qua con sông Thu Bồn, với hai tượng thú đứng châu đó là 2 lính vật Chó và Khi thể hiện sự oai nghiêm Khi đến chùa cầu, khách du lịch sẽ được tận mắt chứng kiến vẻ ngoài cô kính nhưng cũng không kém phần thơ mộng, ngoàải ra chúng ta có thê nhận được những đồng tiền may mắn in hình linh vật tượng trưng cho số tuôi của chúng ta Và các bạn biết không?

Chùa Cầu là một trong những địa danh mm trên tiền Việt Nam, đó là tờ 20,000 đồng, thật tự hào phải không

Hình 20: Chùa Cầu Hội An Hình 21: Linh vật Chó Hình 22: Linh vật Khi Phố lồng đèn: Đi bộ đọc các nẻo phố, các con đường, chúng ta sẽ được bắt gặp những chiếc đèn lỗng đủ màu sắc, đủ hình dạng và đủ kích cỡ được treo lên khắp con phố, tạo một cảm giác vô cùng lãng mạn dành cho các cặp đôi khi cùng nhau dạo bước

Nếu bạn đang quá chán với những quán café với kiến trúc hiện đại thì bạn nên đến với Hội An, nơi có những quán caf với phong cách hoài cố, sự bài trí hài hòa tạo nên khôn gian rất tình, rất Việt Nam, phù hợp với những bạn thích check in

Chúng ta vừa thưởng thức những ly caf# đắng nhẹ vừa tận hưởng không gian yên bình thì còn gì bằng! Giới trẻ ngày nay, đặc biệt là thế hệ Gen Z đang có xu hướng tận hưởng sự yên tĩnh và đi về những nét xưa cũ, tránh xa sự xô bổ của nhịp sống hiện đại ngoài kia dé có thé tim lai niém cảm hứng trong học tập và làm việc

6 Tổng quan về Đà Nẵng:

6.1 Vị trí địa lí: Đà Nẵng-thành phố trực thuộc trung ương và là thành phố có diện tích lớn nhất thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, cách thủ đô Hà Nội 766km Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và phía Đông giáp biến Đông

Hình 26: Cầu Vàng- Đà Nẵng 6.2 Lịch sử:

Địa danh "Đà Nẵng" xuất phát từ tên gọi ban đầu của người Chăm là "DAKNAN", có nghĩa chỉ một vùng sông nước rộng lớn (sông lớn hoặc cửa sông gia, ngày nay là sông Hàn) Người Việt đã phiên âm "DAKNAN" thành "Đà Nẵng".

Giữa thế kỷ XVIL trong lúc Hội An đã là trung tâm buôn bán sầm uất ở phía Nam thì Đà Nẵng mới là vị trí tiền cảng, trung chuyền hàng hóa, tu sửa tàu thuyên Đầu thế kỷ XVIIL, vị trí tiền cảng của Đà Nẵng dần đâần trở thành thương cảng thay thế cho Hội

An, đặc biệt là sau năm 1835, với chỉ dụ của vua Minh Mạng, Cửa Hàn (tên gọi Đà Nẵng khi đó) trở thành thương cảng lớn nhất Miễn Trung Sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam vào năm 1889, người Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam và đôi tên thành Tourane đánh dấu sự ra đời thành phố Đầu thế kỷ XX, Tourane được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây phương Các ngành nghề sản xuất và kinh doanh được hình thành và phát triển: Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến hàng xuất khâu (chè, lương thực, thực phẩm, nước ngọt, nước đá, rượu, nước mắm, cá khô), sửa chữa tàu thuyén, kinh doanh dich vu Cung voi Hai Phong va Sai Gon, Tourane tro thanh trung tam thuong mai quan trong cua cả nước

Năm 1950, Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính quyền Bảo Đại Tới năm 1975, hòa bình lập lại, thành phó Đà Nẵng đã bắt tay vào khôi phục những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh Mặc đù còn lắm khó khăn nhưng công cuộc phục hồi và phát triển thành pho da dat nhiều thành quả, nhất là thời kỳ đổi mới

Ngày 6/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết cho phép tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Về địa giới hành chính, thành phố Đà Nẵng mới bao gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa.

Dac diém con người Đà Nẵng: TT HH H011 111 n1 1 ng ng truy 16 8 Am thực Đà Nẵng: TT HH HH1 1 1 HH1 HH HH HH He 17 )Ệa

Bánh bèo: QL HH H11 1111111111111 111111111111 k ng k kg k KH E4 17 8.3 Banh trang cuén thit heo mắm nêm:: - S111 EE1E7152127171121122 27111 xe 18 8.4 CHE X08 KOA ccc TSH

Món bánh bèo Đà Nẵng gây thương nhớ bởi phần vỏ thơm mềm, đẻo mịn; phần nhân tôm thịt đậm đà, đầy ắp ăn cùng nước chấm thần thánh chua chua ngọt ngọt Nguyên liệu chính đề làm bánh bèo là bột gạo, do đó bánh có màu trắng đục đặc trưng Phần nhân bánh có 2 loại phố biến nhất là nhân khô và nhân ướt Nhân khô làm từ tôm, thịt, cá được ướp gia vị và nướng trên than hồng đề bớt tanh, khi ăn có vị bùi bùi, béo béo Còn nhân ướt thì được làm từ thịt nạc và mộc nhĩ, thêm gia giảm vừa ăn Ở Đà Nẵng thì bánh bèo chia làm 2 loại Đầu tiên là Hình29: Bánh bèo chén Đà Nẵng bánh bẻo tai, chúng có kích cỡ nhỏ băng cái tai, sẽ được xêp vào đĩa khi ăn Thứ hai là bánh bèo chén, thì loại bánh bèo này sẽ được đúc sẵn trong các chén tròn, khi ăn chỉ cần lấy thìa xúc từ trong chén ra Đặc biệt, yếu tổ quyết định bánh bèo ngon Đà Nẵng chuẩn vị, chính là phần nước chấm chua chua ngọt ngọt Công thức pha nước chấm tuy đơn giản mà lại ngon quên lỗi về Nước mắm sẽ được pha loãng bằng chút nước đun sôi để nguội, rồi thêm chanh, đường và tỏi ớt băm nhuyễn, tạo thành vị chua cay ngọt đặc trưng, ăn rất là “đưa bánh” Ngoài ra, tùy theo khâu vị, bạn còn có thê dùng kèm nem chua, chả bò hoặc chả lụa khi thưởng thức bánh bèo ở Đà Nẵng

8.3 Bánh tráng cuốn thịt heo mắm nêm:

Món bánh tráng cuốn thịt heo Đà Nẵng là đặc sản nổi tiếng của thành phố, hấp dẫn mọi du khách đến đây và luôn là lựa chọn hàng đầu để thưởng thức Để tạo nên một phần bánh tráng cuốn thịt heo chuẩn vị, cần chú ý đến độ mềm dẻo của bánh tráng, vị thơm ngon của thịt heo và sự kết hợp hài hòa của các nguyên liệu đi kèm như rau thơm, nước mắm chua ngọt,… Tất cả góp phần tạo nên món ăn đặc sắc, mang đậm nét ẩm thực vùng miền.

Hình 30: Bánh tráng cuỗn thịt heo 2 đầu da ngon đúng điệu thì quan trọng nhất chính là khâu lựa chọn nguyên liệu Thịt được chọn phải là loại ngon và có đây đủ lạc và mỡ, sau khi được sơ chế sạch sẽ thì cho vào nồi đề luộc, thịt sau khi đã luộc sẽ được thái thành từng lát rất mỏng 2 đầu da Ngoài ra chúng ta phải chuẩn bị các nguyên liệu khác như rau sống ăn kèm phải là những loại rau, và củ tươi ngon sau đó mang đi sơ chế sạch sẽ Linh hồn của món ăn này chính là phần nước chấm, đó chính là mắm nêm Chén mắm thành phẩm sẽ có vị mặn đậm đà, xen lẫn vị ngọt thanh của đường, hoà cùng chút cay nồng của ớt và thoang thoảng vị chua chua của dứa băm nhuyễn Chỉ cần chấm cuốn bánh tráng vào mắm nêm và cho vào miệng, người dùng sẽ không

18 khỏi xuýt xoa tán thưởng Đến Đà Nẵng thì các bạn nên không nên bỏ qua thứ đặc san nay

Chè Xoa xoa ở miền Trung là tên gọi của thạch đen và rau câu — một loại thạch vô cùng giải nhiệt mùa hè được nấu từ lá cây sương sáo Hạt lựu được nau bằng bột năng, khi ăn có hương vị thơm ngon, giòn giòn cực kỳ đặc trưng Với hương vị ngọt thanh

Hink 31: Chè xoa xoa thanh, chè xoa xoa hạt lựu Đà Nẵng đã trở thành món ăn giải khát được người dân địa phương cũng như khách du lịch lựa chọn hàng đầu mỗi khi hè về Được thưởng thức một bát chè xoa xoa trong khoảng thời tiết oi bức của mùa hè xứ miền Trung sẽ là một cảm giác rất giải nhiệt dành cho các bạn du khách khi dừng chân tại nơi đây

Ngoài được thưởng thức món chè ngọt thanh thì khi đến Đà Nẵng, du khách cũng không nên bỏ qua mon tao pho nay Tao pho con có tên gọi là là tàu hủ, tàu hũ, đậu hũ và được làm từ đậu nanh Đặc biệt, tàu hủ Đà Nẵng có hương vị rất " khác biệt so với tào phớ tại các nơi khác nhờ độ Hình 32: Tào phớ kết dính cao, đậu hũ đặc mà lại vô cùng mềm mịn Món ăn vặt này thường được ăn kèm củng các loại topping như thạch trái cây, xoa xoa hạt lựu, trái cây tươi hoặc trân châu Tuy mỗi nguyên liệu có một hương vị đặc trưng nhưng kết hợp với nhau lại rat hai hoa, tạo nên một món ăn thanh mát, giải nhiệt ngon “khó cưỡng” trong thời tiết hè này

9 Phong tục tập quán của người Da Nẵng:

Tuy được coi là một trong những thành phố phát triển bậc nhất Việt Nam nhưng Da Nẵng có một số làng nghề truyền thống lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc Trong đó có thê kế đến là Làng đá Mỹ nghệ Non Nước Được tọa ngay dưới chân núi Ngũ

Hanh Sơn , nghề chế tác đá ở đây được hình thành vào thế kỷ XVIII đo một nghệ nhân đến từ Thanh Hóa tên là Huỳnh Bá Quát sáng lập Với các vật liệu là đá câm thạch, những nghệ nhân nơi đây chế tác thành các tác phâm tượng Phật, tượng người, tượng thú, vòng đeo tay,

Tiếp theo đó là làng chiếu Câm Nê nằm cách trung tâm thành phố 14 km về phía tây nam thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang

Từ lâu nơi đây đã nỗi tiếng với các loại chiếu hoa truyền thống Những chiếc chiếu ở đây có ưu điểm là viền chiếu được gấp kỹ hơn, dày hơn, bền hơn, nằm êm lưng hơn so với chiêu của các địa phương khác Mùa hè năm chiêu sẽ cảm thây mát mẻ; mùa đông nắm âm và tỏa hương đồng cỏ nội, mang đến cảm giác rât thú vị cho người năm

Bên cạnh đó, ở Đà Nẵng còn có Làng nghề Nước mắm Nam Ô được hình thành vào đầu thế kỷ XX Điểm đặc trưng nhất của nước mắm này là được chế biến từ cá cơm than, đánh bắt vào tháng ba âm lịch Chum để muối cá phải bằng gỗ mít, muối ướp cá phải là muối lây từ Nha Trang (Khánh Hòa), Quảng Ngãi và Bình Thuận Hạt muối phải trang tinh, to, già, được nắng, không bị nước mưa, mang về đồ trên nền xi măng khô ráo bảy ngày cho chảy hết chất nước đắng, sau đó cho vào vại cất vài năm rồi mới đem ra làm Sau một thời gian bị mai một bởi nghề làm pháo (Làng pháo Nam Ô) thì vào năm 2006, Chính phủ Việt Nam đã hỗ trợ 12 tỷ đồng đề phục hồi làng nghề

Có thể nói, những lễ hội truyền thống của Đà Nẵng đã có từ rất xưa và được lưu truyền từ đời này sang đời khác Đầu tiên đó là lễ hội Cá Ông "Ông" là tiếng gọi tôn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nạn trên biển cả Tại Đà Nẵng, lễ hội được tổ chức trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch ở những vùng ven biển Trong ngày lễ thi sẽ có việc cúng tế cầu mong một mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lộng an toàn và lễ rước trên biển Trong phần

20 hội, có các trò chơi dân gian đặc trưng của vùng biến như lắc thúng, đua thuyền, bơi lội, kéo co

Một trong lễ hội lớn nhất ở Đà Nẵng mà có thê bạn chưa biết là Lễ hội Quán

Thế Âm Lễ hội được tổ chức vào các ngảy từ L7 - 19 tháng 2 âm lịch hàng năm tại Chùa Quán Thế Âm, nằm trong quân thể danh thắng Ngũ Hành Sơn

Trong phần lễ, đặc sắc nhất là lễ rước tượng Quán Thế Âm, thả hoa đăng, đua thuyền cũng như sẽ có một số trò chơi dân gian thú vị khác

Bên cạnh đó, Đà Nẵng còn có Lễ hội Pháo hoa Quốc tế (Danang International Fireworks Festival) được tô chức lần đầu tiên vào năm 2008, thu hút tới gan 400.000 lượt người đến thành phó

~ „ ~ : ` Hình 34: Lễ hội Phá Đà Nã

10.Những nét đặc trưng tại Đà tnh 34: Lê hội Pháo hoa Đà Năng

10.1 Thành phố của những cây cầu: Đà Nẵng không chỉ được biết đến như một thành phố xanh, sạch đẹp, văn minh, thân thiện và đáng sống, mà nơi đây còn nỗi tiếng có sông Hàn thơ mộng chạy trong lòng thành phố và cả những chiếc cầu độc đáo bắc qua dòng sông này Trong đó phải kế đến là cầu quay sông Hàn, đến nay vẫn là cây cầu quay duy Hình 35: Cầu Rồng Đà Nẵng nhất tại Việt Nam, đem lại sự tò mò cho người dân và du khách đến Đà Nẵng Cách đó không xa la cầu Rồng với thiết kế đặc biệt như một con rồng uốn lượn giữa sông Hàn, có thể phun nước và phun lửa chắc chắn đem lại sự phấn khích cho du khách

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w