1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá Tính Bền Vững Chuỗi Giá Trị Mía Đường Nghệ An
Tác giả Nguyễn Mạnh Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Anh Tài, PGS.TS. Nguyễn Phương Mai
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 64,75 KB

Nội dung

Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ AnĐánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 2

Công trình được hoàn thành

tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án, họp tại

trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại

Thư viện Quốc gia

Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong một nền kinh tế, sự phát triển bền vững của một nền kinh tế đòi hỏi có sựphát triển bền vững của các ngành, các doanh nghiệp vận hành trong đó Theo cách tiếpcận chuỗi giá trị thì tính bền vững của chuỗi giá trị đề cập đến việc duy trì và nâng caolâu dài các khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm

và dịch vụ Khái niệm này là một cách tiếp cận toàn diện và chủ động để quản lý các giaiđoạn sản xuất, phân phối, tiêu dùng và xử lý rác thải sau tiêu dùng, có mối liên hệ vớinhau, đảm bảo rằng các nhu cầu của hiện tại được đáp ứng mà không ảnh hưởng đến khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

Trong chuỗi giá trị bền vững, các công ty ưu tiên các khía cạnh như bảo vệ môitrường, trách nhiệm xã hội với các chủ thể như người lao động, nhân viên, cộng đồng;tính khả thi về kinh tế Bằng cách tích hợp những cân nhắc này vào các chiến lược kinhdoanh và quá trình ra quyết định của mình, các công ty có thể tạo ra các chuỗi giá trị hỗtrợ ba lợi ích cốt lõi là con người, hành tinh và lợi nhuận Điều này không chỉ mang lạilợi ích cho môi trường và xã hội mà còn nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu và khả năngcạnh tranh lâu dài của công ty trên thị trường

Trong những năm gần đây, chuỗi giá trị mía đường của Việt Nam gặp rất nhiềukhó khăn Tổng diện tích mía nguyên liệu liên tục bị giảm dẫn đến sản lượng đườnggiảm, tồn kho đường tại các nhà máy tăng, thiếu các sản phẩm chuyên sâu Việc thiếumía nguyên liệu buộc các nhà máy phải giảm công suất Trên cả nước đã có 17/30 nhàmáy đường thua lỗ, mất vốn chủ sở hữu Nhiều nhà máy đường có nguy cơ phải đóngcửa trong tương lai gần, giá thu mua mía giảm khiến bà con nông dân thua lỗ nặng, nợngân hàng phải bỏ cây mía dẫn đến việc đứt gẫy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bềnvững của chuỗi giá trị

Tỉnh Nghệ An là một trong những trung tâm sản xuất đường mía lớn nhất cảnước, sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị mía đường có đóng góp to lớn đến sự pháttriển kinh tế của tỉnh, đặc biệt đã giúp tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn hộ nôngdân, lao động trực tiếp và gián tiếp tại các khu vực vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăntrên địa bàn tỉnh

Bối cảnh nói trên đặt ra bài toán cần đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường để tìm ra giải pháp phát triển bền vững ngành mía đường Tuy nhiên,hiện nay chưa có bộ tiêu chí nào được phát triển để đo lường tính bền vững của chuỗi giátrị mía đường Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sản

1

Trang 4

phẩm mía đường tại tỉnh Nghệ An, sử dụng một bộ tiêu chí được phát triển và bổ sung từcác nghiên cứu tiền nghiệm.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường Nghệ An để đưa ra những giảipháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đường tỉnh Nghệ An

 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án đặt ra một số nhiệm cụ thể sau:

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi giá trị, tính bền vững củachuỗi giá trị mía đường;

- Phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ Annhằm tìm ra những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân hạn chế;

- Xác định các yếu tố tác động đến mối quan hệ bền vững giữa các thành phầntrong chuỗi giá trị mía đường Nghệ An;

- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đườngNghệ An

3 Câu hỏi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của luận án, một số câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:Câu 1: Thực trạng ngành mía đường của Việt Nam nói chung và Nghệ An nóiriêng hiện nay ra sao?

Câu 2: Chuỗi giá trị sản phẩm mía đường Nghệ An có đang phát triển bền vữngkhông? Tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm mía đường được thể hiện ở kết quả đolường như thế nào?

Câu 3: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩmmía đường Nghệ An?

Câu 4: Những giải pháp nào cần thực hiện để phát triển bền vững chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường Nghệ An?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường

 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung

Luận án nghiên cứu sự tham gia của các bên liên quan vào chuỗi giá trị míađường để đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường Nghiên cứu chỉ tập trung

Trang 5

vào các tiêu chí đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị theo cách tiếp cận 3 phươngdiện (TBL).

Phạm vi về không gian

Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Nghệ An với giới hạn là các doanh nghiệp hộnông dân và các bên liên quan tham gia vào chuỗi giá trị mía đường từ khâu đầu vào đếnphân phối sản phẩm đầu ra qua kênh B2B (business-to-business)

Phạm vi về thời gian

Mốc thời gian 2010 được chọn làm thời gian đầu kỳ nghiên cứu vì đây là thờiđiểm theo lộ trình hội nhập AFTA, Việt Nam áp dụng thuế xuất nhập khẩu đường là 5%.Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa nhập khẩu trong hạn ngạch là 25%với đường thô, ngoài hạn ngạch là 65%, khối lượng nhập khẩu trong hạn ngạch còn tăng5% mỗi năm Đây là dấu mốc khởi đầu cho khó khăn của ngành đường để cạnh tranh vớicác nước công nghiệp đường phát triển trong khu vực và trên thế giới Các thông tin thứcấp về ngành mía đường sẽ được thu thập trong giai đoạn 2010-2021 Các thông tin sơcấp từ khảo sát thực địa tại địa bàn nghiên cứu sẽ được thu thập trong năm 2022

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng như sau:

Phương pháp tổng hợp tài liệu:

Đây là phương pháp được sử dụng để thu thập và tổng hợp các tài liệu thứ cấp liên quanđến đề tài luận án Các nguồn thông tin bao gồm sách, bài báo khoa học trong và ngoài nước,các báo cáo của ngành, các tài liệu văn kiện của Đảng và Nhà nước

Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh phối hợp với phương pháp chuyên gia: Trong khuôn khổ của luận án, phương pháp chuyên gia sẽ được sử dụng để xâydựng bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của ngành mía đường Sau đó, tác giả thực hiệnphương pháp tổng hợp, so sánh để xử lý các dữ liệu sơ cấp nhằm kiểm định mô hình lýthuyết và trả lời các câu hỏi nghiên cứu

 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp về ngành mía đường được thu thập từ các báo cáo của cơ quanquản lý tỉnh Nghệ An, Hiệp hội Mía đường Việt Nam, và một số đề tài nghiên cứu khoahọc, báo cáo khoa học liên quan

 Phương pháp điều tra khảo sát:

Căn cứ vào các bên tham gia trong chuỗi giá trị ngành mía đường và mục đích phântích thực trạng chuỗi giá trị mía đường Nghệ An vì vậy đối tượng khảo sát gồm có cácđối tượng và các mẫu sau: Khảo sát cơ quan quản lý, khảo sát nhà máy đường, khảo sát

3

Trang 6

nông dân trồng mía, khảo sát đơn vị kinh doanh trong chuỗi giá trị của sản phẩm míađường.

6 Những đóng góp mới của luận án

Luận án này có tính mới thể hiện ở một số điểm sau:

Thứ nhất, nghiên cứu về chuỗi giá trị mía đường tại Việt Nam là một hướng nghiêncứu mới Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp tạiViệt Nam Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chưa đi sâu nghiên cứu về vấn đề pháttriển bền vững chuỗi giá trị mía đường từ góc độ tiếp cận của chuyên ngành Quản trịkinh doanh

Thứ hai, luận án sử dụng một bộ tiêu chí đo lường tính bền vững của mía đườngtheo phương pháp định lượng Chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam về chuỗi giá trị míađường sử dụng phương pháp này

Thứ ba, luận án phát triển một bộ tiêu chí đo lường tính bền vững của chuỗi giá trịmía đường theo tiếp cận tích hợp ba trụ cột phát triển bền vững với các bộ tiêu chuẩnquốc tế về trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững

Thứ tư, luận án đánh giá tính bền vững của các mối quan hệ trong chuỗi giá trị từgóc độ tiếp cận quản trị, từ đó đề xuất giải pháp cho các thành phần tham gia chuỗi pháttriển Nội dung nghiên cứu này là một điểm mới so với các nghiên cứu tiền nghiệm

Về mặt lý luận, luận án có những đóng góp sau:

- Hệ thống hóa một cách khoa học các nghiên cứu về chuỗi giá trị và tính bềnvững của chuỗi giá trị;

- Phát triển và kiểm chứng bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị míađường tại một địa phương cấp tỉnh trong bối cảnh nghiên cứu mới là một quốc giachuyển đổi

Về mặt thực tiễn, luận án dự kiến có những đóng góp sau:

Một là, Luận án làm rõ bức tranh thực trạng tính bền vững chuỗi giá trị mía đườngcủa Nghệ An dựa trên các tiêu chí đánh giá cụ thể

Hai là, Luận án phân tích, đánh giá về tính bền vững chuỗi giá trị mía đường hiệnnay trên địa bàn tỉnh Nghệ An, rút ra những kết luận, đánh giá, chỉ rõ nguyên nhânnhững hạn chế từ đó đề xuất những giải pháp kiến nghị nhằm phát triển bền vững chuỗigiá trị mía đường Nghệ An

Ba là, kết quả nghiên cứu của Luận án có thể được dùng tham khảo cho Ủy bannhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp để xây dựng các giải pháp cótính chiến lược nhằm phát triển bền vững ngành mía đường Bên cạnh đó, Luận án cũngcung cấp các luận cứ cho các doanh nghiệp, hộ nông dân tham gia vào chuỗi giá trị mía

Trang 7

đường để họ có chiến lược phát triển phù hợp với chiến lược chung của ngành míađường

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, Luận án được kếtcấu thành 5 chương, cụ thể là:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị và tính bền vững của chuỗi giá trị mía đườngChương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bình luận

Chương 5: Một số giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An

5

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ

TÀI 1.1 Tổng quan các nghiên cứu về chuỗi giá trị

Nghiên cứu về chuỗi giá trị là một chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiêncứu, các nhà quản trị, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các chủ thể khác trong nềnkinh tế trong nhiều thập kỷ qua

1.2 Tổng quan các nghiên cứu về tính bền vững của chuỗi giá trị

Tính bền vững của chuỗi giá trị thường được biểu hiện ở ba trụ cột của phát triểnbền vững gồm kinh tế (economic), xã hội (social) và môi trường (environmental)

1.3 Khoảng trống nghiên cứu

Một là, các nghiên cứu trước đây về chuỗi giá trị tại Việt Nam chủ yếu tập trungvào các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về tínhbền vững của chuỗi giá trị mía đường

Hai là, các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam hầu hết đều tập trung sử dụng lýthuyết chuỗi giá trị và các công cụ phân tích chuỗi giá trị của chuỗi giá trị của Kaplinsky

và Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ Eschborn (2007) để đánhgiá thực trạng chuỗi giá trị

Ba là, các nghiên cứu trên thế giới về tính bền vững của chuỗi giá trị đã được thựchiện trong vòng hai thập kỷ gần đây Tuy nhiên, các sản phẩm được nghiên cứu chủ yếu

là gạo, chuối, cà phê Có rất ít các nghiên cứu về tính bền vững của chuỗi giá trị míađường

Bốn là, một số nghiên cứu đã được tiến hành về tính bền vững của mối quan hệgiữa các thành phần trong chuỗi giá trị Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu rất ít ỏi và chưa

có nghiên cứu nào về tính bền vững của các mối quan hệ trong chuỗi giá trị mía đường.Trên cơ sở các phân tích trên, có thể thấy khoảng trống nghiên cứu đang tồn tại màluận án này muốn hướng đến là đo lường tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm míađường tại Việt Nam tiếp cận từ góc độ quản trị kinh doanh và bằng phương pháp tíchhợp các thang đo và phát triển thang đo cho sản phẩm mía đường Do vậy, luận án này

sẽ sử dụng các phương pháp đo lường cảm nhận của các thành phần trong chuỗi giá trị

về tính bền vững của chuỗi giá trị theo các hoạt động của chuỗi Đồng thời, luận án nàycũng sẽ tập trung vào đo lường tính bền vững của mối quan hệ giữa các thành phần trongchuỗi giá trị

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA

CHUỖI GIÁ TRỊ MÍA ĐƯỜNG 2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị

2.1.2 Các đặc trưng của chuỗi giá trị

Khung phân tích chuỗi giá trị

Tính bền vững của chuỗi giá trị

2.2.1 Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước

2.2.2 Vai trò của nông dân

Vai trò của các nhà máy đường

Vai trò của các đơn vị cung cấp và phân phối

Vai trò của người tiêu dùng

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường

2.3.1 Các yếu tố vĩ mô

Một là, điều kiện kinh tế

Hai là, môi trường chính trị và pháp luật

Ba là, các yếu tố văn hóa xã hội

Bốn là, những tiến bộ về công nghệ

Năm là, các yếu tố môi trường tự nhiên

Sáu là, xu hướng toàn cầu hóa

2.3.2 Các yếu tố vi mô

Một là, hiệu quả hoạt động

Hai là, chi phí đầu vào

Ba là, sự tham gia của các bên liên quan

Bốn là, đổi mới và khả năng thích ứng

Năm là, đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp

Sáu là, văn hóa công ty

Bảy là, sự tuân thủ và quản lý rủi ro

2.4 Đo lường tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường

Đo lường tính bền vững của chuỗi giá trị là một chủ đề mới trong những năm gầnđây Nhiều nghiên cứu đã đề xuất các phương pháp và tiêu chí đo lường khác nhau

Bản đồ chuỗi giá trị giúp chúng ta hiểu cách các doanh nghiệp khác nhau kết nốivới nhau để tạo thành một hệ thống chuỗi giá trị Đây được xem là cơ sở ban đầu để xâydựng các tiêu chí bền vững cho từng liên kết trong chuỗi giá trị (Lundy và cộng sự,2014) Bản đồ chuỗi giá trị này sẽ xác định các bên liên quan tham gia vào chuỗi, ranh

Trang 10

giới của hệ thống, các mối quan hệ giữa các bên và các vai trò chức năng; luồng hànghóa, dịch vụ, thanh toán và thông tin dọc theo chuỗi; và các điểm liên kết và khoảngcách giữa các bên liên quan Theo Lundy và cộng sự (2014), việc xây dựng các tiêu chí

đo tính bền vững dựa trên quy trình cốt lõi của chuỗi giá trị, mạng lưới đối tác của cácbên tham gia vào chuỗi giá trị và những người có ảnh hưởng bên ngoài sẽ giúp chúng tathiết lập được bảng các tiêu chí toàn diện đo chuỗi giá trị nông nghiệp, đặc biệt là chuỗigiá trị ngành mía đường của một địa bàn cụ thể

Khi xác định các chỉ số bền vững, các liên kết trong chuỗi giá trị cốt lõi phải đượcxác định, từ đó các chỉ số kinh tế, xã hội và môi trường sẽ gắn vời từng liên kết trongchuỗi Điều này dẫn tới việc lựa chọn tiêu chí bền vững sẽ phù thuộc vào sản phẩm vàloại hình hoạt động mà doanh nghiệp trong chuỗi tạo ra (Moreno & Salgado, 2012) Do

đó, đối với nghiên cứu này, việc lựa chọn các tiêu chí sẽ được điều chỉnh cho phù hợpvới bối cảnh ngành mía đường tại tỉnh Nghệ An Đánh giá các khía cạnh xã hội, môitrường và kinh tế sẽ dựa trên tình hình địa phương trong khu vực nghiên cứu

Đánh giá vòng đời (life-cycle assessment) được coi là một trong những khungphân tích được sử dụng phổ biến đề đánh giá tính bền vững của một ngành Theo truyềnthống, khung phân tích đánh giá vòng đời thường tập trung vào việc đánh giá tác độngcủa một chuỗi giá trị sản phẩm đến môi trường xung quanh (ví dụ, các chỉ số về nguyênliệu thô, năng lượng, khí thải v.v.) Tuy nhiên, tính bền vững đòi hỏi các đánh giá khôngchỉ xem xét các tác động về môi trường mà còn về mặt kinh tế và xã hội – hai trụ cột cònlại của tính bền vững Các mô hình đánh giá vòng đời truyền thống trước đây thường tậptrung vào các chỉ số bền vững như nguồn nguyên liệu thô, năng lượng, khí thải, v.v vìnhững yếu tố này đều liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm ở tất cả cácgiai đoạn trong chuỗi và có thể định lượng được Tuy nhiên, để đánh giá tác động về mặtkinh tế xã hội của một chuỗi giá trị sản phẩm thì lại không hề đơn giản Do đó, chúng tôi

đề xuất rằng cần có nhiều phương pháp đo lường các tiêu chí kinh tế xã hội để mô tả mốiquan hệ giữa sản phẩm và tác động kinh tế xã hội và từ đó có thể tích hợp thành côngvào khung phân tích đánh giá vòng đời truyền thống Trong phân loại của chúng tôi, cácchỉ số kinh tế, xã hội được chia thành hai loại: chỉ số cộng và chỉ số mô tả

Chỉ số cộng phải đáp ứng hai tiêu chí: (1) chúng có thể được đo lường định lượng

và (2) chúng liên quan đến đơn vị khối lượng sản phẩm, tức là chúng có thể được cộng

Trang 11

dồn xuyên suốt chuỗi giá trị Ví dụ, chi phí sản xuất trên một đơn vị khối lượng sảnphẩm, chi phí lao động trên một khối lượng đơn vị sản phẩm, giá trị gia tăng trên mộtkhối lượng đơn vị sản phẩm, v.v

Bên cạnh đó, một số chỉ số kinh tế, xã hội bền vững được quan tâm rộng rãi nhưđiều kiện làm việc thông thường lại không đáp ứng được các tiêu chí của chỉ số cộng vìchúng không liên quan trực tiếp đến đơn vị khối lượng sản phẩm

Chỉ số mô tả chung thường được sử dụng để mô tả các giá trị xã hội được chấpnhận rộng rãi, ví dụ như điều kiện làm việc liên quan đến mức lương tối thiểu, phúc lợi

xã hội, số giờ lao động một tuần, tỷ lệ lao động nam nữ, môi trường làm việc an toàn củangười lao động, hay thậm chí mức độ cạnh tranh tập trung của ngành v.v Mặt khác, chỉ

số mô tả cụ thể là những chỉ số có thể không được áp dụng rộng rãi ở các ngành khácnhau, tập trung đo lường các tác động kinh tế, xã hội, môi trường cho một sản phẩmhoặc quy trình cụ thể

Để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, rất cần công cụ định lượng đượcmức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp, đây cũng là mối quan tâm của nhiều tổchức, doanh nghiệp Theo đó, đến nay có nhiều bộ tiêu chí về phát triển bền vững củadoanh nghiệp đã được xây dựng

Bên cạnh công trình của những tác giả trên, các tổ chức quốc tế cũng ban hànhcác bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Tại Việt Nam năm

2016, VCCI đã xây dựng bộ chỉ số bền vững doanh nghiệp (CSI) với 3 tiêu chí về kinh

tế, 9 tiêu chí về môi trường và 11 tiêu chí về xã hội Theo đó hàng năm, VCCI tiến hànhthu thập thông tin, đánh giá và xếp hạng doanh nghiệp bền vững

Các bộ tiêu chí trên tuy khác nhau về hình thức, và một số nội dung, tuy nhiên cónhững điểm chung, đó là: Đều đánh giá hoạt động của doanh nghiệp dựa trên 3 khíacạnh: Kinh tế, xã hội, môi trường; Bên cạnh các chỉ số mang tính định lượng như doanhthu, tiền lương, giờ công lao động, đa số các tiêu chí còn lại là định tính; Doanh nghiệp

có thể áp dụng một phần hay toàn bộ những tiêu chí này để đánh giá mức độ phát triểnbền vững của mình

quan hệ giữa các bên và các vai trò chức năng; luồng hàng hóa, dịch vụ, thanhtoán và thông tin dọc theo chuỗi; và các điểm liên kết và khoảng cách giữa các bên liênquan

Trang 12

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác lập cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

Trong phần này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tổng hợp cáckết quả nghiên cứu trước đây về tiêu chí đánh giá tính bền vững nói chung và đặc biệttrong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng mô hình nghiêncứu và xây dựng bảng khảo sát để đánh giá các tiêu chí bền vững trong ngành míađường

Bước 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Sau khi xây dựng bảng khảo sát để điều tra nhận thứcx của các bên liên quan vềtính bền vững của chuỗi giá trị mía đường tại tỉnh Nghệ An, tác giả tiến hành điều tra sơ

bộ với quy mô mẫu là 57 chuyên gia làm việc trực tiếp trong chuỗi giá trị hoặc cácchuyên gia có kiến thức về chuỗi giá trị nông nghiệp để đánh giá độ tin cậy và mức độphù hợp của thang đo

Bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức

Sau khi kiểm tra các thang đo nghiên cứu, các tiêu chí có thể sẽ được điều chỉnh.Tác giả dự kiến sẽ tiến hành điều tra chính thức với thang đo đã hiệu chỉnh trên quy mômẫu là 700 người tham gia, sau khi thực hiện khảo sát thu về 482 mẫu

Dựa trên 482 mẫu thu được, hệ số Crobach’s Alpha sẽ là cơ sở đầu tiên để đánhgiá độ tin cậy của thang đo Phương pháp phân tích khám phá nhân tố (EFA) và phântích khẳng định nhân tố (CFA) sẽ được thực hiện nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của môhình dựa trên khung cơ sở lý thuyết 3 nhân tố Phương pháp phân tích khám phá nhân tố(EFA) sẽ được thực hiện nhằm kiểm tra mức độ phù hợp và điều chỉnh thang đo (nếucần thiết) Do tính đặc thù của từng mẫu nghiên cứu, nên có những câu hỏi không phùhợp với điều kiện của tỉnh Nghệ An sẽ được điều chỉnh hoặc loại bỏ để đảm bảo tínhphù hợp của câu hỏi và giúp các bên liên quan có thể hiểu và trả lời chính xác

Cơ sở để tác giả sử dụng phương pháp CFA là luận án dựa trên khung lý thuyết 3nhân tố và sử dụng bộ câu hỏi đã được kiểm chứng tại các nghiên cứu trước Kết quả làphương pháp CFA sẽ giúp nghiên cứu khẳng định cấu trúc 3 nhân tố của mô hình lýthuyết có được áp dụng với điều kiện của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riênghay không

Trang 13

Dữ liệu thu thập được từ điều tra thực tế sẽ được đưa vào xử lý trên phần mềm R(lavaan package) nhằm kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu qua phân tích mô hình cấutrúc tuyến tính(SEM), phân tích nhóm, và kiểm định ANOVA.

Bước 4: Phân tích sâu sau định lượng

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, sau khi có kết quả phân tích định lượng, tác giả

sẽ tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc với một số nhóm chuyên gia làm việc trong chuỗigiá trị mía đường tại tỉnh Nghệ An (đội ngũ quản lý nhà máy mía đường, nhân viên, các

bộ chính quyền, đoàn thể địa phương, đội ngũ phân phối, hậu cần) được chọn ngẫu nhiênnhằm có thêm nhiều thông tin hơn để giải thích về các kết quả từ phân tích dữ liệu khảosát Từ đó, các đề xuất cũng sẽ được đưa ra nhằm giúp cho các bên liên quan hiểu vàđiểu chỉnh các vấn đề tác động tới tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường tại NghệAn

3.2 Thiết kế thang đo

3.2.1 Thang đo nhận thức về tính bền vững của chuỗi giá trị

3.2.2 Chuỗi giá trị cốt lõi của ngành mía đường tỉnh Nghệ An

3.2.3 Các chỉ số bền vững

3.3 Các phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

3.3.2.1 Công cụ nghiên cứu -bảng khảo sát

3.3.2.2 Kích thước và phương pháp chọn mẫu

3.3.2.3 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu

3.4 Đánh giá sơ bộ thang đo

3.4.1 Đánh giá thang đo bằng phương pháp định tính

3.4.2 Đánh giá thang đo bằng phương pháp định lượng

3.4.2 Điều chỉnh thang đo

Trang 14

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu về tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường tại tỉnh Nghệ An

từ góc độ nhận thức của các bên tham gia trong chuỗi

4.1.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Quá trình thu thập dữ liệu bằng bảng khảo sát được mô tả như ở chương 3 Có 700phiếu khảo sát được phát ra và 482 phiếu được thu về, đạt tỷ lệ phản hồi 68.9% Sau khisàng lọc, kiểm tra phiếu, tác giả đã loại đi 9 bản trả lời không hợp lệ do thiếu một số dữ liệuquan trọng và bản ghi đối tượng trả lời không suy nghĩ hoặc cố tình trả lời không hợp tác.Cuối cùng, có 473 phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích

4.1.2 Kết quả phân tích khẳng định nhân tố (CFA)

Để khẳng định khung lý thuyết 3 nhân tố bền vững bao gồm kinh tế, xã hội, môitrường có thể được áp dụng trong điều kiện của Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nóiriêng, phân tích CFA được thực hiện với các thang đo đánh giá về tính bền vững của chuỗigiá trị mía đường trên 3 góc độ kinh tế, xã hội, và môi trường

Dựa trên kết quả phân tích khẳng định nhân tố, hệ số của các biến quan sát dao động

từ 0.60 đến 0.84 (lớn hơn 0.5) Điều đó cho thấy các nhân tố trong thang đo bao gồm kinh

tế, xã hội, và môi trường đạt giá trị hội tụ và tính đơn hướng Bên cạnh đó, chỉ số thống kêcủa mô hình 3 nhân tố đều thoả mãn giúp tác giả có thể khẳng định bộ đo tính bền vững dựatrên 3 phương diện kinh tế, xã hội, môi trường là hoàn toàn phù hợp với Việt Nam nóichung, và tỉnh Nghệ An nói riêng Mặc dù có những biến quan sát không phù hợp và đãđược loại bỏ, các biến quan sát còn lại đều thể hiện tốt 3 khía cạnh theo giả thiết mà luận án

4.1.3 Đánh giá của các nhóm tham gia trong chuỗi giá trị về tính bền vững của chuỗi

Để đánh giá sơ bộ nhận thức của các bên tham gia về tính bền vững của chuỗi giá trịmía đường tại tỉnh Nghệ An , tác giả xem xét các đại lượng thống kê mô tả của thang đo 3nhân tố cấu thành nên tính bền vững của chuỗi gía trị Trước hết, đối với thang đo nhận thức

Ngày đăng: 01/08/2024, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w