Nghệ thuật truyền thống Việt Nam đóng vai trò thể hiện bản sắc riêng biệt của dân tộc Việt Nam, là một phần quan trong cầu thành nên cốt cach, tinh than và văn hóa người Việt, là một phầ
Trang 1BIA
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM
LỜI MỞ ĐẦU
BO SUNG HINH ANH MINH HOA
NGHE THUAT TRUYEN THONG VIET NAM
I Khai niém vé nghé thuat truyén thong 6 Viét Nam
Nghệ thuật truyền thống Việt Nam là tập hợp những văn hoá trúc truyền thông đậm đà bản sắc dân tộc Nghệ thuật truyền thống Việt Nam đóng vai trò thể hiện bản sắc riêng biệt của dân tộc Việt Nam, là một phần quan trong cầu thành nên cốt cach, tinh than
và văn hóa người Việt, là một phần lịch sử và tự hào dân tộc và trong cả đời sống vật chất
và tỉnh thần người Việt
II Các loại hình nghệ thuật truyền thống
1 Các loại nhạc cụ truyền thống
1.1 Đàn bầu
a Giới thiệu:
Đàn bầu — hay còn gọi là “độc huyền cầm” là một nhạc khí độc đáo của Việt Nam, chỉ có một dây duy nhất, không có phím, dùng cần đàn (vòi đàn) đề tạo nên những cao độ trầm bồng trong âm nhạc
b Nguồn gốc, lịch sử:
Đàn bầu được coi là "linh hồn dân tộc Việt", cho đến nay vẫn luôn đứng đầu trong các loại nhạc cụ truyền thống ở Việt Nam và đã xuất hiện trong lịch sử dân tộc từ hàng ngàn năm trước
Sự tích: Nổi tiếng với câu chuyện về nàng dâu hiếu thảo, trọn nghĩa đã móc mắt hiển tế hung thần đề cứu mẹ chồng trên đường về quê lánh nạn, cuối cùng được bà tiên tặng cho cây đàn bầu
Chính sử: Đại Việt sử ký toàn thư viết: "cây Đàn Bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó được người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung
Quốc "
c Cau tao:
Trang 2Đàn bầu thường có hình dạng một ông tròn (bằng tre, bương, luồng) hoặc hình hộp chữ nhật (bằng gỗ) thường có chiều dài khoảng I,15 mét, cao khoảng 10,5 em
Các bộ phận bao gồm: Một đầu to có bát âm với đường kính khoảng 12,5cm; một
đầu vuốt nhỏ hơn khoảng 9,5cm Cần đàn (vòi đàn) được làm bằng sừng tre dẻo, dai khoảng 50-70em (sau này thay bằng sừng trâu) Dây đàn làm bằng dây móc xe lại hoặc dây mây, dần thay bằng dây tơ (sau này bằng dây sắt) Bầu đàn làm bằng đầu cuống quả bầu nậm hoặc gỗ tiện giống hình quả bầu Dụng cụ gảy được làm từ tre, giang, thân dừa,
gỗ mềm, vót thành que có độ dài từ 4 - 4,5cm
d Đặc điểm âm thanh:
Có quãng âm rộng 3 quãng tám, nhưng hay nhất là ở khoảng 2 quãng tám, với kiêu
âm thanh tròn, mượt, trong trẻo, sâu lắng và quyến rũ Đề phô diễn được hết cái hay của đàn bầu người nghệ sĩ phải thành thục các kỹ thuật gảy bồi âm, kỹ thuật nhắn, luyến, võ, vuốt, láy, rung, giật
1.2 Đàn tranh Việt Nam
a Giới thiệu:
Đàn tranh Việt Nam là một nhạc cụ cổ truyền của dân tộc Việt Nam, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và có nhiều phát triển vượt bậc tới ngày nay Với tư cách là một trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa nghệ thuật của dân tộc, cây đàn tranh đã có sự gắn bó mật thiết khăng khít với đời sống tỉnh thần của người dân đất Việt qua nhiều thê kỷ
b Nguồn sốc:
Đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đàn cô tranh của Trung Quốc (còn gọi là guzheng), được du nhập vào nước ta vào khoảng thế kí 13, đời nhà Trần Trải qua nhiều thập ký, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với nền âm nhạc và đời sống của Việt Nam
c Cau tao:
Đàn tranh Việt Nam có dạng hình hộp với chiều dài khoảng I10 — 130 cm, tuỳ thuộc vào số dây Đầu lớn của đàn rộng khoảng 25 — 30 em, có lỗ để mắc dây, và có ngựa
Trang 3(nhạn) đàn đề gác dây Đầu nhỏ của đàn rộng khoảng 15 — 20 cm, có các trục đề cô định dây đàn Mặt đàn tranh được uốn cong hình vòm đề có thể tạo ra âm vang
d Đặc điểm âm thanh:
Khác với đàn guzheng của Trung Quốc, đàn tranh Việt Nam có âm thanh vô cùng trong trẻo, ngân vang, giàu tình cảm Loại nhạc cụ này vừa thích hợp để diễn tấu những bản nhạc da diết, tình cảm, lại vừa phù hợp để thê hiện những bản nhạc tươi vui, phù hợp
với mọi lứa tuổi
1.3 Đàn tỳ bà
a Giới thiệu:
Đàn Tỳ bà là tên gọi một nhạc cụ dây gảy của người phương Đông được phô biến nhất ở Trung Quốc, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tùy theo
từng vùng hoặc từng quốc gia Á Đông
b Nguồn gốc, lịch sử
Tỳ bà đã xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa (šÊÊŠ), theo một số ghi chép là khoảng hơn 2000 năm lịch sử, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tùy theo từng vùng hoặc từng quốc gia: Nhật Bản với tên gọi Biwa, ở Triều Tiên là Bipa,
Tỳ Bà đã du nhập sang nước Việt từ rất sớm Bằng chứng là hình chạm các nhạc công trên tảng đá vuông dùng làm chân cột chùa Phật Tích, Bắc Ninh, có chạm hình đàn Tỳ Bà giữa hai nhạc công dùng ống Sênh, và ông Tiêu thổi dọc Trong khi đàn tranh có vóc dáng mà không thấy những con nhạn căng dây, đứng giữa hai nhạc công thôi ống Sênh và ống Sáo ngang
c Cau tao
Thùng đàn: hình quả lê bố đôi, lưng đàn cong, phòng lên ở giữa làm bằng gỗ cứng Mặt đàn làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mọc, trên mặt đàn có bộ phận để mắc đây đàn Đàn Ty
Bà không có dọc (cần đàn) riêng biệt mà dọc đàn gắn liền với thân đàn, xưa kia vẫn có phím nhưng là phím giả Ngày nay đàn Tỳ Bà có gắn 3 phím trên cần đàn và 11 phím gắn trên mặt đàn, ngoài ra còn thêm 2 phím cho 2 dây cao Các phím đều thấp và gắn liền
kê nhau dựa theo tháng âm bảy cung chia đều Dây đàn có 4 dây bằng tơ se nay thay bằng
Trang 4dây nylon Bộ phận lên dây có 4 trục gỗ để lên dây, ở phía cuối thân đàn có ngựa đàn (để mắc dây) bộ phận lên dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống Phím gáy đàn: nghệ nhân gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mỗi với các ngón tay, ngón hất, ngón
vê, đặc biệt đàn Tỳ Bà sử dụng các ngón tay vây đuôi trên dây đàn gọi là ngón phi
d Kỹ thuật diễn tấu
Kỹ thuật diễn tấu của đàn Tỳ Bà có nhiều ngón giống như đàn Nguyệt Tư thế đàn bao gồm: ngồi thấp (xếp chân trên chiếu) và ngồi thăng trên ghé, đàn được đặt gần như thang dung
1.3 Đàn nhị - đàn cò
a Giới thiệu:
Đàn nhị hay đàn cò là nhạc cụ thuộc bộ dây, vì cầu tạo đặc trưng có 2 dây nên gọi
là đàn Nhị Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 10 Ngoài người Kinh, nhiều người
dân tộc thiểu số Việt Nam cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ này như Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H Mông, Khmer Đàn nhị còn có những tên gọi khác nhau như Đàn Líu theo cách gọi của người Kinh Người Mường thị gọi là Cò Ke và người miền Nam gọi bằng một cái tên dân dã là Đàn Cò
b Nguồn gốc, lịch sử:
Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, có xuất xứ từ Ân Độ và vùng Trung
Á, được du nhập vào Trung Quốc từ thế kỷ I đến thế kỷ III sau công nguyên từ người Hồ (tên gọi được người Hán dùng để chỉ các dân tộc sinh sống tại vùng giáp giới giữa tây bắc Trung Quốc với các nước Trung Á) trong thời kỳ thịnh đạt của "Con đường tơ lụa" Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ X Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiêu
sô trên thế giới cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ này như Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản,
Hàn Quốc,
c Cau tao:
- Bát nhị (còn gọi là ống nhị): là bộ phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm bằng gỗ cứng Bát nhị có 2 đầu, đầu này bịt da ran hay ky da, còn đầu kia xòe ra không bịt gì cả Ngựa đàn nằm ở khoảng giữa mặt da
Trang 5- Dọc nhị (còn gọi là cần nhị, cán nhị): dáng thăng đứng, đầu hơi ngả về phía sau, gốc căm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da
- Trục dây: trục trên và trục đưới đều gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm cùng hướng với bát nhị
- Dây nhị: Trước đây dây đàn được làm bằng sợi tơ se, ngày nay làm bằng nilon hoặc kim loại Dây kim loại cho âm thanh chuẩn hơn nhưng không ngọt ngào bằng dây tơ hay dây nilon Day dan chính theo quãng 4 đúng, quãng 5Š đúng, quãng 7 thứ nhưng phô biến nhất là quãng 5 đúng
- Cử nhị (hay Khuyết nhị): là một sợi dây tơ se neo 2 dây đàn vào gần sát dọc nhị,
nơi dưới hai trục dây Có khi cử nhị là một khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đàn xỏ
qua hai lỗ khung này Cử nhị là bộ phận đề điều chỉnh cao độ âm thanh Nếu kéo cử nhị xuống, 2 day dan sé ngắt quãng hơn, tạo ra âm thanh cao hơn Nếu đây cử nhị lên khi đàn
2 dây sẽ phát ra âm thanh trầm hơn vì quãng dây dài hơn Tuy nhiên đề lên dây đàn các
nghệ nhân còn vặn trục dây nữa
- Cung vĩ làm bằng cảnh tre, cành lớp hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa Những lông đuôi ngựa nằm giữa hai dây đàn để kéo đẩy, cọ xát vào dây đàn tạo ra âm thanh Do những lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta không thê tách rời cung vĩ khỏi thân đàn
d Vi trí Đàn Nhị trong các dàn nhạc
Từ Phường Bát âm đến Nhã nhạc cung đình Huế, từ tuồng, chèo đến cải lương, vọng cô Đàn nhị đều góp phần của mình dưới nhiều hình thực độc tấu, song tấu, hòa tấu
2 Âm nhạc truyền thống
2.1 Dân ca quan họ Bắc Ninh
a Khái niệm:
Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một hình thức hát giao duyên giữa các liền anh liền chị Đây là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng Những liền anh trong trang phục truyền thống khăn xếp, áo the và những liền chị duyên dáng trong bộ áo mớ ba, mớ bây, đầu đội nón thúng quai thao, cùng nhau hát đối những câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách hát theo lối truyền thống không cần nhạc đệm mà vẫn đầy chất nhạc, thê hiện nét văn hóa tinh tế của người hát Quan họ
Trang 6b Nguồn sốc:
Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về và khi mùa thu tới, người dân 49 làng Quan họ góc thuộc xứ Kinh Bắc (bao gồm cả Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay), dù ở bất cứ nơi đâu
cũng trở về quê hương để trây hội đình, hội chùa, những lễ hội hết sức độc đáo bởi đã gắn
liền với trình diễn Quan họ tự bao đời nay
Vì ra đời từ rất lâu về trước nên Quan họ Bắc Ninh có rất nhiều câu chuyện kể về
thời điểm ra đời, có ý kiến cho là Quan họ có từ thế ký II, số khác cho la tir thé ky 17, nhưng tất cả, các công trình khảo sát, nghiên cứu từ trước tới nay tuy có khác nhau nhưng đều đã khăng định giá trị to lớn của di sản văn hóa phi vật thể Quan họ, đặc biệt là dân ca
Quan họ, loại hình nghệ thuật được cơi là cốt lõi của văn hóa xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiển
Theo điều tra của Sở văn hóa Hà Bắc (thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay) thì trước cách mạng tháng Tám năm I945 có 49 làng quan họ rải rác ở các huyện Tiên Sơn, Yên Phong, Quế Võ, Việt Yên và thị xã Bắc Ninh Mỗi làng quan họ ở Bắc
Ninh lại có nét độc đáo riêng
c Các loại hình dân ca quan họ Bắc Ninh
Hát quan họ ở hội còn gọi là hát Hội Hát quan họ ở đảm còn gọi là hát Mừng Hát quan họ ở cửa đình, cửa đền còn gọi là hát Thờ hát Cầu Hát quan họ tại nhà giữa hai nhóm quan họ trai gái mời nhau còn gọi là hát Canh Trong các dạng hát quan họ kể trên, hát hội và hát canh là hai hình thức hát quan họ nỗi bật có giá trị văn hóa cao
d Trang Phục Dân ca quan họ Bắc Ninh
Đối với trang phục Liền anh thì tùy theo thời tiết mà mặc bên trong một hoặc hai chiếc áo cánh, sau đó tới áo dài Chiếc áo dài bên ngoài thường có màu đen, chất liệu là lương, the Còn lớp trong bằng lụa mỏng màu xanh cốm hoặc xanh lá mạ non, gọi là áo kép Trên đầu, liền anh đội khăn xếp tuân theo quy tắc là có 5 vòng, tượng trưng cho người quân tử (Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín) Quần của liền anh là quần dài màu nâu hoặc đen, trắng, ống rộng, dài tới mắt cá chân Cùng với quần áo, khăn xếp các liền anh thường dùng 6 đen, phụ kiện đi kèm khác như quạt
Trang 7Đối với Trang phục liền chị thì bộ trang phục cầu kỳ từng chỉ tiết áo, vay, khan, nón khiến liền chị Quan họ mang một nét riêng, làm tôn lên vẻ nền nã, tươi tắn, đoan trang, đằm thắm của người Quan họ.Áo “mớ ba” là ba áo dài mặc lỗng vào nhau, còn
“mớ bảy” là bảy chiếc áo dài mặc lồng vào nhau Tùy theo thời tiết nóng hay lạnh mà các liền chị sẽ mặc áo “mớ ba” hoặc “mớ bảy” Bên ngoài cùng là những lượt áo dài tứ thân
có màu nền nã như màu đen, màu cánh gián những lượt áo bên trong có gam màu tươi sáng như màu cánh sen, màu thiên thanh, màu vàng chanh, vàng cốm Bên trong hai lớp
áo là một chiếc váy màu đen dài quá chân, gầu váy hơi vòng lên như lưỡi trai Khi mặc trang phục Quan họ, các liền chị không thẻ quên that bao và thắt lưng ngang co, thắt khéo tạo thành hình cánh hoa trước bụng Trong ba lớp áo thấp thoáng lộ ra cô yếm đào, hai dải yếm buộc sau gáy, vắt qua vai kết hợp với khăn vấn nhung, khăn đen mỏ quạ đội đầu, chít khéo thành hình búp sen Liền chị chân đi đôi dép cong, đeo thêm đôi xà tích, vai mang nón ba tầm, tất cả hòa quện với nhau, tạo nên nét văn hoá y phục riêng có của vùng Kinh Bắc
e Làn điệu quan họ
Làn điệu trong quan họ là vô cùng phong phú : la rằng, đường bạn kim loan, cây gạo, giã bạn, hừ la, la hới, tình tang, cái ả, lên núi, xuong song, cai hồ, gió mát trăng thanh, tử quy, Một cuộc hát quan họ hay một canh hát bao giờ cũng có ba chặng Chặng mở đầu thuộc về giọng lề lối, hát chừng mười bài giọng lề lối họ chuyển sang giọng sống để vào chặng giữa, các bài ở chặng giữa là ở giọng vặt, chặng cuối là giọng giã bạn
- Giọng lề lỗi: Trong đoạn mở đầu sẽ sử dụng giọng này, được diễn xướng với tốc
độ chậm, nhiều luyến láy, nhiều tiếng đệm Đôi lúc nhịp phách không rõ ràng, âm điệu thường ở âm khu thấp tầm cữ hẹp,
- Giọng sống: Qua đoạn đầu giọng lề lỗi sẽ được chuyên sang giọng vặt Ngoài chức năng nối giữa hai phần nó còn là tiêu đề cho sự phát triển khá độc đáo của hát quan
họ Với tính chất khoan thai mực thước, giọng sông có ảnh hưởng tới những giai điệu tiếp theo ở giọng vặt
Trang 8- Giọng vặt: Là các giọng thuộc phần chính của buôi ca hát Ở giọng này, tinh chat nghệ thuật được thê hiện rất cao Âm nhạc ngắn gọn, bồ cục chặt chẽ, tiết tấu linh hoạt chứ không đơn giản như giọng lề lối Số lượng bài thì rất nhiều và những lời ca trong bài hát thì vô cùng phong phú
- Giọng giã bạn: Là giọng hát trước lúc chia tay Số lượng bài bản ở giọng giã bạn không nhiều nhưng chất lượng nghệ thuật của các bài ở giọng này khá cao Tiễn biệt là chủ đề chính được hướng đến Vì vậy giai điệu thường buồn, nhưng rất mặn nồng dam say như tình cảm thể hiện sự nhớ nhung của những liền anh, liền chị
2.2 Hát xoan — Phú Thọ
a Khái niệm
Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi, phong tục hát thờ thần, thành hoàng, còn gọi
là hát cửa đình hay “ khúc môn đình”, với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường được biêu diễn vào địp đầu xuân, phố biến ở vùng đất tô Hùng Vương - Phú Tho, một tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam
b Nguồn sốc:
Nguồn gốc của Hát Xoan có nhiều cách giải thích bằng huyền thoại được đặt vào thời các Vua Hùng dựng nước Có chuyện kế rằng Vua Hùng đi tìm đất đóng đô, một hôm nghỉ chân ở nơi này là quê Xoan Phù Đức - An Thái, thấy các trẻ chăn trâu hát múa, vua rất ưa thích và lại dạy thêm nhiều điệu khúc nữa, những điệu hát múa ay cua Vua Hùng và các em chăn trâu, đó cũng là những điệu Xoan tién
Lại có câu chuyện kê rằng vợ Vua Hùng đau bụng đã lâu ngày mà vẫn không sinh
nở, một nàng hầu gái bản nên đón nàng Quê Hoa múa đẹp hát hay đến múa hát Quê Hoa được gọi đến trước giường, uốn tay đưa chân, dáng như tiên, giọng như suối, sắc như hoa Vợ Vua Hùng xem múa nghe hát quả nhiên vui vẻ sinh ra được 3 người con trai tuần tú khác thường Vua Hùng rất vui mừng, truyền cho các công chúa trong cung nữ đều học những điệu múa hát của Quế Hoa
Một số nhà nghiên cứu âm nhạc lại cho rằng: Hát Xoan xuất hiện vào khoảng thế
kỷ XV (tire là đời hậu Lê), lời ca Xoan có những đặc điểm như hình thức, văn chương của thế kỷ XV, nghĩa là hình thê chưa cố định, vừa gồm các thê thất ngôn, vừa xen kẽ
Trang 9những câu 6 tiếng và kết luận rằng: Hát Xoan là một hình thức âm nhạc phong tục phát sinh từ thời kỳ nhà Lê
c Trang phục
Nam mặc áo the, khăn xép, quan trang: nữ mặc áo năm thân, khăn mỏ quạ, áo cánh trắng, yêm điều, thắt lưng bao, dải yếm các màu, quân lụa, đeo xà tích
2.3 Hat xam
a Khái niệm:
Hát Xâm là một thê loại âm nhạc dân dã Với những hình thức biểu diễn rất độc
đáo, mang đậm bản sắc văn hóa khu vực Bên cạnh giá trị nghệ thuật, hát Xâm còn là loại
hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ và giáo dục về đạo đức, lối sông của mọi tầng lớp trong xã hội
b Nguồn sốc
Đời nhà Trần, vua cha có hai hoàng tử là Trần Quốc Toán và Trần Quốc Đĩnh Người em đã bị anh hãm hại hỏng hai con mắt bỏ lại chốn rừng sâu, hòng cướp công trong một chuyến đi săn giành viên ngọc quý về dâng vua cha Trong cơn bĩ cực khốn cùng, với cặp mắt mù lòa, người em lần mò, nhặt được hai mảnh tre khô, gõ vào nhau giả tiếng chim chóc để chúng tha thức ăn đến cho chàng cầm hơi, rồi quờ quạng được sợi dây rừng, buộc vào cây song mây hình cánh cung đề làm đàn Ôm cây đàn một dây đề gây lên những cung bậc thăng trầm, chàng bắt đầu ngân nga những khúc nhạc lòng tự sự, ai oán Sau đó, những người đi rừng nghe tiếng đàn đã tìm thấy và đưa chàng về Chàng tiếp tục hát và dạy đàn cho những người nghèo, người khiếm thị Tiếng đồn về những khúc nhạc của chàng lan đến tận hoàng cung, vua mời chàng vào hát và nhận ra con mình Trở lại đời sống cung đình nhưng người em vẫn tiếp tục mang tiếng đàn, lời ca dạy cho người dân đề họ có nghề kiếm sống Hát xâm đã ra đời từ đó và Trần Quốc Dinh được suy tôn là ông tổ nghè hát xâm
c Trang phục
Nam thường mặc quan áo nâu, mùa rét khoác thêm bên ngoài áo veston; nữ luôn mặc áo tối màu (nâu hoặc xám), có áo yém sáng màu, váy đến đầu gối (trong khi trang phục của nghệ nhân xâm chợ truyền thống thường là mặc áo tơi, đội nón lá)
Trang 102.4 Ca trù — hat a dao
a Khái niệm
Hát ả đào (còn gọi ca trù) là nghệ thuật hát thơ, hát nói Từ một thê loại có nguồn gốc dân gian do được giới quan lại, nho sĩ và cả các vua chúa ưa thích, lại có mỗi quan hệ mật thiết với dòng ca nhạc cung đình, hát ả đào dần dần được bác học hóa
b Nguồn sốc
Theo các tài liệu cổ để lại, ca trù có từ cách đây gần 1000 năm Dưới các vương triều phong kiến, đặc biệt dưới ba triều Ly, Trần, Lê ca trù phát triển rất nhanh; nhiều vua chúa, vương hầu, đại khoa tham gia sáng tác nhạc, múa ca trù như các vua Lý Cao Tông, Trần Thánh Tông, chiêu văn vương Trần Nhật Duật (tác giả điệu múa Bài Bông phục vụ
>
cho hội lớn ba ngày “Thái bình diên yến” ăn mừng chiến thắng quân Nguyên) Dưới thời các chúa Trịnh, nhiều vị vua rất trọng chữ Nôm và nghệ thuật dân tộc, điển hình là Trịnh Cương, Trịnh Sâm (tác giả điệu Thát Nhạc và các bài Thông Thiên Thai) Trong dân gian, nhất là ở vùng nông thôn ca trù cũng phát triển rất cao Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX nhu cầu nghe hát ca trù phát triển rằm rộ khắp nước
Ngày 01/10/2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28/9 tới ngày 02/10/2009), Ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Đây là di sản văn hóa thế giới có vùng ảnh hưởng lớn nhất Việt Nam, có phạm vi tới 16 tỉnh, thành phô
c Thành phần trình diễn
Một châu hát cần có ba thành phần chính.Một nữ ca sĩ (gọi là "đào" hay "ca nương") sử dụng bộ phách gõ lấy nhịp Một nhạc công nam giới (gọi là "kép") chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát Nhạc công đàn đáy có lúc hát thê cách hát sử và hát giai, vừa đàn vừa hátNgười thưởng ngoạn (gọi là "quan viên", thường là tác giả bài hát) đánh trồng chau cham cau va biéu lộ chỗ đắc ý bằng tiếng trong
Vì là nghệ thuật âm nhạc thính phòng, không gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ Đào hát ngồi trên chiếu ở giữa Kép và quan viên ngôi chếch sang hai bên Khi bài hát được sáng tác và trình diễn ngay tại chỗ thì gọi là "tức tịch," nghĩa là "ngay ở chiêu."